Phân bón ảnh hướng thế nào đến sức khỏe người tiêu dùng?

  • Thread starter toninh
  • Ngày gửi
Ngộ độc Nitrat từ thực phẩm là hiểm họa rất lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng. Nghiêm trọng nhất là dẫn đến hình thành các tế bào ung thư thậm chí có thể gây ra tử vong tức thời. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc này là do người tiêu dùng sử dụng các loại thực phẩm có hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép.

Nitrat là tiêu chí hàng đầu để đánh giá thực phẩm có an toàn vệ sinh hay không? Hiện nay trên thị trường có xuất hiện một loại máy đo hàm lượng nitrat vượt ngưỡng bên trong các loại thực phẩm. Dĩ nhiên trong bối cảnh thị trường đáng báo động như hiện nay, thì sự xuất hiện của thiết bị này dường như nhận được sự ủng hộ của rất nhiều người tiêu dùng.

thiet-bi-do-nitrat-trong-nong-san.png

Máy đo nitrat trong nông sản được sản xuất và nhập khẩu chính hãng, nguyên chiếc từ Liên Bang Nga, và đã có mặt trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Máy đã đem đến sự hài lòng cho tất cả người tiêu dùng ở cả những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản…

Các thông số giới hạn ngưỡng nitrat cho phép trong từng thực phẩm đã được quy định trong bảng giới hạn dư lượng nitrat trong từng thực phẩm mg/1 kg. Căn cứ theo quyết định 99/2008 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ an toàn thực phẩm của bộ y tế Liên Bang Nga.

bang-gioi-han-ham-luong-nitrat-trong-thuc-pham..png

Bảng giới hạn hàm lượng nitrat trong thực phẩm.

Nguyên lý hoạt động của máy là nguyên lý “Điện sinh hóa”, máy hoạt động bằng đôi pin, khi cung cấp đủ điện cho máy thì máy sẽ phóng một lượng điện nhất định vào đầu kim, các nhà khoa học đã chứng minh được độ dẫn điện của hoa quả, thực phẩm có liên quan trực tiếp đến dư lượng phân bón, thuốc tăng trưởng, khi người nông dân bón phân đạm quá gần ngày thu hoạch, hoặc cho thuốc kích thích tăng trưởng thì sẽ dẫn đến độ dẫn điện hoa quả bị nhiễu và hoa quả sẽ không giữ được trạng thái cân bằng như vốn có của nó nữa thì máy sẽ đọc được độ nhiều và đưa ra được kết quả khuyến cáo cho người tiêu dùng.

Liên hệ mua máy chính hãng từ nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam - Công ty XNK Tâm Đức. sdt liên hệ: 096 36 37 999 hoặc 04 22 66 44 88.

bang-gioi-han-may-do-nitrat-trong-thuc-pham.png

Máy đo dư lượng nitrat trong thực phẩm.

Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép trong rau củ, là do sử dụng quá nhiều phân bón hóa học để nông sản phát triển nhanh, và thường được bón gần với thời điểm thu hoạch. Nitrat cũng có thể tìm thấy trong các chất bảo quản có chứa gốc Nitrat dùng để ép chín hoặc giữ tươi hoa quả, thực phẩm.

ham-luong-nitrat-trong-thuc-pham..png

Hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép trong thực phẩm.

Nếu người tiêu dùng ăn phải thực phẩm có hàm lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép thì khi nitrat vào cơ thể người sẽ tham gia phản ứng khử ở dạ dày và đường ruột do tác dụng của các men tiêu hóa, từ đó sinh ra Nitrit (NO2). Nitrit có tác dụng oxi hóa Hemoglobin chứa trong hồng cầu biến Hemoglobin thành Methemoglobin, từ đó cơ thể sẽ không làm tròn trức năng hô hấp có các biểu hiện như khó thở, ngột ngạt, với hàm lượng cao hơn có thể gây ức chế oxy dẫn đến hiện tượng thiếu oxy trong máu làm cho cho cơ thể choáng váng và ngất, trường hợp ngộ độc trầm trọng nếu không được cứu chữa gấp sẽ dấn đến tử vong. Ngoài ra Nitrit trong cơ thể dễ tác dụng với các axit amin tạo thành Nitrosamines – chính là chất hình thành tế bào ung thư.
 
Đó là một quảng cáo bán hàng nhưng lấy đề tài
khoa học. Trong bài, rất ít thông tin về phân
bón ảnh hưởng đến sức khỏe, và thông tin còn
thiếu và sai lạc, dẫn đến hiểu sai, hiểu lầm.

Xin bà con hiểu cho không những phân hóa học,
mà phân hữu cơ ủ hoai cũng có nhiều nitorat,
làm hại người ăn. Rõ thấy nhất là đồng bào rẻo
cao lấy cứt giơi trong hang núi về pha nước,
lọc bã, rồi bỏ vào chảo nấu cho bay hơi nước
di, thì được Diêm Tiêu, còn gọi là San pết, là
Ni tơ rát Kali, tiếng Mỹ gọi là Pô ta si um
Ni tơ rat. Diêm tiêu là thành phần cốt lõi để
làm thuốc súng để bắn súng kíp. San pết là tên
Pháp, gọi Muối Mỏ ở Pê ru, do cứt chim biển lâu
ngày bị mưa rửa sạch tích lại thành tảng trong
suốt. Đó là nguồn San Pết rất hạ giá so với muối
này làm bằng tay. Ở Châu Âu, người ta lấy cứt
lợn ủ hoai lâu ngày, thì San pết đọng dưới đáy
đống phân. Cứ hót lớp đáy, pha nước, lọc bã, thì
nấu cô đặc sẽ có San pết làm thuốc súng.

Vì thế, kỹ thuật bón phân là không bón phân gì,
hóa học hay hữu cơ, trước khi hái về ăn. Ai ngu
dại mà ăn rau hữu cơ, thì vẫn độc hại như ăn rau
vô cơ vậy. Không cần phải máy móc đo đạc chi hết,
mà chỉ cần bón phân đúng cách là xong. Chả lẽ
cả trái đất, chỉ có Liên Xô mới biết làm máy này
sao? Các nước khác, chỉ có cơ quan có thẩm quyền
mới đi khám xét đồ ăn thức uống. Mình muốn khám
xét gì, cứ bỏ tiền ra mua đã, rồi về nhà mà khám.
Chưa mua, mà muốn khám rau của người bán, thì
được một mớ đòn gánh phang banh nón.
 
Đó là một quảng cáo bán hàng nhưng lấy đề tài
khoa học. Trong bài, rất ít thông tin về phân
bón ảnh hưởng đến sức khỏe, và thông tin còn
thiếu và sai lạc, dẫn đến hiểu sai, hiểu lầm.

Xin bà con hiểu cho không những phân hóa học,
mà phân hữu cơ ủ hoai cũng có nhiều nitorat,
làm hại người ăn. Rõ thấy nhất là đồng bào rẻo
cao lấy cứt giơi trong hang núi về pha nước,
lọc bã, rồi bỏ vào chảo nấu cho bay hơi nước
di, thì được Diêm Tiêu, còn gọi là San pết, là
Ni tơ rát Kali, tiếng Mỹ gọi là Pô ta si um
Ni tơ rat. Diêm tiêu là thành phần cốt lõi để
làm thuốc súng để bắn súng kíp. San pết là tên
Pháp, gọi Muối Mỏ ở Pê ru, do cứt chim biển lâu
ngày bị mưa rửa sạch tích lại thành tảng trong
suốt. Đó là nguồn San Pết rất hạ giá so với muối
này làm bằng tay. Ở Châu Âu, người ta lấy cứt
lợn ủ hoai lâu ngày, thì San pết đọng dưới đáy
đống phân. Cứ hót lớp đáy, pha nước, lọc bã, thì
nấu cô đặc sẽ có San pết làm thuốc súng.

Vì thế, kỹ thuật bón phân là không bón phân gì,
hóa học hay hữu cơ, trước khi hái về ăn. Ai ngu
dại mà ăn rau hữu cơ, thì vẫn độc hại như ăn rau
vô cơ vậy. Không cần phải máy móc đo đạc chi hết,
mà chỉ cần bón phân đúng cách là xong. Chả lẽ
cả trái đất, chỉ có Liên Xô mới biết làm máy này
sao? Các nước khác, chỉ có cơ quan có thẩm quyền
mới đi khám xét đồ ăn thức uống. Mình muốn khám
xét gì, cứ bỏ tiền ra mua đã, rồi về nhà mà khám.
Chưa mua, mà muốn khám rau của người bán, thì
được một mớ đòn gánh phang banh nón.
Trong phân dơi có KNO3 còn mấy loại phân khác như trâu, bò, gà... có không nhỉ?
 
Trong phân dơi có KNO3 còn mấy loại phân khác như trâu, bò, gà... có không nhỉ?
Có chứ, nhưng ít hơn, vì giơi ăn động vật,
trâu bò ăn thực vật. Động vật thì giàu
đạm hơn. Ngoài ra, còn phải ủ thật hoai
nữa. Cứt Trâu Bò ủ hoai, thực ra mới chỉ
là hoai một phần thôi. Sau khi bón, nó còn
tiếp tục hoai thêm nữa, nhưng ít dần đi.
Cho đến một năm sau, mới hoàn toàn hoai
hết. Cứt lợn nhiều Ni tơ rát hơn, vì ăn
tạp.
 
Last edited:
nói về vấn đề phân bón, bên mình có thử một loại phân bón hữu cơ, không độc hại là amino acid. mọi người có thể vào trang wed này tim hiểu : sagonic.com. ở đây có rất nhiều loại phân hữu cơ có lợi cho cây trồng lắm,
 
Back
Top