Đây là tài liệu tôi tìm được trên trang ưeb của VCN, các bác nào quan tâm xin tham khảo nhé
Cách đóng máy ấp trứng gia cầm
Qua báo NNVN xin cho biết: Cách đóng máy ấp trúng (ấp bằng điện), kỹ thuật ấp - nở; - Cách điều chỉnh độ ẩm để phù hợp.
Nguyễn Ngọc Tấn, thôn Hươnq Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh
Trả lời:Máy ấp trúng (dùng diện): Máy ấp là dụng cụ để thay gia cầm mẹ ấp trứng vì vậy máy phai đảm bản mọi chức năng ấp của gia cầm mẹ. Thông thường máy ấp có hình khối chữ nhật, cũng có khi là hình khối vuông tùy theo sở thích của nhà thiết kế. Dưới đây là mẫu hai loại máy ấp trên.
Máy ấp gồm các bộ phận:
Vỏ máy (khung máy)
- Hệ thống cung cấp nhiệt.
- Hệ thống quạt.
- Hệ thống đều hòa độ ẩm
- Giá và khay trứng.
Kích cỡ máy được thiết kế tùy thuộc vào lượng trứng đưa vào ấp (tùy vào quy mô chăn nuôi gia cầm). Một số ví dụ về kích cỡ máy để độc giả tham khảo (Xem bảng dưới)
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 border=1><TBODY><TR><TD vAlign=top width=300>
Công xuất tính theo lượng trứng gà
</TD><TD vAlign=top width=247>
Kích thước bên ngoài máy ấp
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
1. Máy ấp 126 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
42 x 51 x 51 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
2. Máy ấp 164 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
60 x 52 x 52 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
3. Máy ấp 208 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
68 x 52 x 52 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
4. Máy ấp 280 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
80 x 75 x 72 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
4. Máy ấp 420 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
90 x 75 x 72 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
5. Máy ấp 728 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
95 x 90 x 80 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
6. Máy ấp 1000 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
73 x 105 x 121 cm
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Công dụng của từng bộ phận trong máy ấp:
Vỏmáy. Để bảo vệ trứng và giữ nhiệt cho máy. Trên vỏ máy cần thiết kế các cửa sổ hình hoa thị để điều chỉnh lượng không khí vào máy và thoát ra, đảm bảo sự thông thoáng cho máy ấp.
Hệ thông cung cấp nhiệt (sưởi): Các máy ấp dùng điện công suất nhỏ hệ thống cung cấp nhiệt thường dùng là dây meso. Trong thiết kế phải tránh để nhiệt cung cấp tỏa ngay trên trứng. Đồng hồ đo nhiệt độ nên gắn với hệ thống báo động để kịp thời phát hiện nếu nhiệt độ lên quá cao hoặc xuống quá thấp Nếu nhiệt độ lên quá cao sẽ làm chết phôi còn nhiệt độ xuống thấp sẻ làm phôi không phát triển được. Hệ thống cung cấp nhiệt thiết kế sao để dễ thán đặt thuận tiện cho việc kiểm tra, sửa chữa khi có trục trặc.
Hệ thống quạt: Hệ thống quạt có chức năng làm lưu thông không khí, đều hòa nhiệt độ trong máy. Lưu thông không khí giúp cho việc vận chuyển nhiệt đến trứng, cung cấp oxy và rút khí C0<SUB>2. </SUB>Thông thường hệ thống quạt được đặt trên cao và cũng dễ tháo đặt thuận tiện cho việc kiểm tra bảo trì.
Hệ thống điều hòa ẩm độ: Máy ấp dùng điện công suất nhỏ hệ thống điều hòa ẩm độ thường dùng là bộ khay có kích cỡ khác nhau. ẩm độ được đều hòa bằng việc đặt khay nước vào máy ấp. Quạt và nhiệt độ làm nước bốc hơi để đều hòa độ ẩm.
Giai đoạn ấp cần độ ẩm cao sẽ đặt khay to có bề mặt bốc hơi lớn khi cần độ ẩm thấp ta đặt khay nhỏ. Phải có ẩm kế để theo dõi độ ầm trong máy.
Giá và khay trứng: Trong máy phải thiết kế giá để đặt các khay trứng vào. Giá phải có trục
quay để có thể quay khay trứng nghiêng vào phía trong, nghiêng ra phía ngoài, ởvị trí thăng băng. Trục quay giúp ta đảo vị trí của khay trứng trong máy có tác dụng đều hòa nhiệt trên quả trứng ởcác vị trí khác nhau giúp cho phôi phát triển tốt hơn. Vị trí thăng bằng để ta thao tác khi đưa khay trứng vào hoặc lấy khay trứng ra.
Kỹ thuật ấp trứng:
Kết quả ấp nở phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó kỹ thuật ấp trứng là yếu tố đặc biệt quan trọng. Muốn có tỷ lệ nở cao ta phải thao tác đúng cẩn thận tất cả các khâu trong quy
trình ấp.
Thu trứng, bảo quản trứng
- Thu trứng ít chết 3-5 lần/ngày đế tránh trứng bị bẩn, bị đập, vỡ do bị gà dẫm phải. Khi thu trứng ta loại những quả quá to, quá bé, quả có hình dạng khác thường, những quả vỏ sần sùi. Những quả trứng đạt yêu cầu ta xếp vào khay sạch, đầu nhỏ của quả trứng xếp quay xuống, đầu to có buồng khí quay lên trên.
- Bảo quản trứng: Sau khi đẻ 24 giờ phôi trong trứng bắt đầu phát triển. Phôi ngừng phát
triển ở nhiệt độ dưới 24<SUP>0</SUP>c sau khi đẻ 6 giờ trứng phải được đưa về phòng bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn 24<SUP>0</SUP>c. Nếu bảo quản trứng trong một tuần thì nhiệt độ trong phòng bảo quản 15-16<SUP>0</SUP>c. Nếu bảo quản trứng lâu hơn ta phải hạ nhiệt độ phòng bảo quản xuống 12-13<SUP>0</SUP>c. Nhiệt độ trong phòng bảo quản phải được kiểm soát chặt chẽ. ẩm độ trong phòng bảo quản nên giữ ở mức 80-85%. Trứng đưa khỏi phòng bảo quản để đi ấp phải được làm ấm trở lại trước khi đưa vào máy ấp, bằng cách xếp lên giá đế ở phòng ấp 4-8 giờ sau đó mới xếp vào máy.
Quá trình ấp-nở-thời gian ấp nở của trứng các loại gia cầm rất khác nhau, phụ thuộc vào
giống. Thời gian nở trung bình của trứng gà 21 ngày, trứng vịt 28 ngày, trứng ngan 35 ngày, trứng đà điểu 42-45 ngày.
Trong quá trinh ấp nở phải lưu ý các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ trong máy, độ thông thoáng và lưu thông không khí, chế độ đảo trứng. Đối với máy ấp bằng điện quy mô nhỏ gia đình cách vận hành đảm bảo quy trình ấp như sau:
- Nhiệt độ: Tuy có nhiệt kế đo độ và có chuông báo động nhưng ta vẫn phải luôn quan sát để kịp điều chỉnh nhiệt độ trong máy bằng rơle điện theo đúng quy trình ấp đế đảm bảo kết quả ấp cao.
- ẩm độ: Máy ấp hiện đại có hệ thống điều hòa ẩm độ tự động bằng cách phun sương còn loại máy bán tự động tự thiết kế lắp ráp của ta thì ẩm độ được điều chỉnh bằng bề mặt bốc
hơi của các khay nước. Trong khoang máy ta thiết kế nơi đặt khay nước (thường ở phía dưới). Ta làm bộ khay có kích cỡ khác nhau đế khi cần độ ẩm cao ta đặt khay to còn cần độ ẩm thấp ta đặt khay nhỏ. Quạt thổi không khí lên bề mặt nước trong khay sẽ làm nước bốc hơi vào không khí trong máy tạo độ ẩm cần thiết.
- Thông thoáng và lưu thông không khí: Hệ thống quạt và cửa sổ hoa thị sẽ giúp cho việc lưu thông các luồng khí trong máy làm điều hòa độ.
- Đảo trứng: Trứng ấp nên đảo ít nhất 3-5 lần một ngày. Mục đích của việc đảo trứng là để tránh phôi bị dính vào vỏ trứng và tăng sự hoạt động của lòng đỏ, lòng trắng trứng. Khi đưa khay trứng ra ngoài đảo còn để làm mát trứng.
Chuyến trứng: Trứng được chuyển từ khay ấp sang khay nở 3 ngày trước khi trứng nở: Khi chuyển trứng nên cẩn thận để tránh làm dập vỡ trứng.
Quy trình ấp của một số loại trứng gia cầm thông dụng. (Xem bảng)
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 border=1><TBODY><TR><TD vAlign=top width=103>
Thời gian ấp
</TD><TD vAlign=top width=150 colSpan=2>
Đối với trứng gà
</TD><TD vAlign=top width=169 colSpan=2>
Đối với trứng vịt
</TD><TD vAlign=top width=169 colSpan=2>
Đối với trứng ngan
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
</TD><TD vAlign=top width=84>
Nhiệt độ (<SUP>0</SUP>C)
</TD><TD vAlign=top width=66>
ẩm độ (%)
</TD><TD vAlign=top width=84>
Nhiệt độ (<SUP>0</SUP>C)
</TD><TD vAlign=top width=84>
ẩm độ (%)
</TD><TD vAlign=top width=84>
Nhiệt độ (<SUP>0</SUP>C)
</TD><TD vAlign=top width=84>
ẩm độ (%)
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
1-3
</TD><TD vAlign=top width=84>
34.8
</TD><TD vAlign=top width=66>
60-65
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.6
</TD><TD vAlign=top width=84>
70
</TD><TD vAlign=top width=84>
38.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
65
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
4-14
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=66>
55-60
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
59-60
</TD><TD vAlign=top width=84>
38.2
</TD><TD vAlign=top width=84>
64
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
15-21
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.2
</TD><TD vAlign=top width=66>
70-80
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.4
</TD><TD vAlign=top width=84>
59-60
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.8
</TD><TD vAlign=top width=84>
55-57
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
22-23
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.3
</TD><TD vAlign=top width=84>
65
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.8
</TD><TD vAlign=top width=84>
55-57
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
24-25
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.25
</TD><TD vAlign=top width=84>
70-80
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
55-57
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
26-28
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.25
</TD><TD vAlign=top width=84>
80-85
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.8
</TD><TD vAlign=top width=84>
60-65
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
29-31
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
80-85
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
32-35
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
</TD></TR><TR><TD align=right>
(Nông nghiệp Việt Nam, số 112, ngày 13/7/2001)</TD></TR></TBODY></TABLE>
Cách đóng máy ấp trứng gia cầm
Qua báo NNVN xin cho biết: Cách đóng máy ấp trúng (ấp bằng điện), kỹ thuật ấp - nở; - Cách điều chỉnh độ ẩm để phù hợp.
Nguyễn Ngọc Tấn, thôn Hươnq Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh
Trả lời:Máy ấp trúng (dùng diện): Máy ấp là dụng cụ để thay gia cầm mẹ ấp trứng vì vậy máy phai đảm bản mọi chức năng ấp của gia cầm mẹ. Thông thường máy ấp có hình khối chữ nhật, cũng có khi là hình khối vuông tùy theo sở thích của nhà thiết kế. Dưới đây là mẫu hai loại máy ấp trên.
Máy ấp gồm các bộ phận:
Vỏ máy (khung máy)
- Hệ thống cung cấp nhiệt.
- Hệ thống quạt.
- Hệ thống đều hòa độ ẩm
- Giá và khay trứng.
Kích cỡ máy được thiết kế tùy thuộc vào lượng trứng đưa vào ấp (tùy vào quy mô chăn nuôi gia cầm). Một số ví dụ về kích cỡ máy để độc giả tham khảo (Xem bảng dưới)
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 border=1><TBODY><TR><TD vAlign=top width=300>
Công xuất tính theo lượng trứng gà
</TD><TD vAlign=top width=247>
Kích thước bên ngoài máy ấp
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
1. Máy ấp 126 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
42 x 51 x 51 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
2. Máy ấp 164 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
60 x 52 x 52 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
3. Máy ấp 208 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
68 x 52 x 52 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
4. Máy ấp 280 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
80 x 75 x 72 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
4. Máy ấp 420 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
90 x 75 x 72 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
5. Máy ấp 728 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
95 x 90 x 80 cm
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=300>
6. Máy ấp 1000 quả
</TD><TD vAlign=top width=247>
73 x 105 x 121 cm
</TD></TR></TBODY></TABLE>
Công dụng của từng bộ phận trong máy ấp:
Vỏmáy. Để bảo vệ trứng và giữ nhiệt cho máy. Trên vỏ máy cần thiết kế các cửa sổ hình hoa thị để điều chỉnh lượng không khí vào máy và thoát ra, đảm bảo sự thông thoáng cho máy ấp.
Hệ thông cung cấp nhiệt (sưởi): Các máy ấp dùng điện công suất nhỏ hệ thống cung cấp nhiệt thường dùng là dây meso. Trong thiết kế phải tránh để nhiệt cung cấp tỏa ngay trên trứng. Đồng hồ đo nhiệt độ nên gắn với hệ thống báo động để kịp thời phát hiện nếu nhiệt độ lên quá cao hoặc xuống quá thấp Nếu nhiệt độ lên quá cao sẽ làm chết phôi còn nhiệt độ xuống thấp sẻ làm phôi không phát triển được. Hệ thống cung cấp nhiệt thiết kế sao để dễ thán đặt thuận tiện cho việc kiểm tra, sửa chữa khi có trục trặc.
Hệ thống quạt: Hệ thống quạt có chức năng làm lưu thông không khí, đều hòa nhiệt độ trong máy. Lưu thông không khí giúp cho việc vận chuyển nhiệt đến trứng, cung cấp oxy và rút khí C0<SUB>2. </SUB>Thông thường hệ thống quạt được đặt trên cao và cũng dễ tháo đặt thuận tiện cho việc kiểm tra bảo trì.
Hệ thống điều hòa ẩm độ: Máy ấp dùng điện công suất nhỏ hệ thống điều hòa ẩm độ thường dùng là bộ khay có kích cỡ khác nhau. ẩm độ được đều hòa bằng việc đặt khay nước vào máy ấp. Quạt và nhiệt độ làm nước bốc hơi để đều hòa độ ẩm.
Giai đoạn ấp cần độ ẩm cao sẽ đặt khay to có bề mặt bốc hơi lớn khi cần độ ẩm thấp ta đặt khay nhỏ. Phải có ẩm kế để theo dõi độ ầm trong máy.
Giá và khay trứng: Trong máy phải thiết kế giá để đặt các khay trứng vào. Giá phải có trục
quay để có thể quay khay trứng nghiêng vào phía trong, nghiêng ra phía ngoài, ởvị trí thăng băng. Trục quay giúp ta đảo vị trí của khay trứng trong máy có tác dụng đều hòa nhiệt trên quả trứng ởcác vị trí khác nhau giúp cho phôi phát triển tốt hơn. Vị trí thăng bằng để ta thao tác khi đưa khay trứng vào hoặc lấy khay trứng ra.
Kỹ thuật ấp trứng:
Kết quả ấp nở phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó kỹ thuật ấp trứng là yếu tố đặc biệt quan trọng. Muốn có tỷ lệ nở cao ta phải thao tác đúng cẩn thận tất cả các khâu trong quy
trình ấp.
Thu trứng, bảo quản trứng
- Thu trứng ít chết 3-5 lần/ngày đế tránh trứng bị bẩn, bị đập, vỡ do bị gà dẫm phải. Khi thu trứng ta loại những quả quá to, quá bé, quả có hình dạng khác thường, những quả vỏ sần sùi. Những quả trứng đạt yêu cầu ta xếp vào khay sạch, đầu nhỏ của quả trứng xếp quay xuống, đầu to có buồng khí quay lên trên.
- Bảo quản trứng: Sau khi đẻ 24 giờ phôi trong trứng bắt đầu phát triển. Phôi ngừng phát
triển ở nhiệt độ dưới 24<SUP>0</SUP>c sau khi đẻ 6 giờ trứng phải được đưa về phòng bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn 24<SUP>0</SUP>c. Nếu bảo quản trứng trong một tuần thì nhiệt độ trong phòng bảo quản 15-16<SUP>0</SUP>c. Nếu bảo quản trứng lâu hơn ta phải hạ nhiệt độ phòng bảo quản xuống 12-13<SUP>0</SUP>c. Nhiệt độ trong phòng bảo quản phải được kiểm soát chặt chẽ. ẩm độ trong phòng bảo quản nên giữ ở mức 80-85%. Trứng đưa khỏi phòng bảo quản để đi ấp phải được làm ấm trở lại trước khi đưa vào máy ấp, bằng cách xếp lên giá đế ở phòng ấp 4-8 giờ sau đó mới xếp vào máy.
Quá trình ấp-nở-thời gian ấp nở của trứng các loại gia cầm rất khác nhau, phụ thuộc vào
giống. Thời gian nở trung bình của trứng gà 21 ngày, trứng vịt 28 ngày, trứng ngan 35 ngày, trứng đà điểu 42-45 ngày.
Trong quá trinh ấp nở phải lưu ý các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ trong máy, độ thông thoáng và lưu thông không khí, chế độ đảo trứng. Đối với máy ấp bằng điện quy mô nhỏ gia đình cách vận hành đảm bảo quy trình ấp như sau:
- Nhiệt độ: Tuy có nhiệt kế đo độ và có chuông báo động nhưng ta vẫn phải luôn quan sát để kịp điều chỉnh nhiệt độ trong máy bằng rơle điện theo đúng quy trình ấp đế đảm bảo kết quả ấp cao.
- ẩm độ: Máy ấp hiện đại có hệ thống điều hòa ẩm độ tự động bằng cách phun sương còn loại máy bán tự động tự thiết kế lắp ráp của ta thì ẩm độ được điều chỉnh bằng bề mặt bốc
hơi của các khay nước. Trong khoang máy ta thiết kế nơi đặt khay nước (thường ở phía dưới). Ta làm bộ khay có kích cỡ khác nhau đế khi cần độ ẩm cao ta đặt khay to còn cần độ ẩm thấp ta đặt khay nhỏ. Quạt thổi không khí lên bề mặt nước trong khay sẽ làm nước bốc hơi vào không khí trong máy tạo độ ẩm cần thiết.
- Thông thoáng và lưu thông không khí: Hệ thống quạt và cửa sổ hoa thị sẽ giúp cho việc lưu thông các luồng khí trong máy làm điều hòa độ.
- Đảo trứng: Trứng ấp nên đảo ít nhất 3-5 lần một ngày. Mục đích của việc đảo trứng là để tránh phôi bị dính vào vỏ trứng và tăng sự hoạt động của lòng đỏ, lòng trắng trứng. Khi đưa khay trứng ra ngoài đảo còn để làm mát trứng.
Chuyến trứng: Trứng được chuyển từ khay ấp sang khay nở 3 ngày trước khi trứng nở: Khi chuyển trứng nên cẩn thận để tránh làm dập vỡ trứng.
Quy trình ấp của một số loại trứng gia cầm thông dụng. (Xem bảng)
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 border=1><TBODY><TR><TD vAlign=top width=103>
Thời gian ấp
</TD><TD vAlign=top width=150 colSpan=2>
Đối với trứng gà
</TD><TD vAlign=top width=169 colSpan=2>
Đối với trứng vịt
</TD><TD vAlign=top width=169 colSpan=2>
Đối với trứng ngan
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
</TD><TD vAlign=top width=84>
Nhiệt độ (<SUP>0</SUP>C)
</TD><TD vAlign=top width=66>
ẩm độ (%)
</TD><TD vAlign=top width=84>
Nhiệt độ (<SUP>0</SUP>C)
</TD><TD vAlign=top width=84>
ẩm độ (%)
</TD><TD vAlign=top width=84>
Nhiệt độ (<SUP>0</SUP>C)
</TD><TD vAlign=top width=84>
ẩm độ (%)
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
1-3
</TD><TD vAlign=top width=84>
34.8
</TD><TD vAlign=top width=66>
60-65
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.6
</TD><TD vAlign=top width=84>
70
</TD><TD vAlign=top width=84>
38.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
65
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
4-14
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=66>
55-60
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
59-60
</TD><TD vAlign=top width=84>
38.2
</TD><TD vAlign=top width=84>
64
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
15-21
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.2
</TD><TD vAlign=top width=66>
70-80
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.4
</TD><TD vAlign=top width=84>
59-60
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.8
</TD><TD vAlign=top width=84>
55-57
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
22-23
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.3
</TD><TD vAlign=top width=84>
65
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.8
</TD><TD vAlign=top width=84>
55-57
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
24-25
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.25
</TD><TD vAlign=top width=84>
70-80
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
55-57
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
26-28
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.25
</TD><TD vAlign=top width=84>
80-85
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.8
</TD><TD vAlign=top width=84>
60-65
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
29-31
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
37.5
</TD><TD vAlign=top width=84>
80-85
</TD></TR><TR><TD vAlign=top width=103>
32-35
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=66>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD><TD vAlign=top width=84>
</TD></TR></TBODY></TABLE>
</TD></TR><TR><TD align=right>
(Nông nghiệp Việt Nam, số 112, ngày 13/7/2001)</TD></TR></TBODY></TABLE>