Trồng nấm rơm trên bả mía/xác mía

  • Thread starter kata70
  • Ngày gửi
- Hôm nay nghĩ xả hơi cộng với việc lâu rồi không đóng góp gì nên tui viết bài này, hy vọng bà con nghiên cứu. Đó chính là Trồng nấm rơm trên bả mía ( xác mía ). Nếu thấy hay thì bà con nghiên cứu làm, nếu không thì thôi.

- Như chúng ta đã biết, hiện giờ lượng bả mía/xác mía từ các nhà máy đường hoặc các xe nước mía thải ra là nguồn chất thải khổng lồ. Khi lấy nước xong rồi thì họ thường vứt bỏ hoặc đốt bỏ. Nếu ta biết cách tận dụng những phế phẩm này thì có thể đó chính là 1 nguồn thu nhập không nhỏ chút nào cho chính chúng ta.

- Do tui không rành lắm về cách phân tích thành phần của cây mía nói chung và bả mía nói riêng, vì vậy tui chỉ chia sẽ về kỹ thuật cách trồng nấm rơm trên bả mía mà thôi. Hy vọng có tiền bối nào phân tích dùm để bà con hiểu rõ hơn.

trong-nam-bang-ba-mia.jpg


- Nếu bà con đọc bài này lần đầu thì mong bà con nên đọc lại 2 bài viết trước của tui ( Bài " Trồng nấm làm giàu và Bài Những thất bại trong nghề trồng nấm rơm ) đã viết trong topic này để nắm thêm các kỹ thuật về trồng nấm rơm. Do thời gian có hạn nên trong bài viết này, sẽ có nhưng chổ tui dẫn chứng bằng cách nói là xem lại 2 bài trước.

A/- TRỒNG - CHĂM SÓC

1/- Cải tạo đất

- Trước khi bắt tay vào trồng thì ta phải là việc đầu tiên, đó là cải tạo đất. Mục đích của việc cải tạo đất giúp cho đất được tơi xốp, hạn chế đến mức thấp nhất việc đât bị ô nhiễm, mất vệ sinh thì sẽ dẫn đến việc thất bại ngay từ đầu tiên.
- Kế tiếp là xử lý côn trùng. Do nguyên liệu ta làm là bả mía cho nên trong bả mía vẫn còn 1 lượng đường không nhỏ còn tồn. Vì vậy, kiến, ruồi sẽ rất thích thứ nguyên liệu này. Cho nên ta phải phun thuốc trừ kiến, ruồi, nói chung là côn trùng trước khi bắt tay vào làm. Bà con nên mua loại thuốc nào diệt được kiến, ruồi mà không gây hại và tồn đọng lâu trong đất và không khí để tránh đi việc thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng trực tiếp đến luống/mô nấm.

2/- Ngâm - Ủ nguyên liệu

a/- Chuẩn bị nguyên liệu để ngâm :

- 100kg bả mía tươi. Có thể cắt nhỏ từng đoạn cỡ 20 - 40 cm.
- 06kg vôi cục pha loãng
- 01kg phân urê
- 01kg phân DAP

- Sau đó ta trộn bả mía + 1000l nước + 06kg vôi vào trong 1 hồ để ngâm. Kích thước hồ ngâm tùy ý miễn sao ta có thể leo vào dễ dàng trộn nguyên liệu. Ta ngâm trong 24h.
- Sau 24h ta trộn đều lại bả mía có ngâm vôi. Sau khi trộn đều xong, ta pha loãng các nguyên liệu kể trên còn lại vào chung với bả mía đã ngâm vôi. Ta tiếp tục ngâm trong 24h nữa.

- Sau khi ngâm xong ta tiến hành chất đống. Dùng 1 kệ gổ ( đã vệ sinh ) có kích thước ngang 2m, dài 1,5m, cao 20cm để lót phía dưới. Sau đó ta vớt nguyên liệu đã ngâm và chất thành đống có chu vi là Dài 1m, Rộng 1,5m và Cao 1,5m. Khi chất đống xong ta phải cắm 1 cọc tre khoảng 2m ở chính giữa đống để thoát hơi ( Cách làm này tương tự như cách làm trên nguyên liệu là rơm ). Sau khi chất đống xong ta tiến hành dùng bạt hoặc nilon để che phủ toàn bộ đống nguyên liệu.

Lưu ý : Khi che bạt/Nilon phải cách mặt đất 20cm để không khí có thể lưu thông. Thời gian ủ là 20 ngày.

b/- Nhiệt độ - Cách đảo đống ủ :

- Nhiệt độ của đống ủ sẽ diễn biến như sau :

+ Ngày thứ 1 : 31-33 độ C
+ Ngày thứ 4 : 38-41 độ C
+ Ngày thứ 8 : 40-42 độ C
+ Ngày thứ 12 : 36-38 độ C
+ Ngày thứ 16 : 35-37 độ C
+ Ngày thứ 20 : 31-33 độ C

- Độ ẩm của đống nguyên liệu phải đạt từ 65-75%
- Cứ sau mỗi 4 ngày ta phải đảo đống ủ 1 lần bằng cách : Đảo từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới. Từ trái qua phải, từ phải qua trái.

3/- Cấy meo :

- Sau thời gian ủ, ta tiến hành cấy meo .

- Vớt nguyên liệu ra để ráo chừng 03-05 phút ( duy trì độ ẩm lúc này là 75% ). Sau đó ta tiến hành bỏ nguyên liệu vào khuôn đã chuẩn bị sẳn (Xem lại bài trồng nấm làm giàu). Sau khi bỏ nguyên liệu vào khuôn thì ta tiến hành rải meo.
+ Đầu tiên là 1 lớp bả mía. Đến lớp meo. Đến lớp bả mía. Đến lớp meo. Ở trên cùng ta dùng rơm để phủ lên bề mặt. Lớp rơm phủ có chiều cao khoảng 30cm.

- Sau khi cấy meo xong, tiến hành phủ màng phủ lên tất cả các mô nấm vừa mới cấy.

- Sau 03-05 ngày tơ sẽ giăng xung quanh bề mặt mô nấm.

- Ngay sau khi tơ đã giăng kín toàn bộ mô nấm, ta tiến hành gở bỏ màng phủ. Khi gở bỏ màng phủ rồi , ta dùng bao bố hoặc nilon có đục lổ để phủ lên mô nấm. Lưu ý : Bao bố hoặc nilon phải cách mặt mô nấm từ 20cm trở lên, để tránh việc bao bố hoặc nilon đè lên tơ nấm đang giăng.

- Trong thời gian này, cần theo dõi và kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm. Nhiệt độ thì theo dõi bảng trên, còn độ ẩm thì phải đạt 70%. Nếu độ ẩm dưới 70% thì ta phải tưới thêm nước. Tưới nước thì phải tưới phun sương để tránh việc tơ nấm bị giập. Tưới đều xung quanh mô nấm. Không cần tưới nhiều nước mà chỉ cần tưới nhiều lần.

- Đến ngày thứ 12 sau khi cấy, tơ giăng sẽ hình thành quả thể . Đến ngày thứ 15 ta có thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch khoảng 12 ngày là hết.

- Sau khi hái lần đầu tiên, ta tiếp tục phủ bao bố hoặc nilon lại, đồng thời kiểm tra độ ẩm để tưới nước. Sau 3-4 ngày sau ta tiếp tục thu hái lần nữa. Cứ như thế cho đến khi hết thu hái.

- Năng suất của mô hình đạt từ 20-30%. Nghĩa là cứ 100kg nguyên liệu bả mía sẽ cho ta 20kg - 30kg nấm.
- Sau khi hết thu hái, ta còn tận dụng được nguyên liệu này dùng để bón cho cây, dùng làm phân bón .......


B/- HIỆU QUẢ KINH TẾ

Do bả mía thường được người ta vứt bỏ hoặc bán với giá rẻ ( có lẻ cho nhiều hơn bán ). Ở đây tui cứ cho là mua với giá 1000đ/1kg. Tiền đầu tư tạm tính như sau :

- 100kg bả mía x 1000đ = 100.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- 20 bịt meo giống x 4000đ = 80.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Màng phủ = 10.000 đ ( sử dụng 10 lần )
- 20 Bao bố x 6000đ = 120.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Khuôn gổ tự đóng = 10.000 đ ( sử dụng nhiều lần )
- Kẽm giăng = 10.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Phân u rê _ DAP = 30.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Thuốc diệt côn trùng = 20.000 đ ( sử dụng 1 lần )
Tổng cộng = 350.000 đ

* Như vậy, tổng vốn đầu tư ban đầu là 350.000 đ, trong đó có 1 số loại sử dụng được nhiều lần. Nếu bả mía ta xin được thì chi phí sẽ giảm được cả trăm ngàn đồng.

* Năng suất thấp nhất là 20% tương đương 20kg nấm x 50.000 đ ( giá hiện tại ) = 1.000.000 đ. Sau khi trừ chi phí ta còn lãi được 650.000 đ.

* Lưu ý: Số vốn đầu tư ban đầu là tui chỉ tính theo trường hợp cụ thể của tui. Chi phí trên chưa bao gồm các khoản như : Điện, nước, mặt bằng ( nếu thuê ), hồ ngâm, ....... ăn uống :lol:trong những ngày đợi hái nấm.

* Trên đây là kỹ thuật trồng nấm rơm bằng nguyên liệu là bả mía/xác mía. Kỹ thuật này tui đã làm cách nay khoảng 2 năm. Có thể trong bài viết có 1 vài chi tiết nhỏ thiếu sót ( vì lâu quá ), nhưng về cơ bản thì bà con ta có thể nghiên cứu hoặc bắt tay vào làm.

* Nếu có gì thắc mắc hay cần trợ giúp, đừng ngại cứ alo ( 0923 tám 55 tám 66 ) cho tui, tui sẽ hướng dẫn miễn phí.

Chúc vui.

Nếu thấy hay xin bà con bấm nút THANKS phía dưới để tui có tinh thần. Lần sau, khi rãnh tui sẽ chia sẽ thêm bài viết trồng nấm rơm trên lục bình.
 


Last edited by a moderator:
H
Cám ơn bài viết của a rất nhiều. Đó giờ chưa thấy người ta trồng nấm bao giờ, nhưng khi đọc những Topic của a, e thấy thích thích. Để vận dụng vào thực tế thử coi sao.hi
 
L
Cám ơn bài viết của a rất nhiều. Đó giờ chưa thấy người ta trồng nấm bao giờ, nhưng khi đọc những Topic của a, e thấy thích thích. Để vận dụng vào thực tế thử coi sao.hi
em đã thấy trông nấm rất nhiều nhưng chưa bao h thây trông nấm trên bả mía.. mong anh cho thêm vài cái ảnh cho dể hiểu..
 
K
Chào anh! đang lang thang, đọc được bài viết của a thấy hay quá! nhưng mà để thực hiện chắc phải tận mắt thấy chứ theo số liệu của a mà làm không đảm bảo lắm! e cũng chưa bao giờ trồng nấm hết. thân
 
A
bạn có thể ủp hình ảnh lên cho mọi ngừơi cùng học hỏi không :9^:

--------

Năng suất trung bình của nấm rơm trên bã mía khô đạt 12,08%, trong khi trên rơm rạ khô đạt 12,6% (tính phần trăm sản phẩm tươi trên nguyên liệu khô).
[h=1]Nuôi nấm bằng... bã mía[/h]bác có thể giải thích không em google tìm thấy
 
Last edited by a moderator:
N
Trồng bằng bông kìa, bỏ ra 3 triệu mà thu 30 triệu, trồng bằng bã mía chi cho mệt..!!
 

K
có hình ảnh tốt hơn đó a!

Chào bạn !

Tui rất muốn up ảnh lên cho mọi người tuy nhiên rất tiếc là không được. Bởi vì việc trồng nấm trên bã mía thì tui làm cách nay hơn 4 năm, thời mới bắt tay vào nghề nên không thể có ảnh.

Tui cũng lưu ý bà con ta:

Nếu có sẳn nguyên liệu mà không tốn tiền ( xác mía/bã mía ) thì nên trồng. Còn nếu phải bỏ tiền ra mua thì bà con ta nên suy tính cho kỹ. Lý do là năng suất của bã mía không cao.

Chúc vui
 
Trồng Nấm trên bã mía đã thí nghiệm thành công cách đây chục năm.
Thành công có nghĩa là có Nấm, chứ không tính lời lãi.
Thật ra thì lỗ, vì năng suất thấp, trừ công đi thì không lời nhiều.
Bã mía sau khi làm Nấm cũng khó có chỗ thải, vì nó làm phân xanh
rất dở: không còn chất đạm tốt cho cây, và khó thối mục.
Qua thời gian dài, các tài liệu trồng Nấm này đã không còn giá trị
nên không để trên Internet nữa, không thể tìm thấy, nhưng vào trường
đại học Nông Lâm Sai Gòn và Đà Lạt thì vẫn có thể tìm được.
*
 
P
Xin chào cả nhà.

- Hôm nay nghĩ xả hơi cộng với việc lâu rồi không đóng góp gì nên tui viết bài này, hy vọng bà con nghiên cứu. Đó chính là Trồng nấm rơm trên bả mía ( xác mía ). Nếu thấy hay thì bà con nghiên cứu làm, nếu không thì thôi.

- Như chúng ta đã biết, hiện giờ lượng bả mía/xác mía từ các nhà máy đường hoặc các xe nước mía thải ra là nguồn chất thải khổng lồ. Khi lấy nước xong rồi thì họ thường vứt bỏ hoặc đốt bỏ. Nếu ta biết cách tận dụng những phế phẩm này thì có thể đó chính là 1 nguồn thu nhập không nhỏ chút nào cho chính chúng ta.

- Do tui không rành lắm về cách phân tích thành phần của cây mía nói chung và bả mía nói riêng, vì vậy tui chỉ chia sẽ về kỹ thuật cách trồng nấm rơm trên bả mía mà thôi. Hy vọng có tiền bối nào phân tích dùm để bà con hiểu rõ hơn.

- Nếu bà con đọc bài này lần đầu thì mong bà con nên đọc lại 2 bài viết trước của tui ( Bài " Trồng nấm làm giàu và Bài Những thất bại trong nghề trồng nấm rơm ) đã viết trong topic này để nắm thêm các kỹ thuật về trồng nấm rơm. Do thời gian có hạn nên trong bài viết này, sẽ có nhưng chổ tui dẫn chứng bằng cách nói là xem lại 2 bài trước.

A/- TRỒNG - CHĂM SÓC

1/- Cải tạo đất

- Trước khi bắt tay vào trồng thì ta phải là việc đầu tiên, đó là cải tạo đất. Mục đích của việc cải tạo đất giúp cho đất được tơi xốp, hạn chế đến mức thấp nhất việc đât bị ô nhiễm, mất vệ sinh thì sẽ dẫn đến việc thất bại ngay từ đầu tiên.
- Kế tiếp là xử lý côn trùng. Do nguyên liệu ta làm là bả mía cho nên trong bả mía vẫn còn 1 lượng đường không nhỏ còn tồn. Vì vậy, kiến, ruồi sẽ rất thích thứ nguyên liệu này. Cho nên ta phải phun thuốc trừ kiến, ruồi, nói chung là côn trùng trước khi bắt tay vào làm. Bà con nên mua loại thuốc nào diệt được kiến, ruồi mà không gây hại và tồn đọng lâu trong đất và không khí để tránh đi việc thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng trực tiếp đến luống/mô nấm.

2/- Ngâm - Ủ nguyên liệu

a/- Chuẩn bị nguyên liệu để ngâm :

- 100kg bả mía tươi. Có thể cắt nhỏ từng đoạn cỡ 20 - 40 cm.
- 06kg vôi cục pha loãng
- 01kg phân urê
- 01kg phân DAP

- Sau đó ta trộn bả mía + 1000l nước + 06kg vôi vào trong 1 hồ để ngâm. Kích thước hồ ngâm tùy ý miễn sao ta có thể leo vào dễ dàng trộn nguyên liệu. Ta ngâm trong 24h.
- Sau 24h ta trộn đều lại bả mía có ngâm vôi. Sau khi trộn đều xong, ta pha loãng các nguyên liệu kể trên còn lại vào chung với bả mía đã ngâm vôi. Ta tiếp tục ngâm trong 24h nữa.

- Sau khi ngâm xong ta tiến hành chất đống. Dùng 1 kệ gổ ( đã vệ sinh ) có kích thước ngang 2m, dài 1,5m, cao 20cm để lót phía dưới. Sau đó ta vớt nguyên liệu đã ngâm và chất thành đống có chu vi là Dài 1m, Rộng 1,5m và Cao 1,5m. Khi chất đống xong ta phải cắm 1 cọc tre khoảng 2m ở chính giữa đống để thoát hơi ( Cách làm này tương tự như cách làm trên nguyên liệu là rơm ). Sau khi chất đống xong ta tiến hành dùng bạt hoặc nilon để che phủ toàn bộ đống nguyên liệu.

Lưu ý : Khi che bạt/Nilon phải cách mặt đất 20cm để không khí có thể lưu thông. Thời gian ủ là 20 ngày.

b/- Nhiệt độ - Cách đảo đống ủ :

- Nhiệt độ của đống ủ sẽ diễn biến như sau :

+ Ngày thứ 1 : 31-33 độ C
+ Ngày thứ 4 : 38-41 độ C
+ Ngày thứ 8 : 40-42 độ C
+ Ngày thứ 12 : 36-38 độ C
+ Ngày thứ 16 : 35-37 độ C
+ Ngày thứ 20 : 31-33 độ C

- Độ ẩm của đống nguyên liệu phải đạt từ 65-75%
- Cứ sau mỗi 4 ngày ta phải đảo đống ủ 1 lần bằng cách : Đảo từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới. Từ trái qua phải, từ phải qua trái.

3/- Cấy meo :

- Sau thời gian ủ, ta tiến hành cấy meo .

- Vớt nguyên liệu ra để ráo chừng 03-05 phút ( duy trì độ ẩm lúc này là 75% ). Sau đó ta tiến hành bỏ nguyên liệu vào khuôn đã chuẩn bị sẳn (Xem lại bài trồng nấm làm giàu). Sau khi bỏ nguyên liệu vào khuôn thì ta tiến hành rải meo.
+ Đầu tiên là 1 lớp bả mía. Đến lớp meo. Đến lớp bả mía. Đến lớp meo. Ở trên cùng ta dùng rơm để phủ lên bề mặt. Lớp rơm phủ có chiều cao khoảng 30cm.

- Sau khi cấy meo xong, tiến hành phủ màng phủ lên tất cả các mô nấm vừa mới cấy.

- Sau 03-05 ngày tơ sẽ giăng xung quanh bề mặt mô nấm.

- Ngay sau khi tơ đã giăng kín toàn bộ mô nấm, ta tiến hành gở bỏ màng phủ. Khi gở bỏ màng phủ rồi , ta dùng bao bố hoặc nilon có đục lổ để phủ lên mô nấm. Lưu ý : Bao bố hoặc nilon phải cách mặt mô nấm từ 20cm trở lên, để tránh việc bao bố hoặc nilon đè lên tơ nấm đang giăng.

- Trong thời gian này, cần theo dõi và kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm. Nhiệt độ thì theo dõi bảng trên, còn độ ẩm thì phải đạt 70%. Nếu độ ẩm dưới 70% thì ta phải tưới thêm nước. Tưới nước thì phải tưới phun sương để tránh việc tơ nấm bị giập. Tưới đều xung quanh mô nấm. Không cần tưới nhiều nước mà chỉ cần tưới nhiều lần.

- Đến ngày thứ 12 sau khi cấy, tơ giăng sẽ hình thành quả thể . Đến ngày thứ 15 ta có thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch khoảng 12 ngày là hết.

- Sau khi hái lần đầu tiên, ta tiếp tục phủ bao bố hoặc nilon lại, đồng thời kiểm tra độ ẩm để tưới nước. Sau 3-4 ngày sau ta tiếp tục thu hái lần nữa. Cứ như thế cho đến khi hết thu hái.

- Năng suất của mô hình đạt từ 20-30%. Nghĩa là cứ 100kg nguyên liệu bả mía sẽ cho ta 20kg - 30kg nấm.
- Sau khi hết thu hái, ta còn tận dụng được nguyên liệu này dùng để bón cho cây, dùng làm phân bón .......


B/- HIỆU QUẢ KINH TẾ

Do bả mía thường được người ta vứt bỏ hoặc bán với giá rẻ ( có lẻ cho nhiều hơn bán ). Ở đây tui cứ cho là mua với giá 1000đ/1kg. Tiền đầu tư tạm tính như sau :

- 100kg bả mía x 1000đ = 100.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- 20 bịt meo giống x 4000đ = 80.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Màng phủ = 10.000 đ ( sử dụng 10 lần )
- 20 Bao bố x 6000đ = 120.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Khuôn gổ tự đóng = 10.000 đ ( sử dụng nhiều lần )
- Kẽm giăng = 10.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Phân u rê _ DAP = 30.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Thuốc diệt côn trùng = 20.000 đ ( sử dụng 1 lần )
Tổng cộng = 350.000 đ

* Như vậy, tổng vốn đầu tư ban đầu là 350.000 đ, trong đó có 1 số loại sử dụng được nhiều lần. Nếu bả mía ta xin được thì chi phí sẽ giảm được cả trăm ngàn đồng.

* Năng suất thấp nhất là 20% tương đương 20kg nấm x 50.000 đ ( giá hiện tại ) = 1.000.000 đ. Sau khi trừ chi phí ta còn lãi được 650.000 đ.

* Lưu ý: Số vốn đầu tư ban đầu là tui chỉ tính theo trường hợp cụ thể của tui. Chi phí trên chưa bao gồm các khoản như : Điện, nước, mặt bằng ( nếu thuê ), hồ ngâm, ....... ăn uống :lol:trong những ngày đợi hái nấm.

* Trên đây là kỹ thuật trồng nấm rơm bằng nguyên liệu là bả mía/xác mía. Kỹ thuật này tui đã làm cách nay khoảng 2 năm. Có thể trong bài viết có 1 vài chi tiết nhỏ thiếu sót ( vì lâu quá ), nhưng về cơ bản thì bà con ta có thể nghiên cứu hoặc bắt tay vào làm.

* Nếu có gì thắc mắc hay cần trợ giúp, đừng ngại cứ alo ( 0923 tám 55 tám 66 ) cho tui, tui sẽ hướng dẫn miễn phí.

Chúc vui.

Nếu thấy hay xin bà con bấm nút THANKS phía dưới để tui có tinh thần. Lần sau, khi rãnh tui sẽ chia sẽ thêm bài viết trồng nấm rơm trên lục bình.
 
D
Mình cũng khoái mô hình trồng nấm như vầy...Mong chủ thớt thêm vài hình minh họa
 
T
Xin chào cả nhà.

- Hôm nay nghĩ xả hơi cộng với việc lâu rồi không đóng góp gì nên tui viết bài này, hy vọng bà con nghiên cứu. Đó chính là Trồng nấm rơm trên bả mía ( xác mía ). Nếu thấy hay thì bà con nghiên cứu làm, nếu không thì thôi.

- Như chúng ta đã biết, hiện giờ lượng bả mía/xác mía từ các nhà máy đường hoặc các xe nước mía thải ra là nguồn chất thải khổng lồ. Khi lấy nước xong rồi thì họ thường vứt bỏ hoặc đốt bỏ. Nếu ta biết cách tận dụng những phế phẩm này thì có thể đó chính là 1 nguồn thu nhập không nhỏ chút nào cho chính chúng ta.

- Do tui không rành lắm về cách phân tích thành phần của cây mía nói chung và bả mía nói riêng, vì vậy tui chỉ chia sẽ về kỹ thuật cách trồng nấm rơm trên bả mía mà thôi. Hy vọng có tiền bối nào phân tích dùm để bà con hiểu rõ hơn.

- Nếu bà con đọc bài này lần đầu thì mong bà con nên đọc lại 2 bài viết trước của tui ( Bài " Trồng nấm làm giàu và Bài Những thất bại trong nghề trồng nấm rơm ) đã viết trong topic này để nắm thêm các kỹ thuật về trồng nấm rơm. Do thời gian có hạn nên trong bài viết này, sẽ có nhưng chổ tui dẫn chứng bằng cách nói là xem lại 2 bài trước.


A/- TRỒNG - CHĂM SÓC

1/- Cải tạo đất

- Trước khi bắt tay vào trồng thì ta phải là việc đầu tiên, đó là cải tạo đất. Mục đích của việc cải tạo đất giúp cho đất được tơi xốp, hạn chế đến mức thấp nhất việc đât bị ô nhiễm, mất vệ sinh thì sẽ dẫn đến việc thất bại ngay từ đầu tiên.
- Kế tiếp là xử lý côn trùng. Do nguyên liệu ta làm là bả mía cho nên trong bả mía vẫn còn 1 lượng đường không nhỏ còn tồn. Vì vậy, kiến, ruồi sẽ rất thích thứ nguyên liệu này. Cho nên ta phải phun thuốc trừ kiến, ruồi, nói chung là côn trùng trước khi bắt tay vào làm. Bà con nên mua loại thuốc nào diệt được kiến, ruồi mà không gây hại và tồn đọng lâu trong đất và không khí để tránh đi việc thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng trực tiếp đến luống/mô nấm.

2/- Ngâm - Ủ nguyên liệu

a/- Chuẩn bị nguyên liệu để ngâm :

- 100kg bả mía tươi. Có thể cắt nhỏ từng đoạn cỡ 20 - 40 cm.
- 06kg vôi cục pha loãng
- 01kg phân urê
- 01kg phân DAP

- Sau đó ta trộn bả mía + 1000l nước + 06kg vôi vào trong 1 hồ để ngâm. Kích thước hồ ngâm tùy ý miễn sao ta có thể leo vào dễ dàng trộn nguyên liệu. Ta ngâm trong 24h.
- Sau 24h ta trộn đều lại bả mía có ngâm vôi. Sau khi trộn đều xong, ta pha loãng các nguyên liệu kể trên còn lại vào chung với bả mía đã ngâm vôi. Ta tiếp tục ngâm trong 24h nữa.

- Sau khi ngâm xong ta tiến hành chất đống. Dùng 1 kệ gổ ( đã vệ sinh ) có kích thước ngang 2m, dài 1,5m, cao 20cm để lót phía dưới. Sau đó ta vớt nguyên liệu đã ngâm và chất thành đống có chu vi là Dài 1m, Rộng 1,5m và Cao 1,5m. Khi chất đống xong ta phải cắm 1 cọc tre khoảng 2m ở chính giữa đống để thoát hơi ( Cách làm này tương tự như cách làm trên nguyên liệu là rơm ). Sau khi chất đống xong ta tiến hành dùng bạt hoặc nilon để che phủ toàn bộ đống nguyên liệu.

Lưu ý : Khi che bạt/Nilon phải cách mặt đất 20cm để không khí có thể lưu thông. Thời gian ủ là 20 ngày.

b/- Nhiệt độ - Cách đảo đống ủ :

- Nhiệt độ của đống ủ sẽ diễn biến như sau :

+ Ngày thứ 1 : 31-33 độ C
+ Ngày thứ 4 : 38-41 độ C
+ Ngày thứ 8 : 40-42 độ C
+ Ngày thứ 12 : 36-38 độ C
+ Ngày thứ 16 : 35-37 độ C
+ Ngày thứ 20 : 31-33 độ C

- Độ ẩm của đống nguyên liệu phải đạt từ 65-75%
- Cứ sau mỗi 4 ngày ta phải đảo đống ủ 1 lần bằng cách : Đảo từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới. Từ trái qua phải, từ phải qua trái.

3/- Cấy meo :

- Sau thời gian ủ, ta tiến hành cấy meo .

- Vớt nguyên liệu ra để ráo chừng 03-05 phút ( duy trì độ ẩm lúc này là 75% ). Sau đó ta tiến hành bỏ nguyên liệu vào khuôn đã chuẩn bị sẳn (Xem lại bài trồng nấm làm giàu). Sau khi bỏ nguyên liệu vào khuôn thì ta tiến hành rải meo.
+ Đầu tiên là 1 lớp bả mía. Đến lớp meo. Đến lớp bả mía. Đến lớp meo. Ở trên cùng ta dùng rơm để phủ lên bề mặt. Lớp rơm phủ có chiều cao khoảng 30cm.

- Sau khi cấy meo xong, tiến hành phủ màng phủ lên tất cả các mô nấm vừa mới cấy.

- Sau 03-05 ngày tơ sẽ giăng xung quanh bề mặt mô nấm.

- Ngay sau khi tơ đã giăng kín toàn bộ mô nấm, ta tiến hành gở bỏ màng phủ. Khi gở bỏ màng phủ rồi , ta dùng bao bố hoặc nilon có đục lổ để phủ lên mô nấm. Lưu ý : Bao bố hoặc nilon phải cách mặt mô nấm từ 20cm trở lên, để tránh việc bao bố hoặc nilon đè lên tơ nấm đang giăng.

- Trong thời gian này, cần theo dõi và kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm. Nhiệt độ thì theo dõi bảng trên, còn độ ẩm thì phải đạt 70%. Nếu độ ẩm dưới 70% thì ta phải tưới thêm nước. Tưới nước thì phải tưới phun sương để tránh việc tơ nấm bị giập. Tưới đều xung quanh mô nấm. Không cần tưới nhiều nước mà chỉ cần tưới nhiều lần.

- Đến ngày thứ 12 sau khi cấy, tơ giăng sẽ hình thành quả thể . Đến ngày thứ 15 ta có thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch khoảng 12 ngày là hết.

- Sau khi hái lần đầu tiên, ta tiếp tục phủ bao bố hoặc nilon lại, đồng thời kiểm tra độ ẩm để tưới nước. Sau 3-4 ngày sau ta tiếp tục thu hái lần nữa. Cứ như thế cho đến khi hết thu hái.

- Năng suất của mô hình đạt từ 20-30%. Nghĩa là cứ 100kg nguyên liệu bả mía sẽ cho ta 20kg - 30kg nấm.
- Sau khi hết thu hái, ta còn tận dụng được nguyên liệu này dùng để bón cho cây, dùng làm phân bón .......


B/- HIỆU QUẢ KINH TẾ

Do bả mía thường được người ta vứt bỏ hoặc bán với giá rẻ ( có lẻ cho nhiều hơn bán ). Ở đây tui cứ cho là mua với giá 1000đ/1kg. Tiền đầu tư tạm tính như sau :

- 100kg bả mía x 1000đ = 100.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- 20 bịt meo giống x 4000đ = 80.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Màng phủ = 10.000 đ ( sử dụng 10 lần )
- 20 Bao bố x 6000đ = 120.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Khuôn gổ tự đóng = 10.000 đ ( sử dụng nhiều lần )
- Kẽm giăng = 10.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Phân u rê _ DAP = 30.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Thuốc diệt côn trùng = 20.000 đ ( sử dụng 1 lần )
Tổng cộng = 350.000 đ

* Như vậy, tổng vốn đầu tư ban đầu là 350.000 đ, trong đó có 1 số loại sử dụng được nhiều lần. Nếu bả mía ta xin được thì chi phí sẽ giảm được cả trăm ngàn đồng.

* Năng suất thấp nhất là 20% tương đương 20kg nấm x 50.000 đ ( giá hiện tại ) = 1.000.000 đ. Sau khi trừ chi phí ta còn lãi được 650.000 đ.

* Lưu ý: Số vốn đầu tư ban đầu là tui chỉ tính theo trường hợp cụ thể của tui. Chi phí trên chưa bao gồm các khoản như : Điện, nước, mặt bằng ( nếu thuê ), hồ ngâm, ....... ăn uống :lol:trong những ngày đợi hái nấm.

* Trên đây là kỹ thuật trồng nấm rơm bằng nguyên liệu là bả mía/xác mía. Kỹ thuật này tui đã làm cách nay khoảng 2 năm. Có thể trong bài viết có 1 vài chi tiết nhỏ thiếu sót ( vì lâu quá ), nhưng về cơ bản thì bà con ta có thể nghiên cứu hoặc bắt tay vào làm.

* Nếu có gì thắc mắc hay cần trợ giúp, đừng ngại cứ alo ( 0923 tám 55 tám 66 ) cho tui, tui sẽ hướng dẫn miễn phí.

Chúc vui.

Nếu thấy hay xin bà con bấm nút THANKS phía dưới để tui có tinh thần. Lần sau, khi rãnh tui sẽ chia sẽ thêm bài viết trồng nấm rơm trên lục bình.

cảm ơn bạn rất nhiều, bạn cho mình hỏi khi xử lý bả mía để tròng nấm linh chi có khác vầy không bạn
 
Last edited by a moderator:
N
]Cám ơn bài viết của a rất nhiều. Neu mô nâm không du nóng thì làm Sao de tāng nhiêt dô mô nâm . Cám on a.
 
J
- Hôm nay nghĩ xả hơi cộng với việc lâu rồi không đóng góp gì nên tui viết bài này, hy vọng bà con nghiên cứu. Đó chính là Trồng nấm rơm trên bả mía ( xác mía ). Nếu thấy hay thì bà con nghiên cứu làm, nếu không thì thôi.

- Như chúng ta đã biết, hiện giờ lượng bả mía/xác mía từ các nhà máy đường hoặc các xe nước mía thải ra là nguồn chất thải khổng lồ. Khi lấy nước xong rồi thì họ thường vứt bỏ hoặc đốt bỏ. Nếu ta biết cách tận dụng những phế phẩm này thì có thể đó chính là 1 nguồn thu nhập không nhỏ chút nào cho chính chúng ta.

- Do tui không rành lắm về cách phân tích thành phần của cây mía nói chung và bả mía nói riêng, vì vậy tui chỉ chia sẽ về kỹ thuật cách trồng nấm rơm trên bả mía mà thôi. Hy vọng có tiền bối nào phân tích dùm để bà con hiểu rõ hơn.

trong-nam-bang-ba-mia.jpg


- Nếu bà con đọc bài này lần đầu thì mong bà con nên đọc lại 2 bài viết trước của tui ( Bài " Trồng nấm làm giàu và Bài Những thất bại trong nghề trồng nấm rơm ) đã viết trong topic này để nắm thêm các kỹ thuật về trồng nấm rơm. Do thời gian có hạn nên trong bài viết này, sẽ có nhưng chổ tui dẫn chứng bằng cách nói là xem lại 2 bài trước.

A/- TRỒNG - CHĂM SÓC

1/- Cải tạo đất

- Trước khi bắt tay vào trồng thì ta phải là việc đầu tiên, đó là cải tạo đất. Mục đích của việc cải tạo đất giúp cho đất được tơi xốp, hạn chế đến mức thấp nhất việc đât bị ô nhiễm, mất vệ sinh thì sẽ dẫn đến việc thất bại ngay từ đầu tiên.
- Kế tiếp là xử lý côn trùng. Do nguyên liệu ta làm là bả mía cho nên trong bả mía vẫn còn 1 lượng đường không nhỏ còn tồn. Vì vậy, kiến, ruồi sẽ rất thích thứ nguyên liệu này. Cho nên ta phải phun thuốc trừ kiến, ruồi, nói chung là côn trùng trước khi bắt tay vào làm. Bà con nên mua loại thuốc nào diệt được kiến, ruồi mà không gây hại và tồn đọng lâu trong đất và không khí để tránh đi việc thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng trực tiếp đến luống/mô nấm.

2/- Ngâm - Ủ nguyên liệu

a/- Chuẩn bị nguyên liệu để ngâm :

- 100kg bả mía tươi. Có thể cắt nhỏ từng đoạn cỡ 20 - 40 cm.
- 06kg vôi cục pha loãng
- 01kg phân urê
- 01kg phân DAP

- Sau đó ta trộn bả mía + 1000l nước + 06kg vôi vào trong 1 hồ để ngâm. Kích thước hồ ngâm tùy ý miễn sao ta có thể leo vào dễ dàng trộn nguyên liệu. Ta ngâm trong 24h.
- Sau 24h ta trộn đều lại bả mía có ngâm vôi. Sau khi trộn đều xong, ta pha loãng các nguyên liệu kể trên còn lại vào chung với bả mía đã ngâm vôi. Ta tiếp tục ngâm trong 24h nữa.

- Sau khi ngâm xong ta tiến hành chất đống. Dùng 1 kệ gổ ( đã vệ sinh ) có kích thước ngang 2m, dài 1,5m, cao 20cm để lót phía dưới. Sau đó ta vớt nguyên liệu đã ngâm và chất thành đống có chu vi là Dài 1m, Rộng 1,5m và Cao 1,5m. Khi chất đống xong ta phải cắm 1 cọc tre khoảng 2m ở chính giữa đống để thoát hơi ( Cách làm này tương tự như cách làm trên nguyên liệu là rơm ). Sau khi chất đống xong ta tiến hành dùng bạt hoặc nilon để che phủ toàn bộ đống nguyên liệu.

Lưu ý : Khi che bạt/Nilon phải cách mặt đất 20cm để không khí có thể lưu thông. Thời gian ủ là 20 ngày.

b/- Nhiệt độ - Cách đảo đống ủ :

- Nhiệt độ của đống ủ sẽ diễn biến như sau :

+ Ngày thứ 1 : 31-33 độ C
+ Ngày thứ 4 : 38-41 độ C
+ Ngày thứ 8 : 40-42 độ C
+ Ngày thứ 12 : 36-38 độ C
+ Ngày thứ 16 : 35-37 độ C
+ Ngày thứ 20 : 31-33 độ C

- Độ ẩm của đống nguyên liệu phải đạt từ 65-75%
- Cứ sau mỗi 4 ngày ta phải đảo đống ủ 1 lần bằng cách : Đảo từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới. Từ trái qua phải, từ phải qua trái.

3/- Cấy meo :

- Sau thời gian ủ, ta tiến hành cấy meo .

- Vớt nguyên liệu ra để ráo chừng 03-05 phút ( duy trì độ ẩm lúc này là 75% ). Sau đó ta tiến hành bỏ nguyên liệu vào khuôn đã chuẩn bị sẳn (Xem lại bài trồng nấm làm giàu). Sau khi bỏ nguyên liệu vào khuôn thì ta tiến hành rải meo.
+ Đầu tiên là 1 lớp bả mía. Đến lớp meo. Đến lớp bả mía. Đến lớp meo. Ở trên cùng ta dùng rơm để phủ lên bề mặt. Lớp rơm phủ có chiều cao khoảng 30cm.

- Sau khi cấy meo xong, tiến hành phủ màng phủ lên tất cả các mô nấm vừa mới cấy.

- Sau 03-05 ngày tơ sẽ giăng xung quanh bề mặt mô nấm.

- Ngay sau khi tơ đã giăng kín toàn bộ mô nấm, ta tiến hành gở bỏ màng phủ. Khi gở bỏ màng phủ rồi , ta dùng bao bố hoặc nilon có đục lổ để phủ lên mô nấm. Lưu ý : Bao bố hoặc nilon phải cách mặt mô nấm từ 20cm trở lên, để tránh việc bao bố hoặc nilon đè lên tơ nấm đang giăng.

- Trong thời gian này, cần theo dõi và kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm. Nhiệt độ thì theo dõi bảng trên, còn độ ẩm thì phải đạt 70%. Nếu độ ẩm dưới 70% thì ta phải tưới thêm nước. Tưới nước thì phải tưới phun sương để tránh việc tơ nấm bị giập. Tưới đều xung quanh mô nấm. Không cần tưới nhiều nước mà chỉ cần tưới nhiều lần.

- Đến ngày thứ 12 sau khi cấy, tơ giăng sẽ hình thành quả thể . Đến ngày thứ 15 ta có thể thu hoạch. Thời gian thu hoạch khoảng 12 ngày là hết.

- Sau khi hái lần đầu tiên, ta tiếp tục phủ bao bố hoặc nilon lại, đồng thời kiểm tra độ ẩm để tưới nước. Sau 3-4 ngày sau ta tiếp tục thu hái lần nữa. Cứ như thế cho đến khi hết thu hái.

- Năng suất của mô hình đạt từ 20-30%. Nghĩa là cứ 100kg nguyên liệu bả mía sẽ cho ta 20kg - 30kg nấm.
- Sau khi hết thu hái, ta còn tận dụng được nguyên liệu này dùng để bón cho cây, dùng làm phân bón .......


B/- HIỆU QUẢ KINH TẾ

Do bả mía thường được người ta vứt bỏ hoặc bán với giá rẻ ( có lẻ cho nhiều hơn bán ). Ở đây tui cứ cho là mua với giá 1000đ/1kg. Tiền đầu tư tạm tính như sau :

- 100kg bả mía x 1000đ = 100.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- 20 bịt meo giống x 4000đ = 80.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Màng phủ = 10.000 đ ( sử dụng 10 lần )
- 20 Bao bố x 6000đ = 120.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Khuôn gổ tự đóng = 10.000 đ ( sử dụng nhiều lần )
- Kẽm giăng = 10.000 đ ( sử dụng 3 lần )
- Phân u rê _ DAP = 30.000 đ ( sử dụng 1 lần )
- Thuốc diệt côn trùng = 20.000 đ ( sử dụng 1 lần )
Tổng cộng = 350.000 đ

* Như vậy, tổng vốn đầu tư ban đầu là 350.000 đ, trong đó có 1 số loại sử dụng được nhiều lần. Nếu bả mía ta xin được thì chi phí sẽ giảm được cả trăm ngàn đồng.

* Năng suất thấp nhất là 20% tương đương 20kg nấm x 50.000 đ ( giá hiện tại ) = 1.000.000 đ. Sau khi trừ chi phí ta còn lãi được 650.000 đ.

* Lưu ý: Số vốn đầu tư ban đầu là tui chỉ tính theo trường hợp cụ thể của tui. Chi phí trên chưa bao gồm các khoản như : Điện, nước, mặt bằng ( nếu thuê ), hồ ngâm, ....... ăn uống :lol:trong những ngày đợi hái nấm.

* Trên đây là kỹ thuật trồng nấm rơm bằng nguyên liệu là bả mía/xác mía. Kỹ thuật này tui đã làm cách nay khoảng 2 năm. Có thể trong bài viết có 1 vài chi tiết nhỏ thiếu sót ( vì lâu quá ), nhưng về cơ bản thì bà con ta có thể nghiên cứu hoặc bắt tay vào làm.

* Nếu có gì thắc mắc hay cần trợ giúp, đừng ngại cứ alo ( 0923 tám 55 tám 66 ) cho tui, tui sẽ hướng dẫn miễn phí.

Chúc vui.

Nếu thấy hay xin bà con bấm nút THANKS phía dưới để tui có tinh thần. Lần sau, khi rãnh tui sẽ chia sẽ thêm bài viết trồng nấm rơm trên lục bình.

THANK BAN!
 


Back
Top