Kỹ thuật bón phân bò tươi

Kỹ thuật bón phân bò tươi!
CẢNH BÁO: Công thức nguy hiểm !
Đọc cho biết không phải để học.
LỜI KHUYÊN: Tốt nhất vẫn nên bón phân chuồng hoai mục ủ Trichoderma và VSV.
Cách thực hiện:
Phân bò tươi rắc Bokashi trichoderma, sau đó phun EM hoặc VSV một tuần một lần trên đống phân ủ đậy bạt lại tầm 1—2 tháng. Phân bò tươi sẽ được xử lý hết vsv có hại nhưng chưa kịp hoai mục.
Thời điểm bón: Mùa khô
Đối tượng bón: Vườn sạch bệnh, cây không bị nhiễm phytophthora ...và dư đạm.
Lưu ý: Phải thỏa yêu cầu cách ly mọi loại phân bón gốc kể cả phân nước tầm 2—3 tháng.
Liều lượng:
Cây con 0,5 xẻng
Kinh doanh 1—2 xẻng
Cách bón:
Cách xa gốc tối thiểu 0,5m ngoài tán lá.
Tưới đẫm cho tan mất xác, nước thật loãng.
Giữ ẩm 5—7 ngày tưới nước thường một lần. Tưới theo 2—3 đợt liền. Có thể kết hợp bón Bokashi, Trichoderma, EM, VSV... Để VSV và nấm đối kháng tiếp tục phân giải.
Thận trọng với NPK và các chất kích phát tố!
Tiếp tục ngắt phân tối thiểu 1—2 tháng.
Chỉ áp dụng một lần duy nhất trong năm.
 


mình trao đổi trên cây lúa đi cho nó truyền thống..theo bạn khi bón phân cá mầu của lá lúa xanh vàng..theo bạn có vấn đề gì không.
Thực chất bạn mang phân cá ra phun cho cây lúa là không cần thiết. Còn về màu lá lúa xanh vàng thì có nhiều nguyên nhân, mà nếu nó xuất phát từ việc phun phân cá thì có thể là do nấm hay nồng độ phun quá nặng.
 


Thực chất bạn mang phân cá ra phun cho cây lúa là không cần thiết. Còn về màu lá lúa xanh vàng thì có nhiều nguyên nhân, mà nếu nó xuất phát từ việc phun phân cá thì có thể là do nấm hay nồng độ phun quá nặng.
vàng xanh khác vàng đậm ở chổ mình canh tác hưu cơ..phân hh làm cây khỏe lá xanh đậm..cụ thể khi bón phân cá mình chia ra nhiều đợt nhỏ,tránh tình trạng cây lúc thừa lúc thiếu.. bạn sử dụng nó ntn, trên cây tiêu.
 
vàng xanh khác vàng đậm ở chổ mình canh tác hưu cơ..phân hh làm cây khỏe lá xanh đậm..cụ thể khi bón phân cá mình chia ra nhiều đợt nhỏ,tránh tình trạng cây lúc thừa lúc thiếu.. bạn sử dụng nó ntn, trên cây tiêu.
Bạn chụp hình cho mình xem lúa canh tác hữu cơ và phân cá của bạn với nhé. Bạn bón phân cá kiểu gì, phun lên lá à.
 
chuẩn bị gặt rồi bạn, ai dạy bạn phun phân cá lên lá thế.
Phân cá cho ăn quá lá hay bón vô đất đều được nha bạn. Tùy vào thể trạng của cây rồi mình biến hóa sao cho thích hợp. Phân cá không phải loại dễ sài, nó cũng thuộc loại hàng nguy hiểm. Bạn biết vì sao nó nguy hiểm không, nó đem so với vôi thì nó nguy hiểm hơn cả vôi đó bạn.
 
Phân cá cho ăn quá lá hay bón vô đất đều được nha bạn. Tùy vào thể trạng của cây rồi mình biến hóa sao cho thích hợp. Phân cá không phải loại dễ sài, nó cũng thuộc loại hàng nguy hiểm. Bạn biết vì sao nó nguy hiểm không, nó đem so với vôi thì nó nguy hiểm hơn cả vôi đó bạn.
hình như mình có nói phải pha thật loảng... mình từng bị cháy hết đám cải rồi bạn ạ.
 
hình như mình có nói phải pha thật loảng... mình từng bị cháy hết đám cải rồi bạn ạ.
Đó là do bạn, bạn không phun đúng liều lượng nhà sản xuất thì bạn gây ra thiệt hại là đúng rồi. Còn vấn đề phân cá nó nguy hiểm như thế nào, chắc có lẽ bạn chưa vấp pải nên bạn vẫn chưa biết nhiều về nó.
Còn vấn đề ai dạy mình phun phân cá lên lá thì xin thưa với bạn trong thành phần của phân cá có rất nhiều axit amin, những loại này ở dưới dạng amino nên cây sẽ rất dễ dàng hấp thụ vì thế chúng ta bổ sung các chất axit amin này qua lá hay gốc đều được. Tùy trường hợp và thể trạng của cây để chúng ta chọn cách nào cho phù hợp.
Phân cá nếu bạn am hiểu về nó bạn có thể dùng nó phun lên lá để cho cây phân hóa mầm hoa, nhưng nó là 1 kỹ thuật đỉnh cao, kết hợp nhiều loại.
 

Đó là do bạn, bạn không phun đúng liều lượng nhà sản xuất thì bạn gây ra thiệt hại là đúng rồi. Còn vấn đề phân cá nó nguy hiểm như thế nào, chắc có lẽ bạn chưa vấp pải nên bạn vẫn chưa biết nhiều về nó.
Còn vấn đề ai dạy mình phun phân cá lên lá thì xin thưa với bạn trong thành phần của phân cá có rất nhiều axit amin, những loại này ở dưới dạng amino nên cây sẽ rất dễ dàng hấp thụ vì thế chúng ta bổ sung các chất axit amin này qua lá hay gốc đều được. Tùy trường hợp và thể trạng của cây để chúng ta chọn cách nào cho phù hợp.
Phân cá nếu bạn am hiểu về nó bạn có thể dùng nó phun lên lá để cho cây phân hóa mầm hoa, nhưng nó là 1 kỹ thuật đỉnh cao, kết hợp nhiều loại.
hình như bạn tl mà không đọc cm của mình...bạn chịu khó lội lại.
 
hình như bạn tl mà không đọc cm của mình...bạn chịu khó lội lại.
Mình đã đọc rất kỹ rồi bạn à. Bạn bảo ai dạy mình phun phân cá vô lá, thì mình tl như vậy rồi còn gì.
Ý bạn nói ai dạy mình phun phân cá vô lá là bạn chỉ hàm ý gì, phân cá không được phun lên lá hả. Bạn chịu khó học hỏi thêm đi nhé. Chúc bạn thành công.
 
Mình đã đọc rất kỹ rồi bạn à. Bạn bảo ai dạy mình phun phân cá vô lá, thì mình tl như vậy rồi còn gì.
Ý bạn nói ai dạy mình phun phân cá vô lá là bạn chỉ hàm ý gì, phân cá không được phun lên lá hả. Bạn chịu khó học hỏi thêm đi nhé. Chúc bạn thành công.
mình nói về vấn đề nồng độ ấy.
 
mình nói về vấn đề nồng độ ấy.
Vậy theo bạn phân cá sử dụng nồng độ như thế nào là hợp lý
VD như kết hợp phân bón lá, npk, humic,canxi, ... Theo bạn phân cá có nên kết hợp với các loại thuốc trị nấm, tuyến trùng không =))
 
Last edited:
Tôi không có phân bò, nhưng tôi có phân ngựa. Có lẽ không khác mấy. Ngựa không nhai lại, nên có lẽ cứt của nó còn nhiều chất xơ và chất bổ hơn cứt bò.

Tôi bón cứt ngựa tươi. Bắt buộc phải bón lót, vì thảy cứt ngựa trên mặt đất, thì hầu như không tiêu đi được. Khí hậu ở đây rất khô. Phải tưới nước nhiều, liên tục, và mưa dầm, thì mới tiêu được cứt ngựa trên mặt đất. Tôi bón lót, tức là trộn vào đất trước khi trồng cây, và cây là cây non mới gieo được 1 tháng, thì cây mọc rất tốt, nhưng càng ngày càng kém đi, và sau 3-4 tháng thì hầu như không còn tác dụng phân bón nữa, mà chỉ có tác dụng xốp đất mà thôi. Tôi cho rằng cứt ngựa đã bị phân hủy, chẳng cần men sinh vật chi hết, và phân hủy khá tốt, khá nhanh. Cũng vì lý do đó, sau khi cây trồng 1 tháng, tôi bắt đầu bón NPK vô cơ, rồi bón Phốt phát Ka li, vì các cây tôi trồng có trái: Cà Chua, Ớt, Mướp. Tôi dần dần bón nhiều NPK hóa học lên. Đến khi cây trổ bông, tôi ngừng bón phân hóa học. Thế là cây chậm phát triển lại. Dù sao, cây cũng đã rất tốt, rất sung sức rồi, nên khá nhiều trái, và trái bự. Nếu tôi tiếp tục bón NPK hóa học, chắc chắn năng suất hơn.

Xin hỏi lúc ấy nếu có cứt ngựa hoai, đương nhiên rắc trên mặt đất, tôi bón thì có tác dụng gì? Nó đã chẳng bay hết chất đạm đi rồi sao?

Lại nói về phân cá. Ở đây có người Việt Nam ngâm cá rồi múc nước tưới gốc cây. Cây của họ rất tốt, và rất năng suất. Tôi không so sánh được vì tôi trồng cây giống khác. Có đặc điểm là 1 tháng trước, cây của họ đã bị khô cằn và chết hết, trong khi các cây của tôi vẫn xanh như mùa Xuân. Tôi đã đến tiệm bán cá để xin ruột cá về làm phân bón. Thế nhưng đến khi nhìn vào thùng ruột cá, thì tôi thấy mỡ rất nhiều, có thể hơn 1/3. Tôi sợ mỡ cá khó phân hủy, có thể hại rễ cây, nên tôi không xin nữa. Tiệm bán cá vẫn đổ bỏ ruột cá đi hàng ngày sau khi mổ cá rồi bán cá cho khách hàng.

Xin hỏi, làm phân cá bằng ruột cá có rất nhiều mỡ cá, thì phải làm thế nào để khỏi hại cây?
 
Vậy theo bạn phân cá sử dụng nồng độ như thế nào là hợp lý
VD như kết hợp phân bón lá, npk, humic,canxi, ... Theo bạn phân cá có nên kết hợp với các loại thuốc trị nấm, tuyến trùng không =))
Phân cá hoàn toàn không thể kết hợp với các loại thuốc và phân ở trên,và dù có phun lá cũng không hấp thụ đc..nó chỉ dùng pha loảng theo tỷ lệ 1/50 tưới cho cây..nếu bạn muốn dùng thì tốt nhất nên hòa với dung dịch thủy canh tưới lên lá.. sẽ rất có ít đấy... mình xin kết thúc tranh luận vs bạn ở đây.. câu chuyện ngày càng nhảm.
 
Tôi không có phân bò, nhưng tôi có phân ngựa. Có lẽ không khác mấy. Ngựa không nhai lại, nên có lẽ cứt của nó còn nhiều chất xơ và chất bổ hơn cứt bò.

Tôi bón cứt ngựa tươi. Bắt buộc phải bón lót, vì thảy cứt ngựa trên mặt đất, thì hầu như không tiêu đi được. Khí hậu ở đây rất khô. Phải tưới nước nhiều, liên tục, và mưa dầm, thì mới tiêu được cứt ngựa trên mặt đất. Tôi bón lót, tức là trộn vào đất trước khi trồng cây, và cây là cây non mới gieo được 1 tháng, thì cây mọc rất tốt, nhưng càng ngày càng kém đi, và sau 3-4 tháng thì hầu như không còn tác dụng phân bón nữa, mà chỉ có tác dụng xốp đất mà thôi. Tôi cho rằng cứt ngựa đã bị phân hủy, chẳng cần men sinh vật chi hết, và phân hủy khá tốt, khá nhanh. Cũng vì lý do đó, sau khi cây trồng 1 tháng, tôi bắt đầu bón NPK vô cơ, rồi bón Phốt phát Ka li, vì các cây tôi trồng có trái: Cà Chua, Ớt, Mướp. Tôi dần dần bón nhiều NPK hóa học lên. Đến khi cây trổ bông, tôi ngừng bón phân hóa học. Thế là cây chậm phát triển lại. Dù sao, cây cũng đã rất tốt, rất sung sức rồi, nên khá nhiều trái, và trái bự. Nếu tôi tiếp tục bón NPK hóa học, chắc chắn năng suất hơn.

Xin hỏi lúc ấy nếu có cứt ngựa hoai, đương nhiên rắc trên mặt đất, tôi bón thì có tác dụng gì? Nó đã chẳng bay hết chất đạm đi rồi sao?

Lại nói về phân cá. Ở đây có người Việt Nam ngâm cá rồi múc nước tưới gốc cây. Cây của họ rất tốt, và rất năng suất. Tôi không so sánh được vì tôi trồng cây giống khác. Có đặc điểm là 1 tháng trước, cây của họ đã bị khô cằn và chết hết, trong khi các cây của tôi vẫn xanh như mùa Xuân. Tôi đã đến tiệm bán cá để xin ruột cá về làm phân bón. Thế nhưng đến khi nhìn vào thùng ruột cá, thì tôi thấy mỡ rất nhiều, có thể hơn 1/3. Tôi sợ mỡ cá khó phân hủy, có thể hại rễ cây, nên tôi không xin nữa. Tiệm bán cá vẫn đổ bỏ ruột cá đi hàng ngày sau khi mổ cá rồi bán cá cho khách hàng.

Xin hỏi, làm phân cá bằng ruột cá có rất nhiều mỡ cá, thì phải làm thế nào để khỏi hại cây?
Dạ, con chào bác.
1. Phân ngựa hay phân chuồng hoai mục bón vô đất mục đích chính là làm cho xốp đất, đó là điều quan trọng nhất ạ. Còn về nồng độ dinh dưỡng thì phải bón số lượng nhiều mới được chứ ít cũng không có ăn thua bác ạ. Còn nếu tăng nồng độ dinh dưỡng của phân bò thì khi ủ chúng ta có thể bỏ thêm ure, lân văn điển,...
2.Phân cá bằng ruột cá có nhiều mỡ thì không ủ được bác à, tại vì đã có muối trong đó rồi. K nên ủ
Phân cá hoàn toàn không thể kết hợp với các loại thuốc và phân ở trên,và dù có phun lá cũng không hấp thụ đc..nó chỉ dùng pha loảng theo tỷ lệ 1/50 tưới cho cây..nếu bạn muốn dùng thì tốt nhất nên hòa với dung dịch thủy canh tưới lên lá.. sẽ rất có ít đấy... mình xin kết thúc tranh luận vs bạn ở đây.. câu chuyện ngày càng nhảm.
Phân cá + phân bón lá giảm 1/3 nhà sản suất ( từ 400ml-600ml)
Phân cá + humic tăng khả năng kích rễ
Phân cá + thuốc tuyến trùng > rất hiệu quả. Đừng sợ vsv chết vì ta nuôi cấy trong phân cá rất nhiều. Cứ coi nó như phân bón.
Phân cá + vi sinh or phân chuồng có thể thay thế NPK.
Phân cá giúp phân hóa mẩm hoa rất tốt.
VÀ CÒN RẤT NHIỀU...
Bạn tư vấn phân cá sài 1/50(1/50 là bao nhiêu) và k thể kết hợp với các loại thuốc và phân thì nếu là mình hỏi, bạn tư vấn như vậy thì người hỏi sẽ như thế nào. Làm ơn hãy hiểu biết thật sâu hẵng tư vấn nhé. Tư vấn như vậy người hỏi sẽ rất mông mung.
 
Dạ, con chào bác.
1. Phân ngựa hay phân chuồng hoai mục bón vô đất mục đích chính là làm cho xốp đất, đó là điều quan trọng nhất ạ. Còn về nồng độ dinh dưỡng thì phải bón số lượng nhiều mới được chứ ít cũng không có ăn thua bác ạ. Còn nếu tăng nồng độ dinh dưỡng của phân bò thì khi ủ chúng ta có thể bỏ thêm ure, lân văn điển,...
2.Phân cá bằng ruột cá có nhiều mỡ thì không ủ được bác à, tại vì đã có muối trong đó rồi. K nên ủ

Phân cá + phân bón lá giảm 1/3 nhà sản suất ( từ 400ml-600ml)
Phân cá + humic tăng khả năng kích rễ
Phân cá + thuốc tuyến trùng > rất hiệu quả. Đừng sợ vsv chết vì ta nuôi cấy trong phân cá rất nhiều. Cứ coi nó như phân bón.
Phân cá + vi sinh or phân chuồng có thể thay thế NPK.
Phân cá giúp phân hóa mẩm hoa rất tốt.
VÀ CÒN RẤT NHIỀU...
Bạn tư vấn phân cá sài 1/50(1/50 là bao nhiêu) và k thể kết hợp với các loại thuốc và phân thì nếu là mình hỏi, bạn tư vấn như vậy thì người hỏi sẽ như thế nào. Làm ơn hãy hiểu biết thật sâu hẵng tư vấn nhé. Tư vấn như vậy người hỏi sẽ rất mông mung.
nhảm.. làm đi rồi biết..khi bạn chiwa trồng cọng rau hữu cơ nào.
 
nhảm.. làm đi rồi biết..khi bạn chiwa trồng cọng rau hữu cơ nào.
Phân cá và rau hữu cơ thì nó liên quan gì hả bạn. Mình tư vấn cho các bạn biết về mặt lợi và sự nguy hiểm của phân cá thôi. Còn bạn cứ bảo thủ rằng bạn đúng thì mình cũng không tranh cãi với bạn làm gì nữa. Các bạn không hiểu mà còn bảo thủ nữa, mình tư vấn mình cũng nản theo.
 
2.Phân cá bằng ruột cá có nhiều mỡ thì không ủ được bác à, tại vì đã có muối trong đó rồi. K nên ủ.
Không có muối. Chỉ có mỡ thôi. Mỡ có sẵn trong bụng cá. Trong con cá, đầu cá, bụng cá có nhiều mỡ hơn thăn lưng cá. Riêng khoang bụng cá,có những thỏi mỡ lớn độn giữa bộ tiêu hóa của cá. Mỡ và Dầu có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật, nhưng chúng không có Amin Axít hay đạm trong đó, không có tác dụng phân bón cho cây. Dù sao, khi chưa bị phân hủy, có thể nó bọc rễ, bọc đất lại, làm cho sự trao đổi phân bón và rễ cây có khó khăn. Đó là điều tôi lo nghĩ.
 
Không có muối. Chỉ có mỡ thôi. Mỡ có sẵn trong bụng cá. Trong con cá, đầu cá, bụng cá có nhiều mỡ hơn thăn lưng cá. Riêng khoang bụng cá,có những thỏi mỡ lớn độn giữa bộ tiêu hóa của cá. Mỡ và Dầu có thể bị phân hủy bởi vi sinh vật, nhưng chúng không có Amin Axít hay đạm trong đó, không có tác dụng phân bón cho cây. Dù sao, khi chưa bị phân hủy, có thể nó bọc rễ, bọc đất lại, làm cho sự trao đổi phân bón và rễ cây có khó khăn. Đó là điều tôi lo nghĩ.
bác nghĩ đúng rồi đó, nó k có dinh dưỡng đâu. Nhưng ở đây thì mỡ trong ruột cá đã có muối rồi. Vì thế nên k ủ được. Muối có từ khi người ta ướp cá.
 
túm lại làm cách này đơn giản nhất và trồng ok nhất... nuôi gà lót trấu cho vi sinh phân hủy phân và vôi bột vào, 1,2 tháng sau hốt phân bón trực tiếp cho cây, phát triển quá tốt.... khỏi ủ. khỏi phum. trồng rau hay mấy cây ngắn ngày....
 


Back
Top