Tại sao thanh long của bạn không cho năng suất cao???

Chúng tôi đã trao đổi với nhiều nhà nông, khi đặt câu hỏi: Sao anh không để nhiều trái hơn??? Hàng loạt câu lí do được đưa ra, nào là sợ trái không lớn, nào là sợ dây suy, nào là không đủ hoa để lựa…. cuối cùng , đó cũng chỉ là sự biện minh nguyên nhân bạn không biết cách tăng năng suất cho vườn của mình (xin lỗi khi chúng tôi nói thẳng vấn đề).

Quay lại vấn đề kĩ thuật để thanh long cho năng suất cao khi chong đèn, bạn cần chú trọng phát triển phần cốt lõi đó là bộ rễ của cây thanh long thật khoẻ. Vấn đề kế tiếp là chế độ dinh dưỡng khi nuôi trái và dây thời kì mang trái.

I/ RỄ

- Bộ rễ được gọi là khoẻ, đầu tiên phải sạch, hạn chế được nấm bệnh ở vùng rễ. Nấm bệnh vùng rễ đa phần là tuyến trùng rễ gây ra từ việc bón phân chuồng chưa xử lý , xác bã thực vật, ngập nước kéo dài… Để hạn chế tuyến trùng từ rễ, ngoài cách phổ biến bà con hay làm là phun Tricoderma đối kháng, bà con nên xử lý dung dịch Nano Chitosan hạn chế tuyến trùng phát bệnh cho hiệu quả cao hơn, kết hợp tưới thuốc bệnh vào gốc đầu mùa mưa và cuối mùa mưa phòng bệnh .

- Chế độ phát triển rễ cho cây thanh long rất nhiều công đoạn sau:

+ Bón ít nhất 3-5 kg phân hữu cơ vi sinh cho 1 gốc/ năm

+ Sử dụng Can tưới dưỡng rễ định kì ít nhất 1 tháng/ lần. Tiến hành tưới rễ sau khi cây bị ngập nước kéo dài. Thành phần chất kích thích ra rễ trong Can tưới sẽ giúp cây liên tục sản sinh ra nhiều rễ non mới.

+ Trong chu kì nuôi trái vụ chong đèn, tiến hành tưới rễ lúc nụ cao 10 cm, sau khi trổ hoa 5-7 ngày, và trước thu hoạch 10 ngày để rễ cây không bị suy .

+ Bổ sung phân bón Trung vi lượng cho cây là điều rất quan trọng. Nhất là Humic, Fulvic để tạo môi trường keo đất lí tưởng cho rễ non mới sinh ra có thể phát triển được.

- Một điều lưu ý, bà con không nên sử dụng phân đạm cá để bón cho thanh long vì sau khi bón, đợt trái đầu cho kết quả rất tốt. Nhưng sau đó mầm bệnh từ phân cá sẽ làm cho cây bị nhiễm bệnh, nhất là các bệnh thối rễ, lỡ cổ rễ. Việc sử dụng phân cá sẽ gây hiện tượng “Nghiện đạm sinh học”, ảnh hưởng đến năng suất các vụ sau.

II/ DINH DƯỠNG NUÔI TRÁI

Trong quá trình nuôi từ nụ hoa đến trái, cần chú ý đến thành phần dinh dưỡng theo từng giai đoạn cho phù hợp, thì mới giữ được điều trái to, hạn chế trái bó

1/ Giai đoạn nuôi nụ

- Khi nụ hoa lớn và cao được khoảng 10 cm, việc bổ sung dinh dưỡng cho nụ giai đoạn này cần những gì là hợp lý ( tránh tình trạng bà con pha 10-15 loại phân bón lá/ bình 10 lít) dẫn đến chất thì dư thừa , chất thì thiếu.

- Thành phần dinh dưỡng cần cho nụ phát triển tối ưu: NPK khang tinh khiết , Đạm Amino Acid , Chitosan, Fulvic Acid, Trung vi lượng ( có thể bổ sung thêm Bo, Canxi) , chất điều hoà sinh trưởng thì cần nhóm Gibberellic Acid -GA3, Nhóm Auxin-NAA hàm lượng thấp là đủ cho nụ lớn nhanh, đế nụ to.

- Chế độ bón gốc song song cần NPK có thành phần Đạm, Lân cao. Kết hợp với tưới dưỡng rễ giai đoạn này cho nụ hoa phát triển tối ưu.

2/ Giai đoạn trái sau trổ đến 18 ngày:

- Sau trổ 3-4 ngày: Giai đoạn này trái non cần dinh dưỡng để nở bụng và tích luỹ vật chất, chúng ta cần bổ sung: NPK khang tinh khiết , Đạm Amino Acid , Chitosan, Fulvic Acid, chất điều hoà sinh trưởng thì cần nhóm Gibberellic Acid -GA3 ( hàm lượng cao hơn 1.2-1.5 lần so với nuôi nụ hoa) . Chú ý, không xài GA3, NAA quá cao, sẽ gây ức chế sinh trưởng, dẫn đến bó trái non.

- Tiến hành phun phủ dây sau 3-5 ngày phun trái để bổ sung dinh dưỡng cho dây nuôi trái, chống móp dây. Thành phần dinh dưỡng gồm: NPK khang tinh khiết, Chitosan, Đạm Amino Acid…. Liều lượng bằng 1/2 hoặc 1/3 so với phun trái.

- Chế độ tưới dưỡng rễ kết hợp bón phân NPK hợp lí .

- Sau đó tiến hành phun dưỡng trái nhắc lại lần 2 và lần 3 với công thức và liều lượng như trên.

3/ Giai đoạn 18 ngày đến thu hoạch

Có thể nói , đây là giai đoạn nhạy cảm nhất và bà con mắc nhiều sai lầm nhất, kết quả trái lớn thì bị lam nhiều, còn không bị lam thì trái nhỏ.

- Giai đoạn 18 ngày: Giai đoạn này trái cần dinh dưỡng để tích luỹ nhiều thịt trái, tích luỹ vật chất cho hạt nên trái thanh long cần nhiều Kali. Tiến hành phun NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan giúp dãn tế bào da trái và Kali phức hợp sẽ giúp trái lớn và nặng quả.

- Giai đoạn 22-24 ngày: Tương tự giai đoạn 22 ngày, tiến hành phun NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan giúp dãn tế bào da trái và Kali phức hợp sẽ giúp trái lớn và nặng quả. Biện pháp làm cũng sẽ ngăn chặn trái bị lam.

- Tiến hành phun phủ dây NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan để cung cấp đủ dinh dưỡng cho dây nuôi trái.

- Giai đoạn này hạn chế phun phân bón có đạm cao, hay chất điều hoà sinh trưởng sẽ làm cho trái bị lam hoặc không chín. Kết hợp bón gốc phân bón có thành phần Kali cao để giúp trái mau chín, lên màu đẹp.

- Giai đoạn 28-30 ngày: Giai đoạn này tiến hành phun để trái nặng lên màu đẹp bằng biện pháp phun NPK khang tinh chất với Chitosan hàm lượng cao để trái mau chín. Không phun Kali phức hợp giai đoạn này.

Trên đây là những khâu cơ bản cần tiến hành để có thể cho năng suất trái cao, đạt trung bình từ 15-16 tấn/ ha/1 vụ chong đèn đối với dây trên 3 năm tuổi. Hai vấn để nổi trội cần quan tâm là chế độ dinh dưỡng cho bộ rễ và phun phủ dây giai đoạn nuôi trái sẽ góp phần tăng số lượng trái trên trụ thanh long. Giúp bà con đạt năng suất từ 25-30 trái/ trụ mà trái lớn trên 600g và không suy dây là chuyện rất bình thường.
Chúc người đọc lĩnh hội được 1 thứ gì đó có ích cho vườn thanh long nhà mình…

35385627081_78b75f97dc_o.jpg


35130026750_624419c234_o.jpg



Gửi thêm vài hình ảnh cho sống động:

35436635151_4fd634b06d_o.jpg



z824183304715_67d217c57789c8d0dc2d21106098c47a.jpg


WP8lDa.jpg


Hiện tại năng suất trung bình 15-16 tấn/ ha 1250 trụ/ 1 vụ đèn 2 tháng.
Quy trình xử lý kĩ thuật từ Nuôi nụ, Dưỡng rễ, nuôi trái non, lên màu trái chín theo chuẩn hàng nhập khẩu của Thái Lan.
 


File đính kèm

  • z860629403682_fbe36e0128e9c138e3ba7caef44c7d29.jpg
    z860629403682_fbe36e0128e9c138e3ba7caef44c7d29.jpg
    400.8 KB · Lượt xem: 327
Last edited:
Chúng tôi đã trao đổi với nhiều nhà nông, khi đặt câu hỏi: Sao anh không để nhiều trái hơn??? Hàng loạt câu lí do được đưa ra, nào là sợ trái không lớn, nào là sợ dây suy, nào là không đủ hoa để lựa…. cuối cùng , đó cũng chỉ là sự biện minh nguyên nhân bạn không biết cách tăng năng suất cho vườn của mình (xin lỗi khi chúng tôi nói thẳng vấn đề).

Quay lại vấn đề kĩ thuật để thanh long cho năng suất cao khi chong đèn, bạn cần chú trọng phát triển phần cốt lõi đó là bộ rễ của cây thanh long thật khoẻ. Vấn đề kế tiếp là chế độ dinh dưỡng khi nuôi trái và dây thời kì mang trái.

I/ RỄ

- Bộ rễ được gọi là khoẻ, đầu tiên phải sạch, hạn chế được nấm bệnh ở vùng rễ. Nấm bệnh vùng rễ đa phần là tuyến trùng rễ gây ra từ việc bón phân chuồng chưa xử lý , xác bã thực vật, ngập nước kéo dài… Để hạn chế tuyến trùng từ rễ, ngoài cách phổ biến bà con hay làm là phun Tricoderma đối kháng, bà con nên xử lý dung dịch Nano Chitosan hạn chế tuyến trùng phát bệnh cho hiệu quả cao hơn, kết hợp tưới thuốc bệnh vào gốc đầu mùa mưa và cuối mùa mưa phòng bệnh .

- Chế độ phát triển rễ cho cây thanh long rất nhiều công đoạn sau:

+ Bón ít nhất 3-5 kg phân hữu cơ vi sinh cho 1 gốc/ năm

+ Sử dụng Can tưới dưỡng rễ định kì ít nhất 1 tháng/ lần. Tiến hành tưới rễ sau khi cây bị ngập nước kéo dài. Thành phần chất kích thích ra rễ trong Can tưới sẽ giúp cây liên tục sản sinh ra nhiều rễ non mới.

+ Trong chu kì nuôi trái vụ chong đèn, tiến hành tưới rễ lúc nụ cao 10 cm, sau khi trổ hoa 5-7 ngày, và trước thu hoạch 10 ngày để rễ cây không bị suy .

+ Bổ sung phân bón Trung vi lượng cho cây là điều rất quan trọng. Nhất là Humic, Fulvic để tạo môi trường keo đất lí tưởng cho rễ non mới sinh ra có thể phát triển được.

- Một điều lưu ý, bà con không nên sử dụng phân đạm cá để bón cho thanh long vì sau khi bón, đợt trái đầu cho kết quả rất tốt. Nhưng sau đó mầm bệnh từ phân cá sẽ làm cho cây bị nhiễm bệnh, nhất là các bệnh thối rễ, lỡ cổ rễ. Việc sử dụng phân cá sẽ gây hiện tượng “Nghiện đạm sinh học”, ảnh hưởng đến năng suất các vụ sau.

II/ DINH DƯỠNG NUÔI TRÁI

Trong quá trình nuôi từ nụ hoa đến trái, cần chú ý đến thành phần dinh dưỡng theo từng giai đoạn cho phù hợp, thì mới giữ được điều trái to, hạn chế trái bó

1/ Giai đoạn nuôi nụ

- Khi nụ hoa lớn và cao được khoảng 10 cm, việc bổ sung dinh dưỡng cho nụ giai đoạn này cần những gì là hợp lý ( tránh tình trạng bà con pha 10-15 loại phân bón lá/ bình 10 lít) dẫn đến chất thì dư thừa , chất thì thiếu.

- Thành phần dinh dưỡng cần cho nụ phát triển tối ưu: NPK khang tinh khiết , Đạm Amino Acid , Chitosan, Fulvic Acid, Trung vi lượng ( có thể bổ sung thêm Bo, Canxi) , chất điều hoà sinh trưởng thì cần nhóm Gibberellic Acid -GA3, Nhóm Auxin-NAA hàm lượng thấp là đủ cho nụ lớn nhanh, đế nụ to.

- Chế độ bón gốc song song cần NPK có thành phần Đạm, Lân cao. Kết hợp với tưới dưỡng rễ giai đoạn này cho nụ hoa phát triển tối ưu.

2/ Giai đoạn trái sau trổ đến 18 ngày:

- Sau trổ 3-4 ngày: Giai đoạn này trái non cần dinh dưỡng để nở bụng và tích luỹ vật chất, chúng ta cần bổ sung: NPK khang tinh khiết , Đạm Amino Acid , Chitosan, Fulvic Acid, chất điều hoà sinh trưởng thì cần nhóm Gibberellic Acid -GA3 ( hàm lượng cao hơn 1.2-1.5 lần so với nuôi nụ hoa) . Chú ý, không xài GA3, NAA quá cao, sẽ gây ức chế sinh trưởng, dẫn đến bó trái non.

- Tiến hành phun phủ dây sau 3-5 ngày phun trái để bổ sung dinh dưỡng cho dây nuôi trái, chống móp dây. Thành phần dinh dưỡng gồm: NPK khang tinh khiết, Chitosan, Đạm Amino Acid…. Liều lượng bằng 1/2 hoặc 1/3 so với phun trái.

- Chế độ tưới dưỡng rễ kết hợp bón phân NPK hợp lí .

- Sau đó tiến hành phun dưỡng trái nhắc lại lần 2 và lần 3 với công thức và liều lượng như trên.

3/ Giai đoạn 18 ngày đến thu hoạch

Có thể nói , đây là giai đoạn nhạy cảm nhất và bà con mắc nhiều sai lầm nhất, kết quả trái lớn thì bị lam nhiều, còn không bị lam thì trái nhỏ.

- Giai đoạn 18 ngày: Giai đoạn này trái cần dinh dưỡng để tích luỹ nhiều thịt trái, tích luỹ vật chất cho hạt nên trái thanh long cần nhiều Kali. Tiến hành phun NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan giúp dãn tế bào da trái và Kali phức hợp sẽ giúp trái lớn và nặng quả.

- Giai đoạn 22-24 ngày: Tương tự giai đoạn 22 ngày, tiến hành phun NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan giúp dãn tế bào da trái và Kali phức hợp sẽ giúp trái lớn và nặng quả. Biện pháp làm cũng sẽ ngăn chặn trái bị lam.

- Tiến hành phun phủ dây NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan để cung cấp đủ dinh dưỡng cho dây nuôi trái.

- Giai đoạn này hạn chế phun phân bón có đạm cao, hay chất điều hoà sinh trưởng sẽ làm cho trái bị lam hoặc không chín. Kết hợp bón gốc phân bón có thành phần Kali cao để giúp trái mau chín, lên màu đẹp.

- Giai đoạn 28-30 ngày: Giai đoạn này tiến hành phun để trái nặng lên màu đẹp bằng biện pháp phun NPK khang tinh chất với Chitosan hàm lượng cao để trái mau chín. Không phun Kali phức hợp giai đoạn này.

Trên đây là những khâu cơ bản cần tiến hành để có thể cho năng suất trái cao, đạt trung bình từ 15-16 tấn/ ha/1 vụ chong đèn đối với dây trên 3 năm tuổi. Hai vấn để nổi trội cần quan tâm là chế độ dinh dưỡng cho bộ rễ và phun phủ dây giai đoạn nuôi trái sẽ góp phần tăng số lượng trái trên trụ thanh long. Giúp bà con đạt năng suất từ 25-30 trái/ trụ mà trái lớn trên 600g và không suy dây là chuyện rất bình thường.
Chúc người đọc lĩnh hội được 1 thứ gì đó có ích cho vườn thanh long nhà mình…

35385627081_78b75f97dc_o.jpg


35130026750_624419c234_o.jpg


HfdqGC.jpg

Gửi thêm vài hình ảnh cho sống động:

35436635151_4fd634b06d_o.jpg



19jIR1.jpg


WP8lDa.jpg


Hiện tại năng suất trung bình 15-16 tấn/ ha 1250 trụ/ 1 vụ đèn 2 tháng.
Quy trình xử lý kĩ thuật từ Nuôi nụ, Dưỡng rễ, nuôi trái non, lên màu trái chín theo chuẩn hàng nhập khẩu của Thái Lan.
Anh cho em hoi. Minh thủy phân trùn quế rồi pha loãng tưới gốc thanh long được ko anh.
 
Anh cho em hoi. Minh thủy phân trùn quế rồi pha loãng tưới gốc thanh long được ko anh.
Phân trùng quế, Phân bog, gà... đệu sử dụng tốt trên thanh long. chú ý sử lý men vi sinh giảm tuyến trùng hay tưới Chitosan để xử lý gốc.

Chúc Thành công...!
 
Chúng tôi đã trao đổi với nhiều nhà nông, khi đặt câu hỏi: Sao anh không để nhiều trái hơn??? Hàng loạt câu lí do được đưa ra, nào là sợ trái không lớn, nào là sợ dây suy, nào là không đủ hoa để lựa…. cuối cùng , đó cũng chỉ là sự biện minh nguyên nhân bạn không biết cách tăng năng suất cho vườn của mình (xin lỗi khi chúng tôi nói thẳng vấn đề).

Quay lại vấn đề kĩ thuật để thanh long cho năng suất cao khi chong đèn, bạn cần chú trọng phát triển phần cốt lõi đó là bộ rễ của cây thanh long thật khoẻ. Vấn đề kế tiếp là chế độ dinh dưỡng khi nuôi trái và dây thời kì mang trái.

I/ RỄ

- Bộ rễ được gọi là khoẻ, đầu tiên phải sạch, hạn chế được nấm bệnh ở vùng rễ. Nấm bệnh vùng rễ đa phần là tuyến trùng rễ gây ra từ việc bón phân chuồng chưa xử lý , xác bã thực vật, ngập nước kéo dài… Để hạn chế tuyến trùng từ rễ, ngoài cách phổ biến bà con hay làm là phun Tricoderma đối kháng, bà con nên xử lý dung dịch Nano Chitosan hạn chế tuyến trùng phát bệnh cho hiệu quả cao hơn, kết hợp tưới thuốc bệnh vào gốc đầu mùa mưa và cuối mùa mưa phòng bệnh .

- Chế độ phát triển rễ cho cây thanh long rất nhiều công đoạn sau:

+ Bón ít nhất 3-5 kg phân hữu cơ vi sinh cho 1 gốc/ năm

+ Sử dụng Can tưới dưỡng rễ định kì ít nhất 1 tháng/ lần. Tiến hành tưới rễ sau khi cây bị ngập nước kéo dài. Thành phần chất kích thích ra rễ trong Can tưới sẽ giúp cây liên tục sản sinh ra nhiều rễ non mới.

+ Trong chu kì nuôi trái vụ chong đèn, tiến hành tưới rễ lúc nụ cao 10 cm, sau khi trổ hoa 5-7 ngày, và trước thu hoạch 10 ngày để rễ cây không bị suy .

+ Bổ sung phân bón Trung vi lượng cho cây là điều rất quan trọng. Nhất là Humic, Fulvic để tạo môi trường keo đất lí tưởng cho rễ non mới sinh ra có thể phát triển được.

- Một điều lưu ý, bà con không nên sử dụng phân đạm cá để bón cho thanh long vì sau khi bón, đợt trái đầu cho kết quả rất tốt. Nhưng sau đó mầm bệnh từ phân cá sẽ làm cho cây bị nhiễm bệnh, nhất là các bệnh thối rễ, lỡ cổ rễ. Việc sử dụng phân cá sẽ gây hiện tượng “Nghiện đạm sinh học”, ảnh hưởng đến năng suất các vụ sau.

II/ DINH DƯỠNG NUÔI TRÁI

Trong quá trình nuôi từ nụ hoa đến trái, cần chú ý đến thành phần dinh dưỡng theo từng giai đoạn cho phù hợp, thì mới giữ được điều trái to, hạn chế trái bó

1/ Giai đoạn nuôi nụ

- Khi nụ hoa lớn và cao được khoảng 10 cm, việc bổ sung dinh dưỡng cho nụ giai đoạn này cần những gì là hợp lý ( tránh tình trạng bà con pha 10-15 loại phân bón lá/ bình 10 lít) dẫn đến chất thì dư thừa , chất thì thiếu.

- Thành phần dinh dưỡng cần cho nụ phát triển tối ưu: NPK khang tinh khiết , Đạm Amino Acid , Chitosan, Fulvic Acid, Trung vi lượng ( có thể bổ sung thêm Bo, Canxi) , chất điều hoà sinh trưởng thì cần nhóm Gibberellic Acid -GA3, Nhóm Auxin-NAA hàm lượng thấp là đủ cho nụ lớn nhanh, đế nụ to.

- Chế độ bón gốc song song cần NPK có thành phần Đạm, Lân cao. Kết hợp với tưới dưỡng rễ giai đoạn này cho nụ hoa phát triển tối ưu.

2/ Giai đoạn trái sau trổ đến 18 ngày:

- Sau trổ 3-4 ngày: Giai đoạn này trái non cần dinh dưỡng để nở bụng và tích luỹ vật chất, chúng ta cần bổ sung: NPK khang tinh khiết , Đạm Amino Acid , Chitosan, Fulvic Acid, chất điều hoà sinh trưởng thì cần nhóm Gibberellic Acid -GA3 ( hàm lượng cao hơn 1.2-1.5 lần so với nuôi nụ hoa) . Chú ý, không xài GA3, NAA quá cao, sẽ gây ức chế sinh trưởng, dẫn đến bó trái non.

- Tiến hành phun phủ dây sau 3-5 ngày phun trái để bổ sung dinh dưỡng cho dây nuôi trái, chống móp dây. Thành phần dinh dưỡng gồm: NPK khang tinh khiết, Chitosan, Đạm Amino Acid…. Liều lượng bằng 1/2 hoặc 1/3 so với phun trái.

- Chế độ tưới dưỡng rễ kết hợp bón phân NPK hợp lí .

- Sau đó tiến hành phun dưỡng trái nhắc lại lần 2 và lần 3 với công thức và liều lượng như trên.

3/ Giai đoạn 18 ngày đến thu hoạch

Có thể nói , đây là giai đoạn nhạy cảm nhất và bà con mắc nhiều sai lầm nhất, kết quả trái lớn thì bị lam nhiều, còn không bị lam thì trái nhỏ.

- Giai đoạn 18 ngày: Giai đoạn này trái cần dinh dưỡng để tích luỹ nhiều thịt trái, tích luỹ vật chất cho hạt nên trái thanh long cần nhiều Kali. Tiến hành phun NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan giúp dãn tế bào da trái và Kali phức hợp sẽ giúp trái lớn và nặng quả.

- Giai đoạn 22-24 ngày: Tương tự giai đoạn 22 ngày, tiến hành phun NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan giúp dãn tế bào da trái và Kali phức hợp sẽ giúp trái lớn và nặng quả. Biện pháp làm cũng sẽ ngăn chặn trái bị lam.

- Tiến hành phun phủ dây NPK khang tinh khiết có thành phần Kali cao, Lân cao kết hợp Chitosan để cung cấp đủ dinh dưỡng cho dây nuôi trái.

- Giai đoạn này hạn chế phun phân bón có đạm cao, hay chất điều hoà sinh trưởng sẽ làm cho trái bị lam hoặc không chín. Kết hợp bón gốc phân bón có thành phần Kali cao để giúp trái mau chín, lên màu đẹp.

- Giai đoạn 28-30 ngày: Giai đoạn này tiến hành phun để trái nặng lên màu đẹp bằng biện pháp phun NPK khang tinh chất với Chitosan hàm lượng cao để trái mau chín. Không phun Kali phức hợp giai đoạn này.

Trên đây là những khâu cơ bản cần tiến hành để có thể cho năng suất trái cao, đạt trung bình từ 15-16 tấn/ ha/1 vụ chong đèn đối với dây trên 3 năm tuổi. Hai vấn để nổi trội cần quan tâm là chế độ dinh dưỡng cho bộ rễ và phun phủ dây giai đoạn nuôi trái sẽ góp phần tăng số lượng trái trên trụ thanh long. Giúp bà con đạt năng suất từ 25-30 trái/ trụ mà trái lớn trên 600g và không suy dây là chuyện rất bình thường.
Chúc người đọc lĩnh hội được 1 thứ gì đó có ích cho vườn thanh long nhà mình…

35385627081_78b75f97dc_o.jpg


35130026750_624419c234_o.jpg


HfdqGC.jpg

Gửi thêm vài hình ảnh cho sống động:

35436635151_4fd634b06d_o.jpg



19jIR1.jpg


WP8lDa.jpg


Hiện tại năng suất trung bình 15-16 tấn/ ha 1250 trụ/ 1 vụ đèn 2 tháng.
Quy trình xử lý kĩ thuật từ Nuôi nụ, Dưỡng rễ, nuôi trái non, lên màu trái chín theo chuẩn hàng nhập khẩu của Thái Lan.
Bai viet rat hay nhung trai k dep
 
Cho cháu hỏi, NPK khang tinh chất là gì ạ? Chú cho cháu xin hình ảnh của nó và Chitosan được k? Và quy trình của chú có áp dụng cho thanh long ruột trắng được ko?
 


Back
Top