Nuôi chim vẹt má vàng ( xích) phải kiên nhẩn

  • Thread starter Xuan Vu
  • Ngày gửi
Con xích còn có nhiều tên khác như vẹt má vàng, vẹt Thái Lan ............... Với con vẹt này nuôi nó , người nuôi phải kiên nhẫn từ lúc còn non cho đến khi trưởng thành và sinh sản.
A- Xích còn non: Thức ăn thì tùy thuộc theo người nuôi, có người cho ăn , bột Bích Chi của trẻ em, bột gạo lức, gạo lức xay, cám chó mèo, cám dành riêng cho họ vẹt... v v .... Với thức ăn nào cũng được, tùy theo cách chăm sóc của mỗi người. Tuyệt đối con xích không ăn được công nghiệp của gia súc , gia cầm, như các loài chim khác. Cũng không ăn được cám chim khác.... Không ăn được thức ăn mặn như thịt cá, sâu bọ, cào cào, dế ...................
- Thời gian còn non nuôi ít thì tự tay đút mồi cho xích, nuôi nhiều dùng ống xi lanh bơm thẳng vào diều. Thức ăn lúc còn non phải loãng... . Thời gian đút này có thể 3-4 tuần, hãy kiên nhẫn chờ đợi cho xích lớn.
Ngày cho 3 lần là tốt nhất, không nên cho ăn nhiều lần trong ngày.
B- Tập cho tự ăn, qua thời gian đút mớm xích bắt đầu tập ăn, cứ để cho xích tự mổ ăn , chứ đừng ép hãy kiên nhẫn đừng vội dàng. Thức ăn đầu tiên cho xích tự ăn là bắp non.
Khi nào tập cho xích tự ăn tốt nhất: Là khi xích lớn hoàn toàn, muốn biết xích đã lớn. Người nuôi kéo cánh xích ra , xem lông cánh và lông đuôi xích trổ hết chưa, trổ hết là xích đã lớn . Nếu lúc này ngoài thiên nhiên, xích con đã bay theo mẹ ra khỏi tổ. Thời gian này mới tập cho xích tự ăn
- Bỏ trái bắp non vào cho xích tự ngậm , ăn được hay không , không cần thiết, miễn đã gậm hạt bắp là được rồi. Vẩn mớm thức ăn bình thường cho xích 3 ngày đầu, mớm 3 lần như thường ngày. Nếu thấy xích cắn vở hạt bắp rồi thì chỉ mớm 2 lần trong ngày thôi. Không mớm cữ trưa. Cữ sáng mớm ít hơn cữ chiều.
-Để xích thỏa mái cắn phá hạt bắp, cho đến khi nào thấy diều xích có hạt bắp trong đó , thì giảm lần mớm mồi 1 lần/ ngày, chỉ mớm vào buổi xế tầm 3-4 giờ chiều .
Vài ngày sau thấy xích đã ăn được nhiều bắp thì dứt hẳn không mớm mồi nửa ,
- Tập ăn lúa; khi đã ăn bắp rồi cứ để bắp vào cho ăn tự do, lúa vẩn để gần đó, không nên cắt bỏ bắp. Xích ăn bắp thấy chán, hay thèm lúa thì tự mò qua ăn lúa. Nếu thấy ăn được lúa thì ta mới cắt bỏ bắp. Vài ngày sau thấy ăn lúa tốt thì cho ăn cũng được .
Trong lúc mớm mồi cho xích non, không nên mớm quá no. Đến lúc cho ăn, mà diều còn mồi thì bỏ ngay cữ đó không cho ăn. Đến khi nào hết mồi trong diều mới cho ăn.
Trong ba cữ cho ăn , cữ chiều cho ăn nhiều nhất và có thể ăn no được.
Khi tập cho xích tự ăn, nên để xích xa chỗ người chăm nó, nơi im tĩnh , nếu thấy người chăm nó, nó la hét đòi mớm mồi, không tập trung ăn bặp.
C- Nuôi xích sinh sản;
( hẹn lại sẽ tiếp sau)
 


hè hè, tks sư phụ vì bài viết bổ ích,con đang muốn nc vs bác để lập topic thảo luận chuyên về con xích ,thế mà tối nay onl đã thấy rồi, g cặp xích ở nhà đang tập ăn lúa.con mái (em) thì ăn tốt hơn( chắc là bắt về sau,dc bác tập cho ăn nhiều hơn nên g chỉ rành lúa lắm, thằng đực (anh) thì như con nít,chác do ban đầu con chiu nó quá.g nó hay nổi wao cắn tay con. đam mê vẹt,cũng đã thuần dcvaif loại vẹt nên bị cán là chuyện thường
 
Con mái nó được sống với Thầy lâu hơn, nên nó mạnh khỏe hơn con trống, ăn lúa trước. Vì con trống nó về với Diệp sớm hơn nên thế . Nói thì nói nhưng vẩn còn nhiều cái không nói ra được , phải cầm tay chỉ việc mới Ok. Đó chẳng qua là mình hiểu biết nhiều về nó. Vẩn nuôi, vẩn cho ăn như nhau, nhưng có người nuôi khỏe hơn, người lại bị èo uột ... Đó mới nói là sự hiểu biết cá nhân.
 
Con mái nó được sống với Thầy lâu hơn, nên nó mạnh khỏe hơn con trống, ăn lúa trước. Vì con trống nó về với Diệp sớm hơn nên thế . Nói thì nói nhưng vẩn còn nhiều cái không nói ra được , phải cầm tay chỉ việc mới Ok. Đó chẳng qua là mình hiểu biết nhiều về nó. Vẩn nuôi, vẩn cho ăn như nhau, nhưng có người nuôi khỏe hơn, người lại bị èo uột ... Đó mới nói là sự hiểu biết cá nhân.
Cho em hỏi xích con làm sao biết trống mái được?
 
Cho em hỏi xích con làm sao biết trống mái được?
Cái này hơi khó đấy nha, vì nhìn trống mái lúc còn non, chỉ phân biệt qua hình dáng, từ đầu mỏ ...
- Thường thường con trống đầu to dài hơi vuông, con mái đầu nhỏ hơi tròn...
- Mỏ thì con trống mỏ to hơn nhìn thấy rỏ , và màu mỏ cũng đỏ đậm hơn.
Đó là cách nhìn của người đã biết. Còn người chưa biết hãy so 2 con lại với nhau, đễ phân cho dễ... hi hi . Nói vậy chứ hơi khó đấy
 
Cái này hơi khó đấy nha, vì nhìn trống mái lúc còn non, chỉ phân biệt qua hình dáng, từ đầu mỏ ...
- Thường thường con trống đầu to dài hơi vuông, con mái đầu nhỏ hơi tròn...
- Mỏ thì con trống mỏ to hơn nhìn thấy rỏ , và màu mỏ cũng đỏ đậm hơn.
Đó là cách nhìn của người đã biết. Còn người chưa biết hãy so 2 con lại với nhau, đễ phân cho dễ... hi hi . Nói vậy chứ hơi khó đấy
AK, vậy cũng ko chính xác được anh ha.Hồi trước em có nuôi 1 bé nhỏ con ,mỏ nhỏ, màu đỏ nhạt, ai cũng nói bé mái.em nuôi được 2 năm,mỏ chuyển sang đỏ bầm ,hết năm 3 bắt đầu ra vòng cổ , hihi ,bây giờ chọn xích non ko biết đâu mà lầncho em hỏi anh xuân vũ xích bố mẹ là xích bổi hay là xích con nuôi lên ak?
 
Nếu 100 con chọn 30 con thì chọn đạt 100%, con còn chọn 50 con, thì không đạt 100% đâu Thảo à.
Tôi nuôi từ con lên, thời gian cũng hơi dài ngao ngán quá Thảo ơiCon bổi về khó thuần lắm, nó cắn nhau dữ dằn có khi đến chết luôn đóGhép cặp không được
 

Nếu 100 con chọn 30 con thì chọn đạt 100%, con còn chọn 50 con, thì không đạt 100% đâu Thảo à.
Tôi nuôi từ con lên, thời gian cũng hơi dài ngao ngán quá Thảo ơiCon bổi về khó thuần lắm, nó cắn nhau dữ dằn có khi đến chết luôn đóGhép cặp không được
ghép cặp được là một nghệ thuật đó anh. em nuôi 20 bé có cặp nào đâu, mỗi em 1 góc, nói năng la hét suốt ngày,để gần thì cắn nhau, được cái là chơi đùa kung lắm, cũng vui
 
ghép cặp được là một nghệ thuật đó anh. em nuôi 20 bé có cặp nào đâu, mỗi em 1 góc, nói năng la hét suốt ngày,để gần thì cắn nhau, được cái là chơi đùa kung lắm, cũng vui
Ghép cặp là kết quả của nuôi xích đẻ. Nếu không ghép được thì không thể đẻ được đâu. Khâu này quan trọng nhất đó
 
Nếu 100 con chọn 30 con thì chọn đạt 100%, con còn chọn 50 con, thì không đạt 100% đâu Thảo à.
Tôi nuôi từ con lên, thời gian cũng hơi dài ngao ngán quá Thảo ơiCon bổi về khó thuần lắm, nó cắn nhau dữ dằn có khi đến chết luôn đóGhép cặp không được
.e mới làm 1 cái lồng.cao 1.5m.dài 1,5m.ngang 0,7m.e bo may be xich con vo chung luon.thay may be song thoai mai.a cho e hoi.nuoi nhu vay.khj lon len chim co the bat cap khong a?/
 
.e mới làm 1 cái lồng.cao 1.5m.dài 1,5m.ngang 0,7m.e bo may be xich con vo chung luon.thay may be song thoai mai.a cho e hoi.nuoi nhu vay.khj lon len chim co the bat cap khong a?/
Được, nhưng không đẻ được, vì khi đẻ chật quá dễ bị quấy rầy. Khi bắt cặp rồi, nhớ cho kỹ , con nào với con nào . Rôi bắt riêng ra chuồng khác cho đẻ.
Từ từ tôi sẽ viết thêm về xích hậu bị, xích trưởng thành, dạy xích nói và đến cho xích đẽ. Hiện nay nhiều công việc quá nên chưa viết thâm được
 
Được, nhưng không đẻ được, vì khi đẻ chật quá dễ bị quấy rầy. Khi bắt cặp rồi, nhớ cho kỹ , con nào với con nào . Rôi bắt riêng ra chuồng khác cho đẻ.
Từ từ tôi sẽ viết thêm về xích hậu bị, xích trưởng thành, dạy xích nói và đến cho xích đẽ. Hiện nay nhiều công việc quá nên chưa viết thâm được
chim cua a da de duoc chua?a co ban khong??chim con va chim bo me??
 
Con mái nó được sống với Thầy lâu hơn, nên nó mạnh khỏe hơn con trống, ăn lúa trước. Vì con trống nó về với Diệp sớm hơn nên thế . Nói thì nói nhưng vẩn còn nhiều cái không nói ra được , phải cầm tay chỉ việc mới Ok. Đó chẳng qua là mình hiểu biết nhiều về nó. Vẩn nuôi, vẩn cho ăn như nhau, nhưng có người nuôi khỏe hơn, người lại bị èo uột ... Đó mới nói là sự hiểu biết cá nhân.
con đang tính hỏi bác về cách làm thức ăn tổng họp các loại ngủ cốc lại thành 1 để cho ăn có ổn k đây, g chim lớn rồi nên chú tâm đến chế độ dinh dưởng đồng đều cho nó,con cũng đang tạp cho bọn nó ăn các thức ăn mới, như trái cây chẳng hạn, hôm nào bác rảnh rổi con lại vào quấy rầy bác vài ngày dài hạn để học việc thôi,đợt trước con đi gấp rút quá,chủ yếu là tham khảo và học hỏi và trao đổi thêm về xích thôi ạ :D
 
Nhà bác Xuân Vũ ở đâu vậy ? Cho em xin địa chỉ lại nhà kham khảo học hỏi với ạ.
 
con đang tính hỏi bác về cách làm thức ăn tổng họp các loại ngủ cốc lại thành 1 để cho ăn có ổn k đây, g chim lớn rồi nên chú tâm đến chế độ dinh dưởng đồng đều cho nó,con cũng đang tạp cho bọn nó ăn các thức ăn mới, như trái cây chẳng hạn, hôm nào bác rảnh rổi con lại vào quấy rầy bác vài ngày dài hạn để học việc thôi,đợt trước con đi gấp rút quá,chủ yếu là tham khảo và học hỏi và trao đổi thêm về xích thôi ạ :D
Hi rảnh thì gặp .. Không nên trộn hỗn hợp thức ăn cho xích. Cho ăn lúa bắp là chính, có thể thêm trái chín, trái khế, rau xanh và côn trùng là tốt rồi, thỉnh thoảng cho vài nang mực vào là được.
 


- Địa Chỉ 1 : 169 Cù Chính Lan, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
- Di Động : 0973 405 754 (Ms. Maika)
- Điện Thoại : 05116 55 84 86
- Email : nobipet@gmail.com

- website : www.nobipet.com
- Facebook : https://www.facebook.com/nobipet

1. Vẹt Ngực Hồng





2. Vẹt đầu hồng



3. Vẹt má vàng (Vẹt Xích)



4. Rinhneck



5. Sun Conure



6. Vẹt Xám Châu Phi



7. Vẹt Cockatoo



8. Vẹt Blue and Gold Macaw



- Bé là cử viên sáng giá cho những ai yêu vẹt, muốn nuôi vẹt nói và là một trong những thú cưng cảnh có giá bán đắt nhất hiện nay.

Mọi thông tin tư vấn hỗ trợ xin liên hệ: NOBIPET SHOP


Chuyên Bán Sỉ và Lẻ Vẹt Cảnh Ngoại Nhập

SHIP VÀ GIAO HÀNG Ở TẤT CẢ CÁC TỈNH THÀNH TRÊN CẢ NƯỚC

1. Thành Phố Đà Nẵng
- Di Động : 0973 405 754 (Ms. Maika)
- Điện Thoại : 05116 55 84 86
- Email : nobipet@gmail.com

- Địa Chỉ 1 : 169 Cù Chính Lan, Q. Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
- Địa Chỉ 2 : Tổ 54, Hòa Minh, Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng
- website : www.nobipet.com

- Facebook : https://www.facebook.com/nobipet

2. Tỉnh Đắc Lắc
- Điện Thoại : 0167 709 6691 (Ms. Tuyến)
- Điện Thoại : 05116 55 84 86
- Địa Chỉ : Thị Trấn Buôn Trấp, Huyên Krong Ana, Tỉnh Đắc Lắc


3. Thành Phố Hồ Chí Minh
- Điện Thoại : 0935 611 619(Mr. Định)
- Điện Thoại : 05116 55 84 86
 


Back
Top