Nuôi sinh vật cảnh nghề mới hái ra tiền cho nông dân ít đất

  • Thread starter tramchimviet
  • Ngày gửi
Nuôi sinh vật cảnh là nghề không mới đối với nhiều nước phát triễn nhưng đối với Việt Nam là nghề mới toan đối với nông dân, khi nói 1 cặp chim cảnh lên đến hàng chục triệu gần bằng cả đàn bò thì nhiều nông dân quê ta mới vở lẽ ra.

Thời nay không chỉ ăn no mặc ấm mà còn ăn ngon mặt đẹp vì thế mà nhiều đại gia có biệt thự vườn không ngần ngại bỏ vài chục triệu ra để sở hữu 1 cặp chim quí hay cặp gà kiểng quí để khoe với bạn bè.

Vì vậy nghề nuôi chim thú cảnh ra đời tôi có cơ hội tìm hiểu và nhân giống được một số loài huy vọng góp được phần nào cho sự phát triển nghề nuôi sinh vật cảnh ở việt nam

ví dụ: Tôi nuôi chim trĩ 7 màu đỏ (Không Phải trĩ đỏ khoan cổ) loài này không nằm trong sách đỏ có giá bán ngoài thị trường 8 triệu đồng bằng 1 cặp bò thật tốt mới có giá đó nhưng chi phí cho việc nuôi dưỡng chỉ bằng 1% nuôi 1 cặp bò như trên.

Một con cá huyết Long có giá 500 USD tương đương 02 cặp bò của ta. Mà tại sao chúng ta phải nhập loài cá này từ Sigapore, tại sau chúng ta không nuôi và xuất khẩu chúng.

Mà chúng ta cứ nuôi cá basa hay cá tra tại sao như vậy thì quí bà con nên suy nghĩ nên nuôi 01 con cá cảnh giá cao hay nuoi 1 ao cá cá tra ma chưa chắn bán được giá cao.

Nói như vậy để quí vị thấy bức tranh picaso có giá hàng chục triệu đô la mỹ đem so với hàng ngàn tấn thóc việt Nam sản xuất ra.

Nếu sản xuất sản phẩm giá rẽ đem so với sản phẩm giá trị về tinh thần thì một trời một vực. Tuy nhiên cái gì cũng cần phải học hỏi do đó chúng ta nên chuyển dịch kinh tế từ số lượng sang chất lượng có hàm lượng trí tuệ cao thì mới mong nông dân ta thoát nghèo được.


Quí vị thường nghe nói sản lượng sản xuất gạo hàng năm của nước ta đứng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu, nhưng thử hỏi ngoại tệ mang về có cao như sản lương không? Chính vì vậy hôm nay dưới tư cách là 1 chuyên gia kinh tế thạc sỹ kinh tế Mai Quốc Việt có nhiều năm kinh nghiệm mong muốn chia sẽ với nông dân Việt Nam về vấn đề này.

Tôi sinh ra và lớn lên từ nông nghiệp nên thấu hiểu nỗi nhọc nhằn từ nông nghiệp việt nam nên sau khi đi học có kiến thức tôi mong là bài viết này có phần chất xám của tôi để mong bà con nông dân có cách nhìn khác về nông nghiệp theo thời đại mới tức là làm sao để tăng doanh thu chứ không cần tăng sản lượng như từ bấy lâu nay. Vì quỹ đất không còn nhiều để tăng sản lượng nữa.

Ví dụ: nuôi Nai Lấy nhung thay vì nuôi bò cần diện tích lớn như hiện nayuôi chim yến, Nuôi các loài sinh vật cảnh như gà kiểng, các con vật cảnh như chó cảnh, mèo cảnh, rùa cảnh, chim cảnh như các loài chim trĩ đã nhân giống thành công, các loài sinh vật cảnh khác như cá cảnh.


Quí vị cứ xem Hà Lan, Balan, úc, Thái Lan và Indonesia ngành sinh vật cảnh mang lại hàng năm hàng tỷ đô la từ nhóm ngành này.

Tôi không nói suôn ‎‎ bằng chứng là trang Trại Gây nuôi sinh vật cảnh đã hình thành và phát triển qua nhiều năm nghiên cứu đã thành công tốt đẹp.

Quí bà con có thể liên hệ trang trại sinh vật cảnh www.tramchimviet.com đây là mô hình đầu tiên trong cả nước về nghiên cứu gây nuôi sinh sản sinh vật cảnh.
 
Bác chủ top phân tích chưa đúng lắm con bò nuôi cho thịt là một mặt hàng thiết yếu ai cũng cần ăn , còn con chim trĩ để nuôi kiểng thì tùy người họ mới mua , chứ không phải ai cũng mua vì còn nhiều yếu tố như :điều kiện,tâm lý và một số vấn đề khác người mua sẽ suy nghĩ trước khi mua một cặp chim về nuôi làm cảnh .Bà con nông dân rút kinh nghiệm để đừng giống như trường hợp nuôi con nhím bây giờ ai cũng biết nó ra sao. Khi bỏ ra cả mấy chục triệu mua một cặp nhím bà con không biết có ai nghĩ có khách hàng nào dám bỏ cả một số tiền lớn như vậy để mua một con nhím để ăn thịt không ? hay chỉ là bán con giống thôi .Nên nhớ là đầu ra cho sản phẩm là người tiêu dùng chứ không phải thương lái hay những người chăn nuôi khác.
Đây là một bài viết hay mà mình đã đọc từ rất lâu và bây giờ mình đã thuộc từng câu chữ mình post lên chia sẻ với bà con :
Thượng đế và nghệ thuật
Nhà sản xuất nghĩ: “Túi tiền của khách hàng là trên hết”, nhưng ông lại nói: “Khách hàng là trên hết” cho bớt dài dòng. Rồi những người tiêu dùng đều hiểu theo cái cách nói giản dị đó: mình là thượng đế.

Thượng đế thì có quyền được phục vụ. Thượng đế chỉ có mỗi một việc là kiếm ra tiền. Trả tiền cho nhà sản xuất ra món hàng mình mua, thì ông ta sẽ làm sao để làm vừa lòng mình nhất.

Nếu món hàng bạn muốn mua đó hoàn toàn là vật chất: nồi cơm điện, thuốc nhuộm tóc, mì gói, điện thoại cầm tay, máy đấm lưng… thì tôi xin không bàn. Cứ an tâm làm thượng đế để cho các nhà sản xuất còng lưng phục vụ bạn. Bạn có quyền đòi hỏi họ cung ứng hàng theo ý thích của bạn mà không bao giờ phải tự hỏi mình phải làm gì (ngoài việc kiếm tiền mua sắm) để là một thượng đế xứng đáng hơn.

Nhưng nếu món hàng bạn muốn mua là một món ăn tinh thần thì cái tâm lý “mình là thượng đế” có thể là một sai lầm to lớn. Bạn vào tiệm sách, tiệm bán đĩa hát, vào rạp xi nê hay đi xem triển lãm. Bạn lấy ví ra để trả tiền sách hoặc tiền vé. Vì là người trả tiền, bạn trở thành thượng đế. Ai lấy tiền tôi thì phải phục vụ đúng ý tôi.

Một cuốn sách nhiều ẩn ý: mệt óc. Một cuốn phim phức tạp: không có thì giờ xem. Nhạc cổ điển: không vừa tai tôi. Một bức ảnh đen trắng: không có gì kích thích mắt tôi.

Vì sao? Vì đã là thượng đế thì không muốn đóng góp gì cho sự hưởng thụ cả, chỉ muốn nằm dài ra cho người ta phục vụ mình. Các nhà sản xuất ra các tác phẩm thương mại biết rằng phục vụ thượng đế bằng cách kích thích được các giác quan ngài với hiệu quả tức thì thì sẽ thành công, móc được túi của ngài. Thượng đế lười suy nghĩ, đừng thách thức trí thông minh ông ấy làm chi. Thượng đế đã lười còn kiêu căng nữa. Ngài thường xem ý thích của mình là tiêu chuẩn đánh giá nghệ thuật. Và tiêu chuẩn của ngài tầm thường đến nổi: Có ca sĩ lên hát không bằng giọng của mình, gương mặt cũng đã chỉnh đổi vay mượn, làm văn nghệ tương đương với mình không là mình. Thượng đế biết tất cả nhưng vẫn không hề phiền.

Trong khi đó một cuốn sách quan trọng, một bộ phim hay luôn luôn đòi hỏi sự đóng góp của người xem để cái đẹp và giá trị của nó được nhìn, được cảm, được hiểu. Nghệ thuật chân chính phục vụ con người chân chính trong bạn chứ không phải cái ngài thượng đế ấy.

Con người chân chính đòi hỏi ở bạn nhiều hơn. Đôi khi nửa khuya nó đặt dưới gối bạn những câu hỏi: Tại sao trời lại sinh ra mình? Sống để làm gì? Tôi là bướm hay bướm là tôi? Từ đâu con người có được cảm nhận về cái đẹp, về tình yêu? Tại sao lại biết buồn? Hạnh phúc nằm trong chiếc hộp thần nào? Tại sao có cái chết? Thế nào là tội lỗi? Có thiên đường hay chăng?

Những câu hỏi không bao giờ có một câu trả lời trọn vẹn, có khi không có câu trả lời nào dù mong manh nhất. Vậy mà con người vẫn cứ hỏi, từ ngàn năm rồi và lâu hơn nữa. Có lẽ họ hỏi không phải để biết câu trả lời, mà để hiểu sâu xa hơn ý nghĩa của việc làm người.

Trong những hoàn cảnh và thời gian khác nhau, những người viết sách, vẽ tranh, viết nhạc, làm phim… làm ra tác phẩm của họ với muôn vạn đề tài khác nhau. Nhưng để giòng nước lắng xuống và nhìn xuống đáy của nó, bạn sẽ thấy ở tận cùng thì những câu hỏi họ đưa ra có khác gì với những câu hỏi vẫn nằm sâu trong bạn đâu. Nhưng có thể họ tìm điều bạn vẫn tìm ở một nơi rất khác, nhìn mọi thứ bằng một đôi mắt rất khác. Chính những góc nhìn khác, những nhận thức khác đó chính là lý do tồn tại của nghệ thuật.

Khi mua một cuốn sách, hãy trở thành người đồng hành với tác giả trong một quãng đường. Khi đi xem một phim sâu, trong hai tiếng hãy sống với người trong câu chuyện bằng cảm xúc của họ, sống với nỗi hoài nghi và những khát vọng họ mang. Đừng lúc nào cũng vội hỏi: Rồi sao nữa? Cô ấy có bắt tại trận anh ấy đi với bồ mới không? Câu chuyện sắp tới chỗ ly kỳ chưa? Đó là những câu hỏi tiêu biểu của một thượng đế với nhu cầu được giải trí chứ không phải của một người đi tìm ý nghĩa và cái đẹp trong một tác phẩm.

Một nhạc sĩ dương cầm người Anh kể lại bà gửi vé mời vài người bạn đến dự buổi hòa nhạc của mình. Cuối buổi, họ đến chúc mừng và nói: “Cám ơn bà đã cho chúng tôi một buổi giải trí thật tuyệt.” Bà không vui, vì khi trình diễn, bà không có ý định giải trí ai cả. Bà nhớ lại thời nghệ thuật có một chỗ đứng quan trọng hơn. Lúc đó người ta tìm đến nghệ thuật để hiểu chính mình hơn, để tìm lại lối đi khi buồn bã, hoài nghi và thiếu phương hướng.

Giã từ cái ngai vàng thượng đế cũng có nghĩa là phải suy nghĩ và chiêm nghiệm nhiều hơn, vì từ một người được phục vụ, bạn trở thành một người đi tìm trầm trong những khu rừng với bao nhiêu ngả rẽ. Chỉ có người tìm trầm mới hiểu được cái phần thưởng khi tìm được trầm.

Tôi suốt đời đi học hầu như không nhớ được gì. Hôm qua dở lại một quyển vỡ cũ, nhìn thấy mấy chữ mình ghi lại từ một năm nào của một người thầy cũ:

art => beauty
intelligence => clarity
philosophy => direction


Bài của lưu thị hương (x’ê moa, hic hic) đăng trên TTCN ngày 25.04

 
Bài PR cho trang web thật là hay

Vậy là vườn chim việt lại có thêm một đối thủ mới rồi
 
Ta thử hình dung thế này:
Người nuôi bò,cá tra,basa...bỏ chuồng,bỏ bè chạy theo nuôi "Cá Cảnh" hay sinh vật cảnh gì đó.Điều gì sẽ xãy ra...
Có phải là trên thị trường thịt bò,cá basa..... sẽ ít đi,thay vào đó chỉ thấy bán sinh vật cảnh.Một tô phở bò sẽ có giá 200 nghìn.Một kg thịt giá 200 nghìn.Một kg thịt giá 200 nghìn.Một kg thịt bò sẽ có giá 2... tr..iệu.một con trĩ 7màu gì đó chỉ có 20nghìn....1 con cá cảnh bán dc 2 nghìn
Lúc đó người ta lại mua bò,cá basa... về làm cảnh cũng nên!!!!
 
cái này là bác đang quảng cáo cho trang trại của mình rồi. nếu người nông dân mà chuyển sang nuôi cá cảnh, chim cảnh, gà cảnh thì bác là người đi đầu đương nhiên con giống bác có vì vậy bác là người có lợi nhất còn người nông dân ôm đống "bom" đấy biết bán cho ai, hay là để ngắm, vậy thì lấy gì mà ăn, tóm lại người nông dân vẫn nên đi theo hướng truyền thống là chăn nuôi và trồng trọt là chính người nào có sự sánh tạo và gặp thời thì sẽ cơm no áo ấm thôi. Đôi lời nếu sai xin bỏ qua.

--------

không biết trại tramchimviêt cuả anh nam thanh lập vào thời gian nào mà bảo là trại gây nuôi sinh vật cảnh đầu tiên vì tôi được biết ở ngoài bắc, cụ thể là nam định, hà nam, hà nội có rất nhiều trại trồng cây cảnh, nuôi cá cảnh, chim cảnh hình thành từ rất lâu rồi khoảng những năm 90. Chẳng wa là họ không có trang web trên mạng thôi và không qc trên internet nhưng họ rất có uy tin ở vùng này nên cũng có rất nhiều người biết.
 
Last edited by a moderator:
cái này là bác đang quảng cáo cho trang trại của mình rồi. nếu người nông dân mà chuyển sang nuôi cá cảnh, chim cảnh, gà cảnh thì bác là người đi đầu đương nhiên con giống bác có vì vậy bác là người có lợi nhất còn người nông dân ôm đống "bom" đấy biết bán cho ai, hay là để ngắm, vậy thì lấy gì mà ăn, tóm lại người nông dân vẫn nên đi theo hướng truyền thống là chăn nuôi và trồng trọt là chính người nào có sự sánh tạo và gặp thời thì sẽ cơm no áo ấm thôi. Đôi lời nếu sai xin bỏ qua.

--------

không biết trại tramchimviêt cuả anh nam thanh lập vào thời gian nào mà bảo là trại gây nuôi sinh vật cảnh đầu tiên vì tôi được biết ở ngoài bắc, cụ thể là nam định, hà nam, hà nội có rất nhiều trại trồng cây cảnh, nuôi cá cảnh, chim cảnh hình thành từ rất lâu rồi khoảng những năm 90. Chẳng wa là họ không có trang web trên mạng thôi và không qc trên internet nhưng họ rất có uy tin ở vùng này nên cũng có rất nhiều người biết.

bạn nói đúng ý mình đó , sinh vật cảnh là thú vui thôi phải đam mê , còn làm kinh tế với nò thì đuợc nhưng khó hơn các con vật nuôi truyền thống , thân ái
 
Ta thử hình dung thế này:
Người nuôi bò,cá tra,basa...bỏ chuồng,bỏ bè chạy theo nuôi "Cá Cảnh" hay sinh vật cảnh gì đó.Điều gì sẽ xãy ra...
Có phải là trên thị trường thịt bò,cá basa..... sẽ ít đi,thay vào đó chỉ thấy bán sinh vật cảnh.Một tô phở bò sẽ có giá 200 nghìn.Một kg thịt giá 200 nghìn.Một kg thịt giá 200 nghìn.Một kg thịt bò sẽ có giá 2... tr..iệu.một con trĩ 7màu gì đó chỉ có 20nghìn....1 con cá cảnh bán dc 2 nghìn
Lúc đó người ta lại mua bò,cá basa... về làm cảnh cũng nên!!!!
cách suy luận của bác rất hay và rất thực tế đó

cái này là bác đang quảng cáo cho trang trại của mình rồi. nếu người nông dân mà chuyển sang nuôi cá cảnh, chim cảnh, gà cảnh thì bác là người đi đầu đương nhiên con giống bác có vì vậy bác là người có lợi nhất còn người nông dân ôm đống "bom" đấy biết bán cho ai, hay là để ngắm, vậy thì lấy gì mà ăn, tóm lại người nông dân vẫn nên đi theo hướng truyền thống là chăn nuôi và trồng trọt là chính người nào có sự sánh tạo và gặp thời thì sẽ cơm no áo ấm thôi. Đôi lời nếu sai xin bỏ qua.

--------
suy nghĩ của bác rất sâu sa và khá đúng với thực tế hiện nay
 
không biết trong nam thế nào chứ ở chỗ mình thì 1 con bò con đẹp khoảng 1 năm tuổi là có giá khoảng hơn chục triệu. Thế nmà bác nam bảo là 1 con chim 7 màu đỏ có giá bằng 1 cặp bò đẹp. 500usd ~ 10 tr ~ 1 con bò chứ không phải 2 cặp bò đâu nhé. Hoặc là giá bò chỗ bác rẻ. Nếu rẻ như bác nói thì khả năng em vào trong đó buôn bò ra bắc bán. he he.
 
không biết trong nam thế nào chứ ở chỗ mình thì 1 con bò con đẹp khoảng 1 năm tuổi là có giá khoảng hơn chục triệu. Thế nmà bác nam bảo là 1 con chim 7 màu đỏ có giá bằng 1 cặp bò đẹp. 500usd ~ 10 tr ~ 1 con bò chứ không phải 2 cặp bò đâu nhé. Hoặc là giá bò chỗ bác rẻ. Nếu rẻ như bác nói thì khả năng em vào trong đó buôn bò ra bắc bán. he he.
Trong Nam giá bò rẽ hơn ngoài Bắc nhất là vùng Tri Tôn An Giang
 
Nếu mình giỏi về con nào nhất thì nuôi con đó thôi
nhưng cũng phải có đầu ra mới được
thú cảnh hay nuôi kiểng thì dành cho ai giàu hoặc ở không thôi
1 con chim 500 đô, cái đó là hiếm, chứ con nào cũng 500 đô thì ai mua?
 
Đầu tư cho một trại sinh vật cảnh, vốn bỏ ra không phải là nhỏ, báo chí cũng ca ngợi nhiều về những nhà đầu tư nuôi trồng, xuất khẩu các mặt hàng như: kiểng lá, nuôi ễnh ương, nhái lá... nhưng thực tế trên cả nước có mấy ai làm được như vậy? Nếu chúng ta không am hiểu ...., cũng như không có đầu ra tốt thì coi như ... Toi! Vì thế chúng ta nên làm những gì mà chúng ta có thể....
Chúc bà con lựa chọn sáng suốt và thành công!
 
đúng rồi. Cái này khó đấy. Kỹ thuật mình cũng ko có và đầu ra cũng ko có.
 
Bận quản lý trang trại rồi bác ơi? Mình thấy trại của bác đó cũng quy mô lắm!
 
Không biết bác chủ top có con chim cảnh nào nhỏ bằng 2 ngón tay chéo ko nhỉ?
Em có 1 con khi ấy mua tốn hơn trăm triệu đó. hihi
 
ếch nhái tưởng là nghề gia truyền của nhà chú cơ đấy ,
mày thích cái kiểu đớp vào đít người ta như vậy à. bảo bố mẹ mày đừng chổng tĩ lên trời nữa về nhà mà giáo dục lại mày đi. Ko ra ngoài đường ăn nói như vậy là người ta nhét cứt vào miệng đấy.
 
tra loi anhhungt38

Cám ơn anh em góp ý
nhưng anh em có thể trả lời tại sao người việt nam nghèo hơn những nước khác mặt dù xuất khẩu gạo và hồ tiêu đứng đầu thới giới không? Singapore chỉ làm dịch vụ du lịch và dịch vụ khác và thu nhập bình quân đầu người họ cao như thế nào các anh em cũng biết rồi. Vậy như các bác nói nếu Singapore làm du lịch vậy người dân chỉ đi du lịch mà không ăn uống à. cái chính là thu nhập thôi có tiền sẽ mua thứ khác mà dùng. chứ chẳn lẽ mình nuôi cái gì mình ăn cái đó hả. Bạn nuôi bò bạn làm thịt bò để ăn hay bạn bán bò? vậy bạn nuôi bò là để bán kiếm tiền đúng không? vài lời xin các bác suy nghĩ nhé

Cám ơn anh em góp ý
nhưng anh em có thể trả lời tại sao người việt nam nghèo hơn những nước khác mặt dù xuất khẩu gạo và hồ tiêu đứng đầu thới giới không? Singapore chỉ làm dịch vụ du lịch và dịch vụ khác và thu nhập bình quân đầu người họ cao như thế nào các anh em cũng biết rồi. Vậy như các bác nói nếu Singapore làm du lịch vậy người dân chỉ đi du lịch mà không ăn uống à. cái chính là thu nhập thôi có tiền sẽ mua thứ khác mà dùng. chứ chẳn lẽ mình nuôi cái gì mình ăn cái đó hả. Bạn nuôi bò bạn làm thịt bò để ăn hay bạn bán bò? vậy bạn nuôi bò là để bán kiếm tiền đúng không? vài lời xin các bác suy nghĩ nhé

--------

Trả lời anh Hung t38 nhé
anh nói là ngoài bắc người ta làm từ những năm 90 hả? vậy xin hỏi anh nhé Chim Trĩ bảy màu đỏ nhập vào việc nam năm 2010, cá rồng nhập vào VN năm 2008, kể cả chim trĩ khoan cổ nhập vào việt nam cũng năm 2009 vậy các bác lập trai nuôi sinh vật cảnh này năm 1990 nuôi con gì dạ, con gà chắc.vài lời cùng bác
 
Last edited by a moderator:
Back
Top