Hội Nuôi Rắn Hổ Mang ( Hổ Mang Đất - Hổ Mang Chúa - Hổ Mèo )

  • Thread starter Phụng Hoàng Vũ
  • Ngày gửi
Mình có 1 đam mê nói chung là nhiều người phản ánh là quá mạo hiểm khi nuôi 3 loại rắn độc đó. Giờ mình lên 4rum để xem AE có ai có chút kinh nghiệm về nuôi rắn này hay có niềm đam mê thì giao lưu trao đổi cùng nhau.
Sau đây là thông tin của mình
Phone: 0944.117.989 và 0972.282.285
Yahoo: saleh.phunghoangvu@yahoo.com
Mail: saleh.phunghoangvu@gmail.com hoặc dntn.phunggia@gmail.com
Mong được giao lưu nhiều bạn bè hơn nữa
 


Last edited by a moderator:
rắn nở chư các bác, bác nào có thể bán cho em 20 con rắn hổ mang con được ko.ít thế mấy bác có bán ko nhỉgiá hữu nghị nha .tại gì ko có tiền như ham nuôi
nỗi khổ của những người có đam mê như hông có tiền hixhix
 


rắn nở chư các bác, bác nào có thể bán cho em 20 con rắn hổ mang con được ko.ít thế mấy bác có bán ko nhỉgiá hữu nghị nha .tại gì ko có tiền như ham nuôi
nỗi khổ của những người có đam mê như hông có tiền hixhix
Chào bạn!
Khoảng 15 đến 20 ngày nữa là rắn hổ mang nở...
Nuôi 20 con chỉ là nuôi để cho vui thôi...HiHi
Chúc bạn vui!
 
Chào bạn!
Khoảng 15 đến 20 ngày nữa là rắn hổ mang nở...
Nuôi 20 con chỉ là nuôi để cho vui thôi...HiHi
Chúc bạn vui!
Chào anh chị em!

Anh chị em có ai biết ở các tỉnh Hà nam, Nam định, Thái bình... trại nào bán giống Phì đen không và giá bao nhiêu ạ? Mình đang nuôi Phì trắng, muốn nuôi thêm ít Phì đen...

Xin cám ơn!
 
Chào anh chị em!

Anh chị em có ai biết ở các tỉnh Hà nam, Nam định, Thái bình... trại nào bán giống Phì đen không và giá bao nhiêu ạ? Mình đang nuôi Phì trắng, muốn nuôi thêm ít Phì đen... bạn cho mình ít hình ảnh về trại rắn của bạn ko thank
 
[URL='https://www.facebook.com/profile.php?id=100005049406024&sk=photos' đã viết:
[/URL]
vô rồi ko thấy gì hết bạn ơi bạn có thể up trực tiếp lên trên này lun được ko thank
Chào bạn!
Mình không up ảnh lên trang này được vì ảnh mình chụp có dung lượng lớn nên up lên đây toàn báo lỗi.
Bạn dùng trình duyệt Firefox thì chỉ cần click chuột vào là đến được trang Facebook của mình mà.
Chúc bạn vui!
 

các bác giúprắn hổ mang con em bắt về được 2 ngày mà nó ko chịu ăn gì hết mà chỉ uống nước thôi?rắn 1 tuần tuổigiúp em với
 
Bjo vẫn lao vào rắn thì chỉ có lỗ to thôi
Nhưng mà vì ham mê thì cứ nuôi đi biết đâu nó lại đảo ngược tình thế thì sao
 
Mình vô tình nhặt được một ổ trứng ,bây giờ nở ra toàn Hổ mang bành mới kinh ! Hoặc nuôi hay là bán chứ thả ra ngộ có ai bị cắn thì khổ , xin các cao thủ chỉ giúp ! Rắn mới được một tuần chưa ăn gì nha các cụ ! Mình ở Hà nội 30/7/2014.
 
Trước tiên trang trại ngọc viên xin có lời chào đến tất cả anh chị và các bạn trong diễn đàn về nuôi rắn.Tuy là lần đầu tiên được ghé thăm diễn đàn nhưng rất lấy làm cảm phục lòng nhiệt tình và sự trao đổi thắng thắn của rất nhiều thành viên tâm huyết. xin chúc anh chị và các bạn gặt hái nhiều thành công.
Trước đây cũng tìm hiểu qua về nuôi rắn nhưng chưa thực hiện thì mình nhận thấy nuôi tắc kè cũng là một nghề khá thú vị và kinh tế, hiện tại mình đang phát triển tốt với công việc này, xin chia sẻ tài liệu được xây dựng từ kinh nghiêm của mình để mọi người tham khảo, ai thấy hứng thú thì rất vui lòng được giao lưu ạ.
A. THEO DÕI NHÕM CHỈ TIÊU VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

I. TUỔI ĐẺ QUẢ TRỨNG ĐẦU TIÊN

Tắc kè bắt đầu sinh sản khi đạt 12 tháng tuổi

II. SỨC SINH SẢN

1. Mỗi tắc kè cái mỗi lần sinh sản được 2 trứng. sáng sớm kiểm tra khay trứng mỗi tắc kè sẽ chọn vị trí đẻ trứng riêng.

2. Tỷ lệ trứng nở: Trên 95% khi mang trứng đi ấp lấy bút dạ ghi lại ngày trứng được đẻ.

3. Số lứa đẻ: 2 đến 3 lứa trên một năm

+ Theo dõi bằng cách tắc kè mẹ mới sinh sản sang ô khác và tổng hợp kết quả trứng thu được rồi chia bình quân hoặc dùng xanh etylen đánh dấu vào da tắc kè mẹ lưu ý đánh dấu lại khi tắc kè chuẩn bị lột xác, mục đích đánh dấu lại để theo dõi lần sinh sản tiếp theo của tắc kè mẹ.

4. Cách chia ô:

Được chia làm nhiều ô với diện tích khác nhau để thuận lợi cho việc chăm sóc của người nuôi và quá trình phát triển của tắc kè.

+ Ô cho tắc kè sinh sản: Dài 2,5m; rộng 1,2m; cao 2m.

+ Ô cho tắc kè 1 đến 4 tháng tuổi: Dài 1,5m; rộng 1,2m; cao 2m

+ Ô cho tắc kè từ 5 đến 8 tháng tuổi: Dài 1,5m; rộng 1,2m; cao 2m

+ Ô cho thương phẩm và hậu bị trên 8 tháng tuổi : Dài 2,5m; rộng 1,2m; cao 2m.

+ Ô điều trị bệnh: dài 1m; rộng 1,2m; cao 2m

III. TỶ LỆ NUÔI SỐNG

1. TỶ lệ nuôi sống từ nở đến 1 tháng tuổi đạt 95%

2. TỶ lệ nuôi sống từ 1 đến 4 tháng tuổi đạt 96%

3. TỶ lệ nuôi sống từ 5 đến xuất bán đạt 97%

Thường xuyên kiểm tra tách tắc kè dung độ tuổi, ghi chép lương tắc kè hao hụt và so sánh với số lượng từng mốc thời gian

IV. TRỌNG LƯỢNG

Tắc kè có khối lượng khi nở khoảng 5g, từ 1 đến 4 tháng tuổi đạt 30g, từ 5 tháng đến xuất bán đạt 70g

V. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH

Tắc kè là động vật hoang dã nên có sức đề kháng cao hơn nhiều so với các vật nuôi thông thường không xảy ra dich bệnh mà chỉ trên một số cá thể. Các bệnh thường gặp bao gồm:

- Viêm vùng miệng

+ Triệu trứng: vùng miệng quanh chân rang bị viêm có chất bột màu trắng vùng da trong khoang miệng tái nhợt

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

- Bệnh đau mắt

+ Mắt sung to kéo màng và mọng nước màu trắng đục

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

- Nấm da: Đa xuất hiện các trùng mụn nhỏ như hoa mào gà

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

B. THEO DÕI CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

1. Công lao động

- Đàn dế được chăm sóc theo thời gian buổi sáng và buổi chiều

- Kiểm tra điều trị bệnh tách tắc kè, dọn vệ sinh diễn ra trong ngày

- Cho ăn từ 17 đến 19 giờ ban đêm giữ yên tĩnh cho tắc kè

2. Khấu hao chuồng trại

- Tắc kè: nuôi tắc kè do lượng chất thải ít không có hiện tượng tắc kè tác động vật lý lên chuồng nuôi và vật dụng nuôi nên thời hạn sử dụng của chuồng nuôi và vật dụng cao. Trung bình chuồng nuôi chỉ xuống cấp sau 4 năm sử dụng

- Dế: Nuôi thùng tôn có thời hạn dùng 5 năm, gỗ 3 năm à thùng xốp 2 năm

3. Thức ăn:

- Lượng thức ăn ổn định là 4 con dế trên 1 con tắc kè, tắc kè to ăn dế to tắc kè nhỏ ăn dế nhỏ

- Mùa đông thì tắc kè ngủ đông nên lượng thức ăn bằng không thời gian này chỉ duy trì dế cho tắc kè sau thời kỳ ngủ đông

4. Thuốc phòng chữa bệnh:

- Chi phí thuốc cho 1 con trong 12 tháng trung bình hết 3.000đ

- Chi phí cho 1kg dế là 10.000đ tiền thuốc.
trang trại ngọc viên đ/c: khu 2, thượng, long sơn, sơnTrước tiên trang trại ngọc viên xin có lời chào đến tất cả anh chị và các bạn trong diễn đàn về nuôi rắn.Tuy là lần đầu tiên được ghé thăm diễn đàn nhưng rất lấy làm cảm phục lòng nhiệt tình và sự trao đổi thắng thắn của rất nhiều thành viên tâm huyết. xin chúc anh chị và các bạn gặt hái nhiều thành công.
Trước đây cũng tìm hiểu qua về nuôi rắn nhưng chưa thực hiện thì mình nhận thấy nuôi tắc kè cũng là một nghề khá thú vị và kinh tế, hiện tại mình đang phát triển tốt với công việc này, xin chia sẻ tài liệu được xây dựng từ kinh nghiêm của mình để mọi người tham khảo, ai thấy hứng thú thì rất vui lòng được giao lưu ạ.
A. THEO DÕI NHÕM CHỈ TIÊU VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

I. TUỔI ĐẺ QUẢ TRỨNG ĐẦU TIÊN

Tắc kè bắt đầu sinh sản khi đạt 12 tháng tuổi

II. SỨC SINH SẢN

1. Mỗi tắc kè cái mỗi lần sinh sản được 2 trứng. sáng sớm kiểm tra khay trứng mỗi tắc kè sẽ chọn vị trí đẻ trứng riêng.

2. Tỷ lệ trứng nở: Trên 95% khi mang trứng đi ấp lấy bút dạ ghi lại ngày trứng được đẻ.

3. Số lứa đẻ: 2 đến 3 lứa trên một năm

+ Theo dõi bằng cách tắc kè mẹ mới sinh sản sang ô khác và tổng hợp kết quả trứng thu được rồi chia bình quân hoặc dùng xanh etylen đánh dấu vào da tắc kè mẹ lưu ý đánh dấu lại khi tắc kè chuẩn bị lột xác, mục đích đánh dấu lại để theo dõi lần sinh sản tiếp theo của tắc kè mẹ.

4. Cách chia ô:

Được chia làm nhiều ô với diện tích khác nhau để thuận lợi cho việc chăm sóc của người nuôi và quá trình phát triển của tắc kè.

+ Ô cho tắc kè sinh sản: Dài 2,5m; rộng 1,2m; cao 2m.

+ Ô cho tắc kè 1 đến 4 tháng tuổi: Dài 1,5m; rộng 1,2m; cao 2m

+ Ô cho tắc kè từ 5 đến 8 tháng tuổi: Dài 1,5m; rộng 1,2m; cao 2m

+ Ô cho thương phẩm và hậu bị trên 8 tháng tuổi : Dài 2,5m; rộng 1,2m; cao 2m.

+ Ô điều trị bệnh: dài 1m; rộng 1,2m; cao 2m

III. TỶ LỆ NUÔI SỐNG

1. TỶ lệ nuôi sống từ nở đến 1 tháng tuổi đạt 95%

2. TỶ lệ nuôi sống từ 1 đến 4 tháng tuổi đạt 96%

3. TỶ lệ nuôi sống từ 5 đến xuất bán đạt 97%

Thường xuyên kiểm tra tách tắc kè dung độ tuổi, ghi chép lương tắc kè hao hụt và so sánh với số lượng từng mốc thời gian

IV. TRỌNG LƯỢNG

Tắc kè có khối lượng khi nở khoảng 5g, từ 1 đến 4 tháng tuổi đạt 30g, từ 5 tháng đến xuất bán đạt 70g

V. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH

Tắc kè là động vật hoang dã nên có sức đề kháng cao hơn nhiều so với các vật nuôi thông thường không xảy ra dich bệnh mà chỉ trên một số cá thể. Các bệnh thường gặp bao gồm:

- Viêm vùng miệng

+ Triệu trứng: vùng miệng quanh chân rang bị viêm có chất bột màu trắng vùng da trong khoang miệng tái nhợt

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

- Bệnh đau mắt

+ Mắt sung to kéo màng và mọng nước màu trắng đục

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

- Nấm da: Đa xuất hiện các trùng mụn nhỏ như hoa mào gà

+ Điều trị: ( Có phương pháp kèm theo)

B. THEO DÕI CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

1. Công lao động

- Đàn dế được chăm sóc theo thời gian buổi sáng và buổi chiều

- Kiểm tra điều trị bệnh tách tắc kè, dọn vệ sinh diễn ra trong ngày

- Cho ăn từ 17 đến 19 giờ ban đêm giữ yên tĩnh cho tắc kè

2. Khấu hao chuồng trại

- Tắc kè: nuôi tắc kè do lượng chất thải ít không có hiện tượng tắc kè tác động vật lý lên chuồng nuôi và vật dụng nuôi nên thời hạn sử dụng của chuồng nuôi và vật dụng cao. Trung bình chuồng nuôi chỉ xuống cấp sau 4 năm sử dụng

- Dế: Nuôi thùng tôn có thời hạn dùng 5 năm, gỗ 3 năm à thùng xốp 2 năm

3. Thức ăn:

- Lượng thức ăn ổn định là 4 con dế trên 1 con tắc kè, tắc kè to ăn dế to tắc kè nhỏ ăn dế nhỏ

- Mùa đông thì tắc kè ngủ đông nên lượng thức ăn bằng không thời gian này chỉ duy trì dế cho tắc kè sau thời kỳ ngủ đông

4. Thuốc phòng chữa bệnh:

- Chi phí thuốc cho 1 con trong 12 tháng trung bình hết 3.000đ

- Chi phí cho 1kg dế là 10.000đ tiền thuốc.
trang trại ngọc viên đ/c: khu 2, thượng, long sơn, sơn
 
Mình vô tình nhặt được một ổ trứng ,bây giờ nở ra toàn Hổ mang bành mới kinh ! Hoặc nuôi hay là bán chứ thả ra ngộ có ai bị cắn thì khổ , xin các cao thủ chỉ giúp ! Rắn mới được một tuần chưa ăn gì nha các cụ ! Mình ở Hà nội 30/7/2014.

Cụ nói cho nghe nhé !!!
Chắt hãy bỏ vào cái thùng sơn nước dưới đáy lót sơ dừa hay phoi bào ( bào máy ý ) treo khay nước cách đáy 5-7cm . Bắt thạch sùng về cho ăn vài bữa đầu sau đó cắt thịt gà cho ăn hoặc cắt cóc cho chúng ăn nhé !!!
 
làm ơn cho em hỏi bên anh có bán cây gậy bắt rắn không vậy hả anh
 
Mình cần bán 1 bình rượu rắn hổ chúa (rắn bắt ở rừng ko fải nuôj nha )...nặng ~8.5kg..mình đã
ngâm được 3năm..chưa khui ,chưa sử dụng lun nha...nói chung chưa đụng chạm gì đến bên
trong...chưa thay nước lun nhé..mới 100%..nay mình cần tiền nên để lại cho anh em nào cần sử
dụng...giá 35 củ khoai nhé..fix cho aj nhanh gon nhiet tinh nhe..0903074989
 


Back
Top