Có ai biết qui trình nuôi tôm Biofloc?

  • Thread starter hathu-yeunongnghiep
  • Ngày gửi
Hathu có đọc trên một số trang web các nước bạn về quy trình nuôi tôm Biofloc, ở Việt Nam mình cũng đã có:"Công nghệ Biofloc-triển vọng mới cho người nuôi tôm". Hathu rất muốn tìm hiểu thêm về quy trình này, vậy có ai biết về nó, xin chỉ giáo giúp để mọi người cùng tham khảo ạ
 


Biofloc ???

Cuối cùng chỉ có anh Hai Phuoc đưa ra thực tế triển khai quy trình BIOFLOC. Mong các bác, các chú, anh, chi ... hướng dẫn thêm cách triển khai thực tế quy trình BIOFLOC (củ thể như ủ bằng các loại vi sinh nào, dùng các loại vi sinh thường dùng để làm sạch nước sạch đáy có được không?, ...) mong Người Đương Thời và các cao thủ khác chỉ dạy thêm về cách triển khai thực tế quy tình BIOFLOC. Xin cảm ơn rất rất nhiều!!!
 


Cuối cùng chỉ có anh Hai Phuoc đưa ra thực tế triển khai quy trình BIOFLOC. Mong các bác, các chú, anh, chi ... hướng dẫn thêm cách triển khai thực tế quy trình BIOFLOC (củ thể như ủ bằng các loại vi sinh nào, dùng các loại vi sinh thường dùng để làm sạch nước sạch đáy có được không?, ...) mong Người Đương Thời và các cao thủ khác chỉ dạy thêm về cách triển khai thực tế quy tình BIOFLOC. Xin cảm ơn rất rất nhiều!!!


Hai Phước là ai?

Người đương Thời là thằng nào?

Ở VN chưa có đứa nào hiểu và thấu triệt được qui trình nuôi tôm cá Biofloc.

Trên thế giới người hiểu biết, áp dụng qui trình Biofloc chỉ đếm trên đầu ngón tay, còn trên thế giới hằng vạn người tuyên bố rầm rộ, nổ văng miểng tá lã, hằng ngìn sân vận động lớn nhất trên thế giới chứa không hết loại người nầy.

Qui trình nuôi Công Nghiệp thực thi, triển khai còn chưa xong ...là lòng tông lục chốt ...làm lính còn chưa xong ...đòi nhảy lên làm quan, làm tướng.

1) Dạy cho người nghèo ...thì người nghèo không có khả năng để làm.

2) Dạy cho người giàu ....họ là người giàu có ...họ là Đại Gia thì chỉ dạy cho họ làm gì.

Cho nên đóng cái topic nầy lại là hơn.


***
Thằng Tiến Sĩ có tầm cở quốc tế nầy, tốt nghiệp từ bên Úc về, đà từng bố láo trong Email của Tám Lúa ...giờ còn bố láo trên trang web của Vietlinh.

Xin mời bà con học theo hướng dẫn của PGS-TS HOÀNG TÙNG làm giàu nhờ theo qui trình Biofloc của Tiế Sĩ nầy.

http://www.vietlinh.com.vn/forum/kythuatnuoi/menvisinh.html


Tôi nghe nói có công nghệ mới nuôi tôm Biofloc không thay nước. Cho hỏi có dễ áp dụng không? Cám ơn.

Vietlinh:
1/ Xử lý chất thải trong ao nuôi tôm.
Hiện nay có 2 phương thức xử lý: ngay trong ao hoặc bên ngoài ao nuôi. Xử lý nước bên ngoài ao nuôi chính là công nghệ lọc tuần hoàn. Nước trong ao nuôi được dẫn ra ngoài qua các ao xử lý gồm các công đoạn lắng, lọc cơ học, lọc sinh học rồi được dẫn về ao để tái sử dụng hoặc thải ra ngoài môi trường.
Tuy nhiên phương thức này khá phức tạp, chi phí cao và đòi hỏi diện tích lớn. Để xử lý nước ngay trong ao nuôi, người ta có thể tạo điều kiện để các loài tảo bám (periplankton) hoặc vi khuẩn dị dưỡng phát triển. Sử dụng tảo bám không tiện lợi vì cần phải tạo giá thể cho chúng bám và khả năng xử lý chất thải phụ thuộc vào khả năng đảm bảo thời gian, cũng như cường độ chiếu sáng. Hướng sử dụng vi khuẩn tự dưỡng để chúng có thể chuyển cơ chất (các chất thải hữu cơ) trực tiếp thành sinh khối vi khuẩn được xem là giải pháp hiệu quả hơn. Đây cũng chính là cơ sở của công nghệ Biofloc.
2/ Công nghệ Biofloc:
Trong môi trường ao nuôi luôn có sự hiện diện của các vi khuẩn dị dưỡng. Chúng có khả năng đồng hóa các chất thải hữu cơ, chuyển thành sinh khối của vi khuẩn (thường rất giàu protein) trong thời gian cực ngắn mà không cần ánh sáng như các loại tảo. Nếu được giữ lơ lửng liên tục trong nước, khi đã đạt một mật độ nhất định, các vi khuẩn sẽ kết dính lại với nhau thành những hạt nhỏ, gọi là floc. Floc có khoảng 2-20% tế bào sống và 60-70% là chất hữu cơ. Trên hạt floc ngoài các vi khuẩn dị dưỡng, còn có nhiều sinh vật khác như nấm, tảo, động vật phù du…
Vì thế mà các hạt floc này có giá trị dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho tôm, cá. Công nghệ Biofloc tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dưỡng phát triển mạnh bằng cách: bổ sung nguồn carbon rẻ tiền vào môi trường ao để cân đối với hàm lượng N có sẵn, duy trì mức độ khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng oxy hòa tan thích hợp.

Theo PGS-TS HOÀNG TÙNG
 
Last edited by a moderator:
Biofloc ???

Người nghèo họ thành công -> người giàu, Người giàu họ thất bại -> người nghèo (Dòng đời).
1) Dạy cho người nghèo ...thì người nghèo không có khả năng để làm: dạy cho họ đi rồi họ sẽ tự biết áp dụng theo cách của họ, rồi họ sẽ thành công sẽ hết nghèo.
2) Dạy cho người giàu ....họ là người giàu có ...họ là Đại Gia thì chỉ dạy cho họ làm gì: dạy cho họ đi rồi họ sẽ không thất bại, sẽ không quay về với cảnh người nghèo khổ mà chính họ hoặc cha ông của họ đã từng trãi.

Xin đừng đóng topic này, cứ để đó rồi cũng sẽ có người Hiền người Tài chỉ dạy họ, giúp họ những người nông dân nghèo (biết học hỏi) vượt khó.
 
Người nghèo họ thành công -> người giàu, Người giàu họ thất bại -> người nghèo (Dòng đời).
1) Dạy cho người nghèo ...thì người nghèo không có khả năng để làm: dạy cho họ đi rồi họ sẽ tự biết áp dụng theo cách của họ, rồi họ sẽ thành công sẽ hết nghèo.
2) Dạy cho người giàu ....họ là người giàu có ...họ là Đại Gia thì chỉ dạy cho họ làm gì: dạy cho họ đi rồi họ sẽ không thất bại, sẽ không quay về với cảnh người nghèo khổ mà chính họ hoặc cha ông của họ đã từng trãi.

Xin đừng đóng topic này, cứ để đó rồi cũng sẽ có người Hiền người Tài chỉ dạy họ, giúp họ những người nông dân nghèo (biết học hỏi) vượt khó.

Người nghèo không vốn ...nuôi công nghiệp chưa xong...lại đòi nuôi Biofloc ...chưa hiểu àh.

"Dạy cho họ đi rồi họ sẽ tự biết áp dụng theo cách của họ"

Họ tự làm theo cách của họ ah...


NẾU LÀ DỄ ỤI NHƯ ĂN CƠM NGUỘI, THÌ HỌ TỰ ĐẶT RA, SÁNG TẠO RA QUI TRÌNH, TỰ LÀM LUÔN ĐI ...

Vừa ngu lại vừa dốt.


- Qui trình để đi đến Ngọ Môn Quan Biofloc là chỉ có 1 đường, chỉ có 1 cửa ...còn cửa nào để lũ ngu dốt chui qua ...đóng topic nầy lại là hơn.


Những thằng giàu nó đã có tiền gòy ......nó muốn "CHẤT XÁM" của người khác ah ... cho không, tặng không ...tình cho không biếu không ah.

Xin lỗi nha, động não đi nhá.
 
Last edited by a moderator:
Cuối cùng chỉ có anh Hai Phuoc đưa ra thực tế triển khai quy trình BIOFLOC. Mong các bác, các chú, anh, chi ... hướng dẫn thêm cách triển khai thực tế quy trình BIOFLOC (củ thể như ủ bằng các loại vi sinh nào, dùng các loại vi sinh thường dùng để làm sạch nước sạch đáy có được không?, ...) mong Người Đương Thời và các cao thủ khác chỉ dạy thêm về cách triển khai thực tế quy tình BIOFLOC. Xin cảm ơn rất rất nhiều!!!

Người nghèo họ thành công -> người giàu, Người giàu họ thất bại -> người nghèo (Dòng đời).
1) Dạy cho người nghèo ...thì người nghèo không có khả năng để làm: dạy cho họ đi rồi họ sẽ tự biết áp dụng theo cách của họ, rồi họ sẽ thành công sẽ hết nghèo.
2) Dạy cho người giàu ....họ là người giàu có ...họ là Đại Gia thì chỉ dạy cho họ làm gì: dạy cho họ đi rồi họ sẽ không thất bại, sẽ không quay về với cảnh người nghèo khổ mà chính họ hoặc cha ông của họ đã từng trãi.

Xin đừng đóng topic này, cứ để đó rồi cũng sẽ có người Hiền người Tài chỉ dạy họ, giúp họ những người nông dân nghèo (biết học hỏi) vượt khó.

Này anh bạn, theo ngu ý của tôi thì anh bạn đừng nài nỉ Trần lão tiên sinh làm gì cho nhọc trí. Hãy dựa trên kiến thức biofloc căn bản từ các trang web của nước ngoài rồi về xây dựng 1 mô hình bể nhỏ để làm thí nghiệm. Dần dà qua các thí nghiệm đó nếu hữu duyên anh bạn sẽ rút ra được bí quyết về biofloc, nhược bằng nếu vô duyên không đạt được thành tựu thì cũng đừng cố mà theo đuổi nó làm gì. Mọi việc trên đời đều do nhân duyên mà thành. Anh bạn đã không có duyên với Trần lão tiên sinh thì có quỳ lạy, lão ấy vẫn không chút động lòng huống chi là anh bạn ngồi lý luận suông về nhân quả với tiên sinh ấy thì chỉ hoài công. Thời gian đó anh bạn nên thực hiện thử nghiệm để tìm tòi học hỏi thì hay hơn là đợi Trần lão tiên sinh hay các vị tiên sinh khác mớm cho kiến thức mà họ đã dày công nghiên cứu. Chúc anh bạn mau sớm đạt được những thành tựu viên mãn.
 
Này anh bạn, theo ngu ý của tôi thì anh bạn đừng nài nỉ Trần lão tiên sinh làm gì cho nhọc trí. Hãy dựa trên kiến thức biofloc căn bản từ các trang web của nước ngoài rồi về xây dựng 1 mô hình bể nhỏ để làm thí nghiệm. Dần dà qua các thí nghiệm đó nếu hữu duyên anh bạn sẽ rút ra được bí quyết về biofloc, nhược bằng nếu vô duyên không đạt được thành tựu thì cũng đừng cố mà theo đuổi nó làm gì. Mọi việc trên đời đều do nhân duyên mà thành. Anh bạn đã không có duyên với Trần lão tiên sinh thì có quỳ lạy, lão ấy vẫn không chút động lòng huống chi là anh bạn ngồi lý luận suông về nhân quả với tiên sinh ấy thì chỉ hoài công. Thời gian đó anh bạn nên thực hiện thử nghiệm để tìm tòi học hỏi thì hay hơn là đợi Trần lão tiên sinh hay các vị tiên sinh khác mớm cho kiến thức mà họ đã dày công nghiên cứu. Chúc anh bạn mau sớm đạt được những thành tựu viên mãn.



@ NguSa

Người Phàm có khác, người có lác người không. Quá thâu hiểu trần tục.

http://www.shrimpnews.com/FreeReportsFolder/ObituariesTributesFolder/SerflingTribute.html

http://www.shrimpnews.com/FreeReportsFolder/PondEcologyFolder/MeetFlockers.html

2 bài về qui trình Biofloc trong 2 cái links fía trên, đọc và học đi.

Còn muốn học theo kiểu vừa ngu lại vừa dốt theo thăng Tiến Sĩ Hoang Tùng thì đọc và học bài này.

***
Thằng Tiến Sĩ có tầm cở quốc tế nầy, tốt nghiệp từ bên Úc về, đà từng bố láo trong Email của Tám Lúa ...giờ còn bố láo trên trang web của Vietlinh.

Xin mời bà con học theo hướng dẫn của PGS-TS HOÀNG TÙNG làm giàu nhờ theo qui trình Biofloc của Tiế Sĩ nầy.

http://www.vietlinh.com.vn/forum/kyt...menvisinh.html


Tôi nghe nói có công nghệ mới nuôi tôm Biofloc không thay nước. Cho hỏi có dễ áp dụng không? Cám ơn.

Vietlinh:
1/ Xử lý chất thải trong ao nuôi tôm.
Hiện nay có 2 phương thức xử lý: ngay trong ao hoặc bên ngoài ao nuôi. Xử lý nước bên ngoài ao nuôi chính là công nghệ lọc tuần hoàn. Nước trong ao nuôi được dẫn ra ngoài qua các ao xử lý gồm các công đoạn lắng, lọc cơ học, lọc sinh học rồi được dẫn về ao để tái sử dụng hoặc thải ra ngoài môi trường.
Tuy nhiên phương thức này khá phức tạp, chi phí cao và đòi hỏi diện tích lớn. Để xử lý nước ngay trong ao nuôi, người ta có thể tạo điều kiện để các loài tảo bám (periplankton) hoặc vi khuẩn dị dưỡng phát triển. Sử dụng tảo bám không tiện lợi vì cần phải tạo giá thể cho chúng bám và khả năng xử lý chất thải phụ thuộc vào khả năng đảm bảo thời gian, cũng như cường độ chiếu sáng. Hướng sử dụng vi khuẩn tự dưỡng để chúng có thể chuyển cơ chất (các chất thải hữu cơ) trực tiếp thành sinh khối vi khuẩn được xem là giải pháp hiệu quả hơn. Đây cũng chính là cơ sở của công nghệ Biofloc.
2/ Công nghệ Biofloc:
Trong môi trường ao nuôi luôn có sự hiện diện của các vi khuẩn dị dưỡng. Chúng có khả năng đồng hóa các chất thải hữu cơ, chuyển thành sinh khối của vi khuẩn (thường rất giàu protein) trong thời gian cực ngắn mà không cần ánh sáng như các loại tảo. Nếu được giữ lơ lửng liên tục trong nước, khi đã đạt một mật độ nhất định, các vi khuẩn sẽ kết dính lại với nhau thành những hạt nhỏ, gọi là floc. Floc có khoảng 2-20% tế bào sống và 60-70% là chất hữu cơ. Trên hạt floc ngoài các vi khuẩn dị dưỡng, còn có nhiều sinh vật khác như nấm, tảo, động vật phù du…
Vì thế mà các hạt floc này có giá trị dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho tôm, cá. Công nghệ Biofloc tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dưỡng phát triển mạnh bằng cách: bổ sung nguồn carbon rẻ tiền vào môi trường ao để cân đối với hàm lượng N có sẵn, duy trì mức độ khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng oxy hòa tan thích hợp.

Theo PGS-TS HOÀNG TÙNG



Treo giá 6 tỉ VN$ ...cho qui trình Biofloc ...vẫn còn mềm chán ...muốn thì liên hệ Tám Lúa Miên Trên.
 
Last edited by a moderator:
Cám ơn Trần lão tiên sinh có lòng gửi cho tôi 2 link để xem về biofloc nhưng tiếc là tôi ăn chay nhiều hơn ăn mặn nên 2 link kia coi như không hữu dụng. Mà cái biofloc màu xanh xanh như bọt cá bã trầu này theo như Ngu sa tôi được biết thì hình như chỉ có con thẻ nó xơi chứ con sú có mời nó cũng không ăn, đúng không Trần tiên sinh? Anh nào nuôi sú mà nghiên cứu cái này thì cũng hoài công.B)

@phutan47: anh bạn có thể xem 2 cái link của Trần tiên sinh xem có học hỏi được chút nào không? Mạnh dạn học kiến thức cơ bản rồi thử nghiệm nhiều lần thì ắt cũng sẽ tìm ra phương pháp đúng. Đừng sợ, biofloc nếu thử nghiệm trên bể nhỏ thì không tốn chi phí nhiều đâu.
 

Last edited by a moderator:
Cám ơn Trần lão tiên sinh có lòng gửi cho tôi 2 link để xem về biofloc nhưng tiếc là tôi ăn chay nhiều hơn ăn mặn nên 2 link kia coi như không hữu dụng. Mà cái biofloc màu xanh xanh như bọt cá bã trầu này theo như Ngu sa tôi được biết thì hình như chỉ có con thẻ nó xơi chứ con sú có mời nó cũng không ăn, đúng không Trần tiên sinh? Anh nào nuôi sú mà nghiên cứu cái này thì cũng hoài công.B)

@phutan47: anh bạn có thể xem 2 cái link của Trần tiên sinh xem có học hỏi được chút nào không? Mạnh dạn học kiến thức cơ bản rồi thử nghiệm nhiều lần thì ắt cũng sẽ tìm ra phương pháp đúng. Đừng sợ, biofloc nếu thử nghiệm trên bể nhỏ thì không tốn chi phí nhiều đâu.

"Anh nào nuôi sú mà nghiên cứu cái này thì cũng hoài công.B)"

Biofloc là thức ăn bổ xung cho con thẻ, còn con sú không ăn thì có mất mát gì đâu muh không nuôi con sú ...ẹc ẹc ...thiệt thòi ai đây?

 
Biofloc ???

Cám ơn anh NguSa rất nhiều, định vừa học vừa hỏi cho nhanh. Xin cám ơn những người đã cung cấp thông tin.
 
Anh bạn nên cảm ơn Trần lão tiên sinh chứ đừng cảm ơn tôi vì những tài liệu đó là do Trần tiên sinh sưu tập được và cho tặng. Đừng để ý đến ngôn từ của Trần lão tiên sinh mà hãy để ý đến bản chất sự việc lão ấy đề cập đến thì anh bạn sẽ tỉa được 1 số kinh nghiệm quý giá về kiến thức cơ bản. Chú ý nhé!
 
,,,,,..... Đừng để ý đến ngôn từ của Trần lão tiên sinh mà hãy để ý đến bản chất sự việc lão ấy đề cập đến thì anh bạn sẽ tỉa được 1 số kinh nghiệm quý giá về kiến thức cơ bản. Chú ý nhé!

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Hà hà..Ngu Tiền Bối đã mau chóng nắm bắt được rồi..[/FONT]
[FONT=&quot]Ngôn ngữ của Lão Độc Vật có lắm cái kì dị nên ai đọc mà bị …sóc , là sẽ không hiểu được trong đó đều có chứa 1 điều gì đó..[/FONT]
[FONT=&quot]Thậm chí trong 1 số bài viết tưởng rằng Lão Độc hoàn toàn chửi bậy, nên chỉ đọc lướt qua thôi hoặc không đọc hết…lại thêm bị sóc nữa cuối cùng bị “tẩu hỏa” không biết rằng Lão Độc có đóng góp ý kiến đấy chứ..thực ra Lão Độc đâu có dấu ngề[/FONT]
 
Này anh bạn, theo ngu ý của tôi thì anh bạn đừng nài nỉ Trần lão tiên sinh làm gì cho nhọc trí. Hãy dựa trên kiến thức biofloc căn bản từ các trang web của nước ngoài rồi về xây dựng 1 mô hình bể nhỏ để làm thí nghiệm. Dần dà qua các thí nghiệm đó nếu hữu duyên anh bạn sẽ rút ra được bí quyết về biofloc, nhược bằng nếu vô duyên không đạt được thành tựu thì cũng đừng cố mà theo đuổi nó làm gì. Mọi việc trên đời đều do nhân duyên mà thành. Anh bạn đã không có duyên với Trần lão tiên sinh thì có quỳ lạy, lão ấy vẫn không chút động lòng huống chi là anh bạn ngồi lý luận suông về nhân quả với tiên sinh ấy thì chỉ hoài công. Thời gian đó anh bạn nên thực hiện thử nghiệm để tìm tòi học hỏi thì hay hơn là đợi Trần lão tiên sinh hay các vị tiên sinh khác mớm cho kiến thức mà họ đã dày công nghiên cứu. Chúc anh bạn mau sớm đạt được những thành tựu viên mãn.

""Dần dà qua các thí nghiệm đó nếu hữu duyên anh bạn sẽ rút ra được bí quyết về biofloc, nhược bằng nếu vô duyên không đạt được thành tựu thì cũng đừng cố mà theo đuổi nó làm gì.""

101% quá chuẩn mà không cần chỉnh, chỉ có "Rạch Đít" mà thôi.


Cơ may đến với Tám Lúa chỉ là ngần ấy ...qua quá trình (chỉ để ý, chứ không có mụt đít, mụt nhọt gì), khi hiện tượng Biofloc đã hình thành rồi mà Tám Lúa còn chưa biết mình đã thành công về Qui trình Biofloc ...cho đến khi vào 1 trang web về Biofloc có hình ảnh ...lúc đó Tám Lúa dùng hình ảnh để đối chứng ...ka...ka... (2007 Tám Lúa mới bắt đầu lò mò học cách nuôi tôm, chưa biết ất giáp gì hết mà lại trúng mánh 1 mẻ lớn đó là Biofloc)

Ai có duyên sẽ gặp.

Ai vô duyên thì sẽ gặp Tám Lúa ...he he... :huh::7^::bash::bang:
 
Last edited by a moderator:
Hi, cám ơn chú Trung chia sẻ nhiệt tình. Trong quá trình tìm hiểu tài liệu, HaThu cũng gặp trường hợp như chú. Đôi khi thấy hơi buồn (cười) khi nhớ lại tích cũ của bên Tàu, về "Binh Pháp Tôn Tử", khi Tôn Tử "đề phòng" trường hợp bị "tẩy chay" sau khi đã đưa bí kíp, ông cố tình viết binh pháp theo kiểu tối nghĩa để nhà Vua buộc phải dùng ông để diễn giải và thực hành nó (cho nên có đôi khi đọc được, chưa chắc đã hiểu, hiểu rồi, lại chưa chắc áp dụng được, áp dụng được, chưa chắc mang lại kết quả như ý muốn).

Về hệ thống thủy sản kín, Ha-Thu nghĩ chắc chú đang muốn nói đến quá trình Nitrat hóa trong Aquaponics, đúng không ạ? Hathu có dịch một số tài liệu về Aquaponics, xin chia sẻ cùng chú và những ai quan tâm đến vấn đề này.

Chất thải của cá hầu hết là amoniac, nếu nồng độ quá cao trong nước, cá sẽ chết. Cây trồng thì cần có nước, ánh sáng, CO2, và một số các nguyên tố vi lượng khác, nếu thiếu 1 trong những yếu tố trên, cây sẽ khô héo và chết. Các vi khuẩn như Nitrosamines giải phóng nitrit từ amonia, làm thức ăn cho các vi khuẩn Nitrat-hóa, sau đó đến lượt các vi khuẩn Nitrat hóa tiêu thụ ô-xi, carbon, các chất dinh dưỡng hữu cơ để để giải phóng Ni-tơ. Và ni-tơ sản sinh ra trong quá trình Nitrat-hóa là chất dinh dưỡng thích hợp cho cây trồng.
Như vậy, trong hệ thống aquaponics, nước liên tục được lọc sạch một cách tuần hoàn.

Độ pH càng thấp thì số lượng vi khuẩn Nitrat-hóa càng tăng. Cá có thể chịu được nồng độ ni-tơ cao gấp 10-100 lần nồng độ amoniac.

Hoặc chú có thể tham khảo 1 số tài liệu trong nước mình, trên các diễn đàn có liên quan để có thêm thông tin về quá trình chuyển hóa khá thú vị này. Hathu có "cóp nhặt" được chút, như sau:
THE NITROGEN CYCLE - Chu Kỳ Nitrogen
Ammonia, nitrite, và nitrate là những chất được hình thành vào tạo ra trong quá suốt quá trình gọi là chu trình Nitrogen, những ai hiểu được và kiểm soát dược qui trình này là mấu chốt để quản lý được nước có chất lượng tốt cho cá. Chu trình Nitrogen là quá trình các vi khuẩn có ích tiêu thụ bớt các chất thải của cá và biến chúng thành một tổ hợp các chất ít độc hơn cho cá. Trước nhất là nó làm giảm lượng Ammonia, biến chất này thành nitrite, và biến chất nitrite thành nitrate. Cây xanh sẽ sử dụng chất nitrate này như một dạng phân bón. Hoặc người nuôi muốn giảm lượng nitrate này thì chỉ cần thay nước thường xuyên cho hồ. Ammonia (NH3) thì chủ yếu được sinh ra từ chất thải của cá, và là chất khởi đầu cho chu trình chuyển hoá nitrogen. Chất thải từ cá chỉ tạo ra khoảng 25% ammonia, nhưng qua mang lọc của cá thì thải ra 75% lượng ammonia. chất ammonia này không rời khỏi cá mà lại tồn trong máu cá, khi nước có quá nhiều chất ammonia thì do ammonia không bài tiết khỏi cá mà nằm trong máu dẫn đến cá bị trúng độc trong máu và cá sẽ chết. Ammonia được loại bỏ trong môi trường bởi loại khuẩn tốt gọi là nitrosomonas sống trong môi trường nước và bám vào các bề mặt của hồ hay máy lọc. khuẩn Nitrosomonas loại bỏ khí hydrogen ions (H+) và thay thế với phân tử (02), tạo th2nh nitrite (NO2)
Sự cần thiết Oxy cho quá trình này được mô tả:
NH3 + (O2 đòi hỏi)??do vi khuẩn (Nitrosomonas)??-> NO2 + 3H +
Cả ammonia và nitrite có thể được phát hiện bằng cách dùng các dụng cụ thử nghiệm nước có bán tại các cửa hàng bán cá. Một hồ cá đã qua giai đoạn roda thì hai chỉ số về Ammonia và Nitrtite bằng Zero.
Như chúng ta cũng thấy, loại vi khuẩn có lợi Nitrosomonas chuyển hoá ammonia qua thành nitrite. Nitrite được phân hủy bằng một loại vi khuẩn có ích khác gọi là vi khuẩn Nitrobacter và loại vi khuẩn này rất nhạy cảm với chất lượng nước. Nó sẽ chết bớt nếu trong nước thiếu Oxy hoặc nước quá ấm hoặc quá lạnh, hoặc trong nước có cá hoá chất khác như thuốc chữa bệnh cho cá, muối... Khi loại vi khuẩn này chết hoặc chậm phát triển, bạn sẽ thấy trong nước xuất hiện lượng nitrite tăng trong hồ. Nitrate là chất cuối cùng trong quá trình chuyển hoá bởi vi khuẩn. Và nếu chuyển hoá hiệu quả thì chất này sẽ là phân dùng cho cây thủy sinh. Nitrate với sự có mặt của Phosphates là chất phân phù hợp cho hầu hết các loại cây. Và trong hồ cá Rồng có lẽ chất này chỉ để phục vụ cho sự phát triển của rêu. Hồ cá khi hoàn thành qúa trình Roda và tạo ra lượng vi khuẩn cần thiết cho quá trình chuyển hoá trong khoảng 4 - 6 tuần. Và khi đó bạn có thử lượng nitrate trong hồ, khoảng dưới 50PPM là thích hợp, hoặc bạn thường xuyên thay nước cho cá.

Hoặc:

trong môi trường acid (pH thấp) NH3 lại được chuyển thành NH4 và khi pH lên cao NH4 được chuyển thành NH3 gây tử vong cho cá
Ammonia trong hồ thủy sinh tồn tại ở hai dạng: ammonia (NH3) và ion ammonium NH4+. Nồng đồ của ammonia phụ thuộc chủ yếu vào độ PH, và sau đó là nhiệt độ. Trong môi trường PH kiềm phần lớn ammonia tồn tại dưới dạng độc là NH3, trong môi trường PH axit phần lớn ammonia tồn tại dưới dạng NH4 ít độc hơn. Do đó tình trạng ngộ độc amonia thường xảy ra trong môi trường PH kiềm.thay đổi Ph nó nguy hiểm là ở chỗ đấy
khi pH và nhiệt độ giảm cá có thể chấp nhận Ammonia cao hơn. Tuy nhiên, khi bị un-ionized (NH4 > NH3) sẽ cực kỳ nguy hiểm
Như vậy để giải quyết tác hại NH3 ta có thể:
- Tiếp tục thay nước như đã đề cập ở trên để giảm nồng độ NH3.
- Giảm nhiệt độ (thay vì tăng nhiệt độ ) nhưng không giảm nhanh quá để cá bị shock nhiệt độ
- Sủi mạnh để làm bay hơi phần Ammonia dưới dạng khí (gas off) vì chỉ NH3 dưới dạng khí (gas) mới thâm nhập qua mang cá >> gây tử vong, và lựa để cá nằm thở sát quả sủi
- NH3 và NH4 đều là Ammoni. Trong bể nuôi cá thì chủ yếu phát sinh từ phân cá, thức ăn thừa.
- NH4 không độc bằng NH3
- pH dưới 7: NH3 có xu hướng chuyển thành NH4
- pH bằng hoặc lớn hơn 7: NH4 có xu hướng chuyển thành NH3
=> Nước máy chúng ta vẫn dùng thường có độ pH từ 7.5-8 (tùy vùng). Khi thay nước thì cái chỗ NH4 còn lại trong bể nó đột ngột biết thành NH3 -> Cá chịu không nổi, TÈO.

Thêm nữa:

TRẢ LỜI CÂU HỎI "NITRIT HÓA LÀ QUÁ TRÌNH HIẾU KHÍ HAY KỴ KHÍ ?"

Trước hết, nếu câu hỏi của bạn đúng nguyên văn như vậy, thì tôi có thể trả lời ngay không chút do dự : đó là một quá trình hiếu khí bắt buộc vì không có oxy phân tử (O[SUB]2[/SUB]) thì không thể có quá trình nitrit hóa.
Tuy nhiên, tôi biết bạn vẫn còn rất băn khoăn. Lý do là vì trong tự nhiên còn có một quá trình khác cũng tạo thành nitrit, song đó lại là một quá trình kỵ khí (không bắt buộc). Vậy sự khác nhau là ở chỗ nào ?
A) Quá trình mà theo thói quen chúng ta vẫn gọi là nitrit hóa, thực ra phải gọi đúng tên của nó là sự oxy hóa ammôniac thành nitrit. Nó là bước thứ nhất trong một quá trinh gồm hai bước được gọi là quá trình nitrat hóa (nitrification) . Bước thứ hai có tên là sự oxy hóa nitrit thành nitrat.
Các vi khuẩn nitrat hóa - nitrifying bacteria (gồm hai loại để thực hiện hai bước chuyển hóa nêu trên) thuộc về một nhóm vi khuẩn có phương thức trao đổi chất đặc biệt được gọi là bọn hóa tự dưỡng vô cơ. Hóa = thu năng lượng từ các phản ứng hóa học, tự dưỡng = xây dựng cơ thể bằng nguồn cacbon từ CO[SUB]2[/SUB], còn vô cơ = chất cho điện tử trong phản ứng oxy hóa là một chất vô cơ, ở đây là NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP]. Chúng đều là các vi khuẩn Gram âm, hiếu khí, không sinh bào tử. Vì là bọn oxy hóa mạnh nên màng tế bào của chúng thường có những vùng được gấp nếp nhiều lần nhằm tăng hoạt động trao đổi chất (xem hình).
Bước 1 (oxy hóa ammôn để tạo thành nitrit) diễn ra theo phương trình :
NH[SUB]4[/SUB][SUP]+ [/SUP]+ 1,5 O[SUB]2[/SUB] ® NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O + 2 H[SUP]+[/SUP] (DG[SUP]0'[/SUP]= - 275 kJ/mol)
Bước 2 (oxy hóa nitrit để tạo thành nitrat):
NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] + 0,5 O[SUB]2[/SUB] ® NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O (DG[SUP]0'[/SUP]= - 74 kJ/mol)
Hai nhóm vi khuẩn nitrat hóa (nitrifying bacteria) trên có ý nghĩa rất quan trọng về mặt sinh thái, gặp nhiều trong đất, hệ thống cống rãnh, nước ngọt và nước biển. Một nhóm tạo thành nitrit từ ammôniac, một nhóm tạo thành nitrat từ nitrit, nếu cả hai nhóm cùng sinh trưởng trong một ổ sinh thái thì ammôniac sẽ được chuyển hóa thành nitrat. Quá trình nitrat hóa xảy ra nhanh trong đất được bón phân đạm chứa các muối ammôn. Đạm nitrat dễ dàng được thực vật sử dụng, song vì hòa tan trong nước nên nitrat dễ bị thất thoát do thấm vào đất. Ngoài ra nó còn bị thất thoát do một quá trình chuyển hóa khác mà ta sẽ bàn đến ngay sau đây, đó là quá trình phản nitrat hóa (denitrification). Như vậy, quá trình nitrat hóa là một con dao hai lưỡi.
B) Sự phản nitrat hóa (denitrification) là một phương thức vi khuẩn dùng để thu năng lượng. Ở đó, điện tử tách ra từ các chất hữu cơ không được truyền cho oxy phân tử hoặc cho một chất nhận điện tử hữu cơ nội sinh khác, mà được chuyển cho oxy liên kểt chứa trong nitrat, qua một chuỗi vận chuyển điện tử. Phương thức thu năng lượng này có tên là sự hô hấp kỵ khí.
Sự phản nitrat hóa gồm nhiều bước và bước đầu tiên cũng tạo thành nitrit (dễ làm người ta nhầm !!!)
NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]. + 2e[SUP]-[/SUP] + 2H[SUP]+[/SUP] ® NO[SUB]2[/SUB][SUP]-[/SUP] + H[SUB]2[/SUB]O
Nitrit sinh ra rất độc nên nó thường được khử tiếp để tạo thành khí nitơ thoát khỏi đất. Toàn bộ quá trình được gọi là sự phản nitrat hóa :
2NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]. + 10e[SUP]-[/SUP] + 12H[SUP]+[/SUP] ® N[SUB]2[/SUB] + 6H[SUB]2[/SUB]O
Các vi khuẩn phản nitrat hóa là bọn kỵ khí không bắt buộc, tức là khi có mặt oxy phân tử chúng hô hấp hiếu khí (như con người) vì quá trình này cho nhiều năng lượng hơn, còn khi không có mặt oxy phân tử thì chuyển sang hô hấp kỵ khí.
Trong khi đó, hai nhóm vi khuẩn hô hấp kỵ khí khác (dùng SO[SUB]4[/SUB][SUP]-[/SUP] và CO[SUB]2[/SUB] làm chất nhận điện tử cuối cùng) lại là bọn kỵ khí bắt buộc.



Đây là một BẢN TƯỜNG TRÌNH NGỐ, NGỚ NGẪN cho Học Sinh, Sinh Viên, Giáo Sư, Giảng Sư, Tiến Sĩ Ngố đọc ...ngoài ra nó không có một giá trị nào cho người nuôi trồng ...nếu người nuôi trồng có đọc ...thì tổ chỉ làm cho họ quẩn trí thêm ...nên nhớ người nuôi trồng cần CÔNG THỨC chứ không cần QUI TRÌNH.
 
Ko phủ nhận lời chú Tám. Thông tin trên hoàn toàn mang tính chất tham khảo, và giúp cho người cần tham khảo có 1 ý niệm rất nông về vấn đề. Còn đi sâu và cụ thể hơn, thì còn tùy vào nhiều thứ. Có công thức, và thêm nữa Hathu nghĩ nên chăng cũng phải đề cập đến điều kiện thực tế của chất lượng nước, thời tiết, khí hậu, mật độ,...Chứ cứ có công thức như thế mà rập khuôn áp dụng, thì e kết quả không phải lúc nào cũng giống nhau.
 
QUY TRÌNH BIO FLOC


- Chuẩn bị tất cả các trang thiết bị đập nước, motor, dây điện...phải được lắp đặt trước khi xử lý ao;
- Khoảng 15 ngày trước khi thả giống, xử lý toàn bộ đáy ao và xung quang bờ ao, các thiết bị bằng sản phẩm DV-Virkon, liều lượng dùng 1L/500m2 đáy ao. Phơi khô đáy ao 48 giờ.



- Nước được bơm qua túi lọc và ao chứa lắng, sau khi đã pha thêm nước ngọt để điều chỉnh độ mặn vào khoảng 25%;
- Sư dụng DV- BZT khử phèn với liều lượng 445g/5.000m3 nước, sử dụng vôi CaCO3 liều lượng 300-500kg/5.000m3.
- Bơm nước từ ao lắng vào ao nuôi qua túi lọc, diệt khuẩn nước ao nuôi bằng DV-Virkon 1L/5003 nước;
- 15 ngày trước khi thả giống gây màu theo quy trình BIOFLOC:
+ 20 kg thức ăn + 20 kg bột cám gạo + 2kg bột đậu nành/ao 5.000m2 ủ qua đêm trong thùng 200L;
+ Tạt đều trong ao, kết hợp chạy quạt nước liên tục.
- 12 ngày trước khi thả giống kiểm tra độ kiềm, đảm bảo trong ngưỡng 100-120mg/L.
- 10 ngày trước khi thả giống đánh 10kg thức ăn ủ qua đêm + 10kg mật rỉ đường/5.000m3.
- 06 ngày trước khi thả giống đánh tiếp 20kg thức ăn ủ qua đêm + 20kg bột cám gạo/5.000m3.
- 01 ngày trước khi thả giống kiểm tra các thông số. Nếu cần thêm 10kg thức ăn đã ủ qua đêm + 5kg mật rỉ đường cho tới khi độ trong đạt 40cm.
- Quản lý thức ăn (theo hướng dẫn của hãng thức ăn dùng cho tôm ăn)
- Quản lý nước ao
+ Cung cấp lượng C = 61,5% tổng lượng thức ăn viên sử dụng/tuần, mật rỉ đường chia làm 3lần/tuần vào các thứ 2, 4, 6 hoặc 3, 5, 7. Giữ nước ao có màu ka-ki nhạt; độ pH ổn định trong khoảng 7,2 – 7,8 với biên độ dao động không quá 0,2/ngày, chứng tổ mật độ hạt floc đạt yêu cầu hoặc kiểm tra mật độ floc:
+ Dùng bình nón bằng thủy tinh lấy nước phí trên danh quạt, để yên trong vòng 20 phút và đo mức lắng tụ ở đáy bình. Ngưỡng tốt nhất là 5-30ml, nếu ít hơn ngưỡng trên thêm mật rỉ đường, nếu nhiều hơn 30ml ngưng tạt mật rỉ đường.
+ Dàn quạt nước được thiết kế từ 5-7 ngựa/ao 2.000 – 2.500m2 và chạy liên tục suốt vụ nuôi. Các dàn xa quạt nước cần được bố trí sao cho nước trong ao luân chuyển đều, không có những khoảng lặng để giữ cho vi khuẩn không bị lắng.
+ Thay nước: Trong suốt thời gian nuôi cần hạn chế thay nước, đặc biệt là 30 ngày đầu tiên, để duy trì mật độ cao của vi khuẩn. Lượng nước bị mất do bay hơi hoặc rò rỉ qua bờ, đáy ao cần được cấp bù.
- Quản lý đáy ao: Trong trường hợp tôm nuôi vì lý do gì đó không sử dụng hoặc sử dụng không hết floc (dồn tụ ở giữa ao nhờ tác động của dòng chảy), thì cần xi phông lượng floc thừa ra ngoài.
- Quản lý dịch bênh: Hàng ngày kiểm tra các thông số môi trường, nếu thấy các thông số MT ổn định, mật độ floc trong nưỡng từ 5-30ml, tôm hoạt động bình thường thì không cần sử dụng bất kỳ một loại thuốc phòng và chữa trị bệnh nào cho tôm.


Qui Trình và Công Thức Biofloc không phải viết có mấy hàng là đầy đủ đâu.

Biết thì viết, không biết thì đừng có viểt mà chỉ làm rối loạn thêm.

Tám Lúa Lão Độc Vật Liemtran308
 
Công nghệ Biofloc - Triển vọng mới cho người nuôi tôm

http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2010/7/229903/


Mới đây, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM) đã hoàn thành nghiên cứu về ứng dụng công nghệ Biofloc, với ưu thế giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, tăng năng suất, tiết kiệm chi phí thức ăn cho người nuôi tôm.

Xử lý chất thải trong ao

Nhiều nghiên cứu cho thấy, chỉ có khoảng 25 - 45% lượng protein có trong thức ăn được chuyển hóa thành sinh khối của tôm nuôi. Phần còn lại tồn tại trong môi trường nuôi dưới dạng thức ăn thừa hoặc các sản phẩm bài tiết của tôm. Thức ăn viên dùng để nuôi tôm thường có hàm lượng protein nguồn gốc động vật khá cao, từ 35 - 45%. Vì vậy hàm lượng nitơ (N) trong ao nuôi tôm thường cao, đặc biệt gần về cuối vụ, khi khối lượng thức ăn đưa xuống ao mỗi ngày một lớn, chất thải của tôm cũng nhiều hơn.


Ao nuôi tôm theo công nghệ Biofloc ở Indonesia.


Nhờ vào các quá trình tự nhiên, các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy, tạo ra các muối dinh dưỡng có thể hấp thụ bởi tảo trong ao nuôi, nhờ vậy làm sạch nước dần dần. Loại bỏ chất thải có N theo phương thức này gọi là “quá trình tự dưỡng quang hóa”. Tuy nhiên, thời gian phân hủy của các hợp chất hữu cơ thường kéo dài, nên tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại vi sinh vật, trong đó có các vi sinh vật có thể gây bệnh cho tôm. Quá trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ có N còn tạo ra các chất độc như NH3 hay NO2 có khả năng làm suy yếu sức khỏe hoặc gây chết cho tôm nuôi…

Vì thế, để đảm bảo chất lượng nước tốt, người nuôi cần phải xử lý triệt để chất thải có trong nước ao. Hiện nay có 2 phương thức xử lý: ngay trong ao hoặc bên ngoài ao nuôi. Xử lý nước bên ngoài ao nuôi chính là công nghệ lọc tuần hoàn. Nước trong ao nuôi được dẫn ra ngoài qua các ao xử lý gồm các công đoạn lắng, lọc cơ học, lọc sinh học rồi được dẫn về ao để tái sử dụng hoặc thải ra ngoài môi trường.

Tuy nhiên phương thức này khá phức tạp, chi phí cao và đòi hỏi diện tích lớn. Để xử lý nước ngay trong ao nuôi, người ta có thể tạo điều kiện để các loài tảo bám (periplankton) hoặc vi khuẩn dị dưỡng phát triển. Sử dụng tảo bám không tiện lợi vì cần phải tạo giá thể cho chúng bám và khả năng xử lý chất thải phụ thuộc vào khả năng đảm bảo thời gian, cũng như cường độ chiếu sáng. Hướng sử dụng vi khuẩn tự dưỡng để chúng có thể chuyển cơ chất (các chất thải hữu cơ) trực tiếp thành sinh khối vi khuẩn được xem là giải pháp hiệu quả hơn. Đây cũng chính là cơ sở của công nghệ Biofloc.

Công nghệ Biofloc

Trong môi trường ao nuôi luôn có sự hiện diện của các vi khuẩn dị dưỡng. Chúng có khả năng đồng hóa các chất thải hữu cơ, chuyển thành sinh khối của vi khuẩn (thường rất giàu protein) trong thời gian cực ngắn mà không cần ánh sáng như các loại tảo. Nếu được giữ lơ lửng liên tục trong nước, khi đã đạt một mật độ nhất định, các vi khuẩn sẽ kết dính lại với nhau thành những hạt nhỏ, gọi là floc. Floc có khoảng 2-20% tế bào sống và 60-70% là chất hữu cơ. Trên hạt floc ngoài các vi khuẩn dị dưỡng, còn có nhiều sinh vật khác như nấm, tảo, động vật phù du…

Vì thế mà các hạt floc này có giá trị dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho tôm, cá. Công nghệ Biofloc tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dưỡng phát triển mạnh bằng cách: bổ sung nguồn carbon rẻ tiền vào môi trường ao để cân đối với hàm lượng N có sẵn, duy trì mức độ khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng oxy hòa tan thích hợp.

Tại sao lại phải bổ sung thêm carbon (C)? Lý do là vi khuẩn dị dưỡng chỉ có thể phát triển tốt nếu hàm lượng C và N có trong môi trường sống của chúng được duy trì ở một tỉ lệ C/N thích hợp (khoảng 10/1). Như đã trình bày ở phần trước, nước ao nuôi tôm rất giàu chất thải hữu cơ. Vì thế dẫn đến tình trạng N thì thừa mà C lại thiếu so với nhu cầu của vi khuẩn. Bổ sung đủ C sẽ giúp vi khuẩn phát triển, sử dụng hết các chất thải hữu cơ, chuyển hóa amonia, làm sạch môi trường. Nguồn C hữu cơ có thể dùng để bổ sung vào ao nuôi thường là Glucose, Ccetate hoặc Glycerol.

Trong thực tế, người ta thường dùng nước rỉ đường hoặc hạt ngũ cốc chất lượng kém, giá rẻ. Cũng có thể thay đổi thành phần của thức ăn viên bằng cách gia tăng hàm lượng C hữu cơ có trong đó (nguồn C sử dụng sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của floc). Giá thành của nguồn C bổ sung cần phải rẻ để đảm bảo hiệu quả kinh tế.

Việc sử dụng các hệ thống quạt nước hoặc sục khí trong ao nuôi hết sức quan trọng, để có thể giữ cho vi khuẩn và các hạt floc lơ lửng trong nước, cung cấp đủ oxy hòa tan cho hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn. Chính vì thế mà công nghệ Biofloc tiêu tốn năng lượng và thích hợp với các mô hình nuôi thâm canh hơn quảng canh. Tuy nhiên, chi phí gia tăng về năng lượng có thể được bù đắp nhờ tiết kiệm chi phí thức ăn và xử lý môi trường. Các nghiên cứu mới nhất còn cho thấy, vi khuẩn có khả năng tạo floc là những vi khuẩn có thể tổng hợp các hợp chất cao phân tử ngoại bào, nhờ vậy mà chúng kết dính với nhau một cách dễ dàng. Chúng có khả năng tạo poly-ß-hydroxybutyrate, chất kháng các vi khuẩn gây bệnh. Như vậy có thể thấy công nghệ Biofloc đem lại 3 tác dụng: xử lý chất thải, tạo nguồn thức ăn và hỗ trợ công tác phòng bệnh.

Tại Indonesia, đến năm 2009 đã có 33 trang trại nuôi tôm áp dụng công nghệ này và đạt hiệu quả cao. Người nuôi áp dụng công nghệ Biofloc kết hợp với giải pháp thu tỉa, thả bù. Diện tích của ao nuôi được thu nhỏ lại, khoảng 2.000 - 2.500m², lót bạt HDPE hoặc bê tông hóa. Mỗi ao sử dụng 8 - 10 dàn xa quạt nước. Mật độ thả tăng lên đến 250 - 260 con/m².

Năng suất nuôi có thể đạt tới 38 - 49 tấn/ha/vụ, thông thường từ 24 - 25 tấn/ha/vụ. Tổng kết kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng bằng công nghệ Biofloc cho thấy, chi phí sản xuất giảm khoảng 15 - 20%, năng suất và kích thước tôm khi thu hoạch đều được cải thiện, nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh thấp do không cần phải thay nước.


PGS-TS HOÀNG TÙNG

Công nghệ Biofloc - Triển vọng mới cho người nuôi tôm?
 
cám ơn bạn đã trả lời mình biết được'' chất'' Nutilake là gì ròi.đó là 1 loại khoáng của công ty INVE dùng để gây màu nước lúc đầu,và mình cũng biết luôn cái quy trình nuôi theo công nghệ biofloc mà bạn ''hai phuoc'' đưa lên,nó được chích ra từ mô hình nuoi tôm theo công nghệ biofloc của cong ty INVE.nói mà không làm thì đời nào mới biết, hiện nay tôi đang bạo gan làm theo cách đó với 1 ao thử nghiệm là 2500m2.và đã thả tôm được 10 ngày(khổng tử nói,phải đặt mình vào chỗ chết thì mới sống)các cao nhân ai có hình ảnh hay tài liệu về biofloc thì cho mình xin để so sánh cách làm của mình nhe...thân chào


Đã hơn 6-7 tháng rồi mà biệt vô âm tín, "Nutilake là gì ròi.đó là 1 loại khoáng của công ty INVE dùng để gây màu nước .....", Bio-floc dùng loại này để gây, GÂY BÀ CỐ TỔ ... cho nên biệt vô âm tín là phải


........................
Bài viết này mang tính hàn lâm hơn là giải quyết vấn đề kỹ thuật.
Hiện 1 chiến hữu của mình ở Sóc Trăng đang áp dụng quy trình nuôi không thay nước tương tự như biofloc (nhưng nuôi mật độ không cao) và tái sử dụng nguồn nước đã nuôi cho vụ nuôi sau. Nếu các bạn nào ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 3,5 tháng nữa (nếu quy trình thành công) mình sẽ mời đến tham quan và trao đổi kinh nghiệm. Mình cũng sẽ mời giáo sư Stephen G. Newman (từ Mỹ) sang Việt nam để trao đổi kinh nghiệm vì ông ấy có hơn 30 năm kinh nghiệm và đã từng "chiến đấu" ở Belize với con tôm thẻ chân trắng.


Đã hơn 6-7 tháng rồi mà biệt vô âm tín, qui trình thử ngiệm Bio-floc chắc bị "BỐC HƠI", Bio-floc rất dễ ăn he he.....
 
Last edited by a moderator:
New book – “Biofloc Technology: The Practical Guide Book” – Vietnamese Version

http://hathutranslator.wordpress.co...m-va-nhung-ai-quan-tam-den-cong-nghe-biofloc/

740325_10200357671326726_621458166_o.jpg


Sách mới cho người nuôi tôm và những ai quan tâm đến công nghệ Biofloc! Sản phẩm mới của Bộ môn Khoa học Thủy sản – Khoa Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Quốc tế. Dịch từ bản tiếng Anh “Biofloc Technology: The Practical Guide Book”, một trong những best-seller của World Aquaculture Society.
—————————————————————————-
Sách của Hội Nuôi trồng Thủy sản Thế giới (WAS), vừa mới được in tại NXB Nông nghiệp cuối tuần trước. Cảm ơn WAS, GS. Yoram Annimelech (tác giả), GS. Craig Browdy (Tổng biên tập của WAS), NOVUS, Skretting-TOM BOY và nhóm dịch thuật gồm các thành viên của ĐH Nha Trang, ĐH Cần Thơ, ĐH Nông Lâm TPHCM và ĐH Quốc tế đã hỗ trợ “dự án” này.
Các cá nhân, cơ quan muốn đặt mua xin vui lòng email: pchoang@hcmiu.edu.vn hoặc gọi điện thoại 0933968650 (gặp Mr. Phan Công Hoàng). Giá bán do WAS qui định là 200.000 đồng/cuốn. Nếu là sinh viên (có thẻ sinh viên) có thể mua với giá 120.000 đồng/cuốn. Mỗi sinh viên không quá 2 cuốn. Tiền thu được từ việc bán sách sẽ trả một phần tượng trưng cho quyền tác giả và số còn lại làm quỹ thúc đẩy nghiên cứu về công nghệ biofloc cho Việt Nam.
Kính nhờ mọi người chuyển thông tin này đến những người có quan tâm. Xin chân thành cảm ơn!
10.01.2013
Hoàng Tùng

Nguồn: http://www.aquaculturehub.org/group...-i-t-m-v-nh-ng-ai-quan-t-m-n-c-ng-ngh-biofloc

Đây là 1 bản tin trên trang Blog của Hà Thu ...lòng vòng cũng thấy Chiến Sĩ Ts Hoàng Tùng tiêm kích lung tung ka ka....ai có nhu cầu mua sách thì mua nha .... tui thì chưa được hân hạnh đọc nên không có comment gì ..
 
Hathu có đọc trên một số trang web các nước bạn về quy trình nuôi tôm Biofloc, ở Việt Nam mình cũng đã có:"Công nghệ Biofloc-triển vọng mới cho người nuôi tôm". Hathu rất muốn tìm hiểu thêm về quy trình này, vậy có ai biết về nó, xin chỉ giáo giúp để mọi người cùng tham khảo ạ
Cô Hà Thu,
Lần sau về, tui sẽ tìm mua 1 quyển. Tui nghĩ, cho dù đây là những bước đi chập-chững thì cũng đáng trân quý. Bởi, không tập đi thì không thể chạy.
Mà theo cô Hà Thu, nói riêng về người Việt mình, thì đã từng có ai, trong nước cũng như ngoài nước, ứng-dụng được quy-trình nuôi tôm Biofloc chưa?
Thân.
 


Back
Top