Cơ chế về kháng nguyên - kháng thể & cách chủng ngừa

Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
 


Last edited by a moderator:
Bạn Thông cảm cho, thời gian này mình quá bận nên ít khi vào diễn đàn. Câu hỏi của bạn rất nhìn người hỏi và hay vấp phải. Khi bạn làm Vacine lần đầu lúc giai đoạn (úm) đã có nhỏ hoặc cho uống Losota (Newcastle) rồi .... 2 lần lúc 7 ngày và nhắc lại lúc 28 ngày, thì cách 5 tháng sau đến tháng thứ 6 mới tiêm Newcastle. Chứ đã chủng lần úm rồi mà lại chủng tiếp ở 60 ngày tuổi nữa là uổng công!!! Không có ý nghĩa gì và mất hết kháng thể Newcastle. Vậy bạn và các bạn hay nhầm chỗ này, ngày trước tôi bận ko lên dđ có ông gì tự xưng mình là Bs Thú y .... Bày dân muốn phòng dịch tốt nhất là 2 tháng làm một lần !!! Tai hại vô cùng!!!

chú có chắc chắn với cháu là làm như chú hiệu quả không ? chú bữa nào rảnh có thể lên ba vì hoặc một số vùng chăn nuôi nhiều và làm vacxin theo kiểu của chú vài đàn xem . cháu nghĩ chết sạch vì new , làm 2 lần lúc 7 và 21 ngày mà tận 5 tháng sau mới phải làm lại new thì siêu đấy . gà đấy chắc nuôi trong lồng kính. cháu dựa trên thực tế thôi chứ không có ý gì mong chú thông cảm .
 


Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
Xin hỏi anh chí.anh nói trong thời gian tiêm phòng vacxin không được dùng kháng sinh .Vậy nếu không may nhỏ vacxin xong gàko may gà bị đi ỉa phân trắng thì sao? Vacxin chỉ phát huy tác dụng kháng nguyên sau 21 ngày vậy không may gà bị phát dich bệnh trước thời gian đó thì sao?Nuôi gà ko dùng kháng sinh cho gà để phòng bệnh rất khó ,nhất là giai đoạn um gà.
Xin hỏi anh chí.anh nói trong thời gian tiêm phòng vacxin không được dùng kháng sinh .Vậy nếu nhỏ vacxin xong gà ko may gà bị đi ỉa phân trắng thì sao? Vacxin chỉ phát huy tác dụng kháng nguyên sau 21 ngày vậy không may gà bị phát dich bệnh trước thời gian đó thì sao?Nuôi gà ko dùng kháng sinh cho gà để phòng bệnh rất khó ,nhất là giai đoạn um gà.
 
Xin hỏi anh chí.anh nói trong thời gian tiêm phòng vacxin không được dùng kháng sinh .Vậy nếu không may nhỏ vacxin xong gàko may gà bị đi ỉa phân trắng thì sao? Vacxin chỉ phát huy tác dụng kháng nguyên sau 21 ngày vậy không may gà bị phát dich bệnh trước thời gian đó thì sao?Nuôi gà ko dùng kháng sinh cho gà để phòng bệnh rất khó ,nhất là giai đoạn um gà.

Quả thật thông tin mà bài viết đưa ra đã làm bà con hoang mang. Cá nhân mình đánh giá là không có cơ sở khoa học, xin nêu mấy vấn đề chính mong chủ top vào cho ý kiến.

1. Khuyến cáo bà con không nên sử dụng kháng sinh phòng và trị bệnh trong thời gian chủng vacxin (21 ngày), rồi kháng sinh làm suy yếu hoặc diệt vacxin. Nếu làm theo khuyến cáo này đồng nghĩa với việc sẽ không sử dụng kháng sinh cho gia cầm trong giai đoạn dưới 45 ngày tuổi. Đây là điều không thể thực hiện trong chăn nuôi hiện nay. Về bản chất vacxin là virut đa được làm yếu đi, kháng sinh không diệt được virut. Thế nên chẳng có chuyện nó làm giảm việc tạo ra kháng thể hoặc không tạo ra kháng thể cả. Lập luận như vậy nghe không ổn. Nguyên nhân của khuyến cáo không nên sử dụng kháng sinh trước và sau khi chủng vacxin chủ yếu do sức khỏe của vật nuôi. Chỉ chủng vacxin khi sức khỏe của vật nuôi tốt. Nếu nó bị bệnh phải sử dụng kháng sinh để điều trị, sức khỏe đang yếu mà đến lịch chủng vacxin thì phải lùi việc chủng vacxin lại điều trị cho nó khỏi bệnh đã rồi mới được chủng. Nếu nó đang khỏe mạnh, không được sử dụng kháng sinh phòng vì kháng sinh gây hại làm giảm sức khỏe vật nuôi. Tóm lại để vacxin phát huy hiệu quả thì sức khỏe vật nuôi phải tốt, hệ miễn dịch của nó đang hoạt động tốt thì mục đích tạo ra kháng thể mới đạt được. Mà dùng kháng sinh thì là lúc nó đang bị bệnh hoặc phòng thì làm giảm sức khỏe của nó, virut làm yếu có thể yếu với cơ thể vật nuôi khỏe mạnh nhưng lại mạnh với vật nuôi không khỏe. Chủng vacxin lúc sức khỏe nó yếu dễ gây sốc làm chết vật nuôi.

2. Thời gian chủng ngừa 1loại vacxin chùng lặp của 1 loại vacxin phụ thuộc vào lượng kháng thể trong cơ thể nó có đủ để kháng lại bệnh hay không, về lý thuyết là nó không đủ sức chống lại bệnh nữa thì mới chủng nhắc lại. Làm sao để xác định được thời điểm này? Chuẩn nhất là đem máu của vật nuôi đi xét nghiệm đo nồng độ kháng thể đạt hay không đạt nhưng người nuôi không có điều kiện và khả năng làm như vậy. Do đó đa số làm theo khuyến cáo của nhà sản xuất vacxin. Cái này khá là khó vì chất lượng của vacxin giữa các nhà sản xuất rất khác nhau. Cùng 1 loại vacxin nhưng hiệu quả rất khác nhau. Có lúc đang trong thời gian bảo hộ của vacxin mà vẫn phát bệnh là chuyện bình thường ở % vật nuôi trong đàn. Thời gian bảo hộ phụ thuộc vào chất lượng của loại vacxin mà nhà sản xuất cung cấp. Thế nên không nên máy móc dập khuôn. Phải quan sát vật nuôi của mình, nếu thấy chưa đến thời gian chủng ngừa nhắc lại mà đã có vật nuôi phát bệnh thì nên dùng liều nhắc sớm. Và lứa nuôi sau cũng áp dụng như vậy. Không có chuyện phải cách nhau tối thiểu 5 tháng đâu. Đa số người nuôi hiện nay không quan tâm đến đánh giá chất lượng vacxin!
 
Trong việc nhỏ vacxin hiện nay làm cho bà con rất đau đầu.Mình cũng đã từng bị dịch bệnh gà khi đã nhỏ cho gà tuần tự 2 lượt vacxin.mình nhỏ vacxin new vào ngày thứ 3 thứ 18 ,vacxin gum vào ngày thứ 7 và ngày 21 trước , trong và sau khi nhỏ vacxin một ngày mình ko dùng khangs sinh vậy mà ngày thứ 32 gà của mình vẫn bị bệnh gum ,làm thiệt hại 20% số gà ,mình bắt buộc phải tiêm kháng thể gum và cho uống kháng sinh phòng bệnh kế phát. Vậy đó !Chính vì vậy mình không tin tưởng vào việc phòng vacxin lắm ,mình phải kết hợp giữa phong vacxin và phòng bằng kháng sinh có như vậy mới ổn. Vacxin dùng để nhỏ mỗi con 1 ,2 giọt liệu có hiệu quả ko? Theo mình nghĩ ko hiệu quả lắm ,tại sao không sản xuất thuốc để tiêm phòng vacxin cho hiệu quả cao hơn.cám ơn.
 
nhờ a Chí tư vấn giúp: E đang sắp làm vắc xin viêm gan cho ngan vịt con, thì mình có thể kết hợp với vắc xin nào để tiêm cùng 1 lúc ko
 
Trong việc nhỏ vacxin hiện nay làm cho bà con rất đau đầu.Mình cũng đã từng bị dịch bệnh gà khi đã nhỏ cho gà tuần tự 2 lượt vacxin.mình nhỏ vacxin new vào ngày thứ 3 thứ 18 ,vacxin gum vào ngày thứ 7 và ngày 21 trước , trong và sau khi nhỏ vacxin một ngày mình ko dùng khangs sinh vậy mà ngày thứ 32 gà của mình vẫn bị bệnh gum ,làm thiệt hại 20% số gà ,mình bắt buộc phải tiêm kháng thể gum và cho uống kháng sinh phòng bệnh kế phát. Vậy đó !Chính vì vậy mình không tin tưởng vào việc phòng vacxin lắm ,mình phải kết hợp giữa phong vacxin và phòng bằng kháng sinh có như vậy mới ổn. Vacxin dùng để nhỏ mỗi con 1 ,2 giọt liệu có hiệu quả ko? Theo mình nghĩ ko hiệu quả lắm ,tại sao không sản xuất thuốc để tiêm phòng vacxin cho hiệu quả cao hơn.cám ơn.
Thì rõ mà bác!
Vacxin phòng chống bệnh do virut gây ra. Kháng sinh không diệt được virut nên nếu bị virut tấn công thì hoặc là chết gần hết đến hết. Nếu điều trị bằng kháng thể thì cũng chỉ cứu được 1 phần mà chất lượng thịt thương phẩm sẽ kém. Thế nên mới phải dùng vacxin. Khi bị dính về vacxin em nghĩ bác nên suy xét về chất lượng của vacxin bác mua, quá trình bảo quản và thực hiện việc chủng có vấn đề gì không để mà khắc phục. Thay vì nghi ngờ hiệu quả của việc chủng vacxin.

Kháng sinh chỉ phòng và điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra thôi!

Đã chăn nuôi thì phải sử dụng cả hai thứ nó mới an toàn được.
 
Chào A.
cho e hỏi thay vì mình dùng vacxin thì có thể dùng kháng thể dc k ạ
 

Chào A.
cho e hỏi thay vì mình dùng vacxin thì có thể dùng kháng thể dc k ạ
Dùng vẫn rất tốt nhưng kt thì hiệu lực chỉ có trong thời gian ngắn còn vx mình chủng 1 lần bảo hộ đc ít nhất thời gian mấy tháng tùy vào nhà sx thời gian bảo hộ có thể lâu hơn.
Thì rõ mà bác!
Vacxin phòng chống bệnh do virut gây ra. Kháng sinh không diệt được virut nên nếu bị virut tấn công thì hoặc là chết gần hết đến hết. Nếu điều trị bằng kháng thể thì cũng chỉ cứu được 1 phần mà chất lượng thịt thương phẩm sẽ kém. Thế nên mới phải dùng vacxin. Khi bị dính về vacxin em nghĩ bác nên suy xét về chất lượng của vacxin bác mua, quá trình bảo quản và thực hiện việc chủng có vấn đề gì không để mà khắc phục. Thay vì nghi ngờ hiệu quả của việc chủng vacxin.

Kháng sinh chỉ phòng và điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra thôi!

Đã chăn nuôi thì phải sử dụng cả hai thứ nó mới an toàn được.
vx có cả dạng vk chứ ko chỉ có vx dạng virut, nếu chủng ngừa mà dùng ks luôn thì làm vx vô ích vì vx là xác vk hoặc virut đã nhược độc nên khi gặp ks là bị tiêu diệt ngay, chỉ khi vx tạo ra kháng thể mới đc dùng ks, trước khi làm vx 5 ngày và sau 15 ngày ko sử dụng ks, nếu con nào bị thì tách riêng điều trị riêng con đó chứ ko đc điều trị cả đàn như vậy làm vx vô ích.
 
Dùng vẫn rất tốt nhưng kt thì hiệu lực chỉ có trong thời gian ngắn còn vx mình chủng 1 lần bảo hộ đc ít nhất thời gian mấy tháng tùy vào nhà sx thời gian bảo hộ có thể lâu hơn.

vx có cả dạng vk chứ ko chỉ có vx dạng virut, nếu chủng ngừa mà dùng ks luôn thì làm vx vô ích vì vx là xác vk hoặc virut đã nhược độc nên khi gặp ks là bị tiêu diệt ngay, chỉ khi vx tạo ra kháng thể mới đc dùng ks, trước khi làm vx 5 ngày và sau 15 ngày ko sử dụng ks, nếu con nào bị thì tách riêng điều trị riêng con đó chứ ko đc điều trị cả đàn như vậy làm vx vô ích.
20 ngày ko uống kháng sinh là điều không thể ,bệnh do vi khuẩn sẽ hoành hành ,ví dụ như bệnh ecoli ,tụ huyết trùng ,ký sinh trùng máu ,bạch lỵ ,đầu đen ,đặc biệt là bệnh cầu trùng.Nếu không dùng kháng sinh xen kẽ với vacxin thì chống virus thì vi khuẩn hoành hành.Theo tôi trước 2 ngày và sau 3 ngày nhỏ vacxin ko dùng kháng sinh là ok.Chứ 20 ngày có khi đi nửa đàn nhất là thời gian úm gà.
20 ngày ko uống kháng sinh là điều không thể ,bệnh do vi khuẩn sẽ hoành hành ,ví dụ như bệnh ecoli ,tụ huyết trùng ,ký sinh trùng máu ,bạch lỵ ,đầu đen ,đặc biệt là bệnh cầu trùng.Nếu không dùng kháng sinh xen kẽ với vacxin thì chống virus thì vi khuẩn hoành hành.Theo tôi trước 2 ngày và sau 3 ngày nhỏ vacxin ko dùng kháng sinh là ok.Chứ 20 ngày có khi đi nửa đàn nhất là thời gian úm gà.
Phòng bệnh hơn chữa bệnh ,bệnh do virus và bệnh do vi khuẩn gây ra đều quan trọng và đều ảnh hưởng đến đàn gà ,ko nên coi nhẹ bên nào.Cần biết kết hợp xen kẽ giữa phòng bệnh bằng kháng sinh và phòng bệnh bằng vacxin như vậy tỉ lệ sống mới cao.Mỗi tuần nên phun thuốc sát trùng một lần và mỗi tháng nên phòng bệnh bệnh bằng kháng sinh 3 lần ,mỗi lần cách nhau 10 ngày và mỗi lần nên dùng liên tục 2 - 3 ngày với liều phòng bằng 1/2 liều điều trị.nên đổi các loại thuốc trong mỗi lần phòng để tránh nhờn thuốc.
 
Dùng vẫn rất tốt nhưng kt thì hiệu lực chỉ có trong thời gian ngắn còn vx mình chủng 1 lần bảo hộ đc ít nhất thời gian mấy tháng tùy vào nhà sx thời gian bảo hộ có thể lâu hơn.

vx có cả dạng vk chứ ko chỉ có vx dạng virut, nếu chủng ngừa mà dùng ks luôn thì làm vx vô ích vì vx là xác vk hoặc virut đã nhược độc nên khi gặp ks là bị tiêu diệt ngay, chỉ khi vx tạo ra kháng thể mới đc dùng ks, trước khi làm vx 5 ngày và sau 15 ngày ko sử dụng ks, nếu con nào bị thì tách riêng điều trị riêng con đó chứ ko đc điều trị cả đàn như vậy làm vx vô ích.
Đúng! Cá nhân em chỉ thấy có vacxin tụ huyết trùng dính đến vi khuẩn còn lại toàn virut cả. Còn thông tin kháng sinh có thể tiêu diệt được virut nhược độc thì em chưa nghe thấy bao giờ. Bác có thể dẫn nguồn được không ạ!
 
Đúng! Cá nhân em chỉ thấy có vacxin tụ huyết trùng dính đến vi khuẩn còn lại toàn virut cả. Còn thông tin kháng sinh có thể tiêu diệt được virut nhược độc thì em chưa nghe thấy bao giờ. Bác có thể dẫn nguồn được không ạ!
Em cũng nghĩ nvay. Kháng sinh là điều trị vi khuẩn, ko điều trị đc virus. Ví dụ như gà bị newcatcer va kết hợp 1 bệnh nào khác liên quan đến vk thì phải tiêm kháng thể và cho uống kháng sinh để điều trị 1 bệnh liên quan đến nhiễm vk nữa chứ, phải ko các bác
 
Đúng! Cá nhân em chỉ thấy có vacxin tụ huyết trùng dính đến vi khuẩn còn lại toàn virut cả. Còn thông tin kháng sinh có thể tiêu diệt được virut nhược độc thì em chưa nghe thấy bao giờ. Bác có thể dẫn nguồn được không ạ!
Nhiều loại vx dạng vi khuẩn chứ như thương hàn, tht, ecoli...nhiều loại nữa tôi ko liệt kê ra đây, còn ks sẽ tiêu diệt dc virut nhược độc vì nó đã bị suy yếu, một số loại vx chỉ còn giữ lại kháng nguyên, những thứ còn lai được loại bỏ hết do công nghệ bào chế hiện đại như vx tai xanh của bohingger (Đức) tiêm cho heo kể cả heo nái chửa cũng ko ảnh hưởng gì. Các bác cứ tìm hiểu thật kĩ rồi hãy làm vx ko sẽ tiền mất tật mang nếu chưa biết thì ko nên làm chỉ trộn ks định kì vào thức ăn. Đây là bài học tôi đã thấy rất nhiều trong thực tế, làm vx mà vật nuôi vẫn chết vì bệnh đã chủng ngừa vx rồi. Nếu tiêm vx mà đúng thì khi ko may có con bị mắc bệnh tiêm ks rất nhanh khỏi, ai nuôi tựng bị rồi sẽ thấy rất đúng vì ks và kt đã có từ vx sẽ hợp lực chống lại mầm bệnh.
 
Nhiều loại vx dạng vi khuẩn chứ như thương hàn, tht, ecoli...nhiều loại nữa tôi ko liệt kê ra đây, còn ks sẽ tiêu diệt dc virut nhược độc vì nó đã bị suy yếu, một số loại vx chỉ còn giữ lại kháng nguyên, những thứ còn lai được loại bỏ hết do công nghệ bào chế hiện đại như vx tai xanh của bohingger (Đức) tiêm cho heo kể cả heo nái chửa cũng ko ảnh hưởng gì. Các bác cứ tìm hiểu thật kĩ rồi hãy làm vx ko sẽ tiền mất tật mang nếu chưa biết thì ko nên làm chỉ trộn ks định kì vào thức ăn. Đây là bài học tôi đã thấy rất nhiều trong thực tế, làm vx mà vật nuôi vẫn chết vì bệnh đã chủng ngừa vx rồi. Nếu tiêm vx mà đúng thì khi ko may có con bị mắc bệnh tiêm ks rất nhanh khỏi, ai nuôi tựng bị rồi sẽ thấy rất đúng vì ks và kt đã có từ vx sẽ hợp lực chống lại mầm bệnh.

Thì mấy cái dạng vi khuẩn bác nêu đều là thứ gây ra tụ huyết trùng và mấy cái bệnh về tiêu hóa.

Còn chuyện kháng sinh có thể tiêu diệt được virut nhược độc hoặc kháng thể thì em nghĩ bác nên rút lại ý kiến này nếu không có nguồn thông tin chứng minh rõ ràng.

Tại sao các tài liệu kỹ thuật, các nhà sản xuất vacxin họ không đưa ra khuyến cáo về vấn đề sử dụng kháng sinh kiểu như các bác? Họ đâu có điên.
 
Hiện nay chăn nuôi gia cầm rất là phức tạp ,ví dụ như nuôi gà lương phượng có rất nhiều dịch bệnh khiến người chăn nuôi đau đầu.Các bệnh do virus thì phòng bằng vacxin ,còn bệnh do vi khuẩn thì phòng bằng kháng sinh là chủ yếu ,do vacxin phòng bệnh do vi khuẩn phải số lượng nhiều mới có trên 1000 con. Nếu nuôi ít độ 1 ,2 trăm con ko có. Thời gian phát bệnh chủ yếu vào thời điểm gà từ 25 đến 35 ngày. Tôi đã phòng đủ loain kháng sinh nhưng kết quả gà vẫn bị chết một vài con trong thời điểm này. Rất mong các cao thủ hướng dẫn tôi cách phòng bệnh hiệu quả hơn để giảm tỉ lệ chết. Xin cảm ơn.
 
Phần 1 Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể.
Thưa các bạn đồng nghiệp cùng ACE trên diễn đàn Agriviet.com.
Theo sự yêu cầu của một số bạn, tôi xin viết bài : " Cơ chế Kháng nguyên-Kháng thể & Cách chủng ngừaVaccine đạt hiệu quả".
* Trước tiên ta cần nắm rõ về 1 số cơ chế chung để dễ hiểu hơn: (tôi viết tóm tắt dễ hiểu, không dùng nhiều thuật ngữ về chuyên ngành).
+ Kháng nguyên: là 1 chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể, có thể là (Protein, hóa chất, chất lạ, mầm bệnh...) gây mẫn cảm hay gây bịnh cho cơ thể đó là Kháng nguyên... mà cái ta cần nói đến là Vaccine (trong việc chủng ngừa). Vậy Vaccine cũng là một dạng thuộc về Kháng nguyên.
Nên ta xem Vaccine là một dạng... Kháng nguyên
+ Kháng thể: Là chất mà cơ thể sản sinh ra chống lại một vật lạ, khi vật lạ đó xâm nhập vào cơ thể. Ta gọi chất đó là Kháng thể.
- Kháng thể sinh ra để tiêu diệt vật lạ xâm nhập vào cơ thể, trong đó có Vaccine.
Trong cơ thể đã có kháng thể bảo hộ của 1 loại vaccine nào đó rồi, mà tiếp tục tiêm loại vaccin đó vào nữa là bị tiêu diệt ngay, phản tác dụng.
* Cơ chế giữa Kháng nguyên và Kháng thể là đối lập nhau hoàn toàn, nếu có cái này thì không có cái kia hoặc là không có cả hai.(Không có cả 2, ý là cơ thể không có Kháng thể bảo hộ cho một loại Kháng nguyên nào đó).
* Kháng thể bảo hộ của loại nào thì tiêu diệt được Kháng nguyên của loại đó .
- Kháng thể bảo hộ là gì: là chất mà cơ thể sinh ra cao nhất (độ bảo hộ) để đáp ứng miễn dịch về 1 bịnh nào đó.
- Muốn có Kháng thể bảo hộ một bệnh nào đó, thì ta dùng Vaccine (Kháng nguyên) chủng vào cơ thể để sản sinh ra Kháng thể có độ bảo hộ của bịnh đó.
- Thời gian để sản sinh ra Kháng thể bảo hộ là 3 tuần đến không quá 4 tuần.
*Khi cơ thể đã có Kháng thể bảo hộ (độ bảo hộ) của một bịnh nào đó thì sẽ đáp ứng miễn dịch của bịnh đó, thời gian không quá 6 tháng, 1 năm hay lâu hơn nữa, là do Kháng thể đặc trưng của từng loại.
* Ứng dụng cơ chế KN-KT:
- Kiểm tra trong huyết thanh để xác định việc chủng ngừa có tạo được Kháng thể bảo hộ của 1 loại Vaccin nào đó đã chủng.
- Kiểm tra huyết thanh để nhận biết con vật chứa mầm bịnh nào ( chứa Kháng nguyên gây bịnh), trong việc chẩn đoán bịnh để lập Kháng sinh đồ.
- Đưa kháng nguyên (Vaccine) vào cơ thể để xác định cơ thể động vật có mắc bịnh đó không (chỉ cần 5 đến 10 cá thể để chẩn đoán toàn đàn... mắc bịnh gì.)
** NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC BẠN BỊ NHẦM:
+ Thời gian Kháng thể còn độ bảo hộ của 1 bịnh nào đó vẫn còn, mà các bạn chủng tiếp Vaccin của bịnh đó nữa là vô ích mà tai hại vô cùng là cơ chế bị triệt tiêu giữa cơ chế KN & KT nên cơ thể không sản sinh ra kháng thể bảo hộ...!
Ví dụ: chủng ngừa Vaccine dịch tả gà lần 1 cách lần 2 là 40 ngày, 2 tháng, 3 tháng 4 tháng..! Chúng triệt tiêu nhau.
Tôi nghe rất nhiều bạn nói rằng ta chủng nhắc nhở liên tục như vậy để nâng cao sức đề kháng (Kháng thể) là sự nhầm lẫm tai hại vô cùng..!
- Nếu muốn chủng 1 Vaccine nào đó theo cách nhắc nhở để nâng cao độ bảo hộ cho kháng thể nào đó, thì giữa 2 lần không nên quá 21 ngày, nếu muộn nhất không quá 30 ngày.Tốt nhất là 18 đến 21 ngày.
+ Vì kháng thể sản sinh ra cao nhất là ở ngày 21 đến dưới 30 ngày. Nếu sau 30 ngày còn tái chủng cùng 1 loại Vaccin là cơ chế chúng diệt nhau...!
* Do vậy hiện nay ở gà có KTG (kháng thể gà) để trung hòa và tiêu diệt 2 Virus không có thuốc chữa đó là Newcastle và Gumboro.
Nếu ACE nào thấy gà có biểu hiện 2 bịnh trên thì ta nên dùng KTG để trung hòa và tiêu diệt mầm bịnh rất hiệu quả.Chỉ có 2 bịnh đó trên gà thôi, còn những bịnh khác thuộc Vi trùng thì dùng Kháng sinh để điều trị, dùng Kháng thể là không có hiệu quả cao
+ Phần 2:
Cách chủng ngừa Vaccin đạt hiệu quả
Khi Kháng nguyên & Kháng thể có cơ chế đối lập nhau, muốn chủng ngừa Vaccine đạt hiệu quả ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chọn mua vaccine phù hợp cho từng động vật muốn phòng bịnh theo từng loài.
Ví dụ: như gà thả vườn đối với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chọn Vaccin "dịch tả chịu nhiệt" 1 lọ có liều lẻ từ 20 đến 25 con là phù hợp, và cũng phù hợp cho gà thả vườn...tốt hơn dùng loại vaccine của gà công nghiệp loại liều từ 100 con trở lên, vì nó vừa phí cũng như không phù hợp với loài...
- Chọn nhà xản xuất Vaccine có uy tín- Bảo quản Vaccine tốt: từ nơi bán đến lúc chủng ngừa... Khi đem hòa với nước môi trường của vaccine nhớ để nhiệt độ của lọ Vaccin gần bằng với nhiệt độ môi trường là 28 đến 300C tránh ánh sáng chiếu thẳng vào lọ, việc làm này là tránh "sốc" cho vaccin cũng như vật nuôi, vì thân nhiệt của vật nuôi là từ 38 đến 41 độ C.
- Khi hòa xong cho phép chủng ngừa trong 2h, không được để lâu Vaccin sẽ mất tác dụng.
- Dụng cụ chủng ngùa phải vô trùng:
+ Chỉ được phép hấp nhiệt hoặc luộc ở nhiệt độ cao (nước sôi hay nồi áp suất).
+ Không dùng hóa chất hay cồn để sát trùng dụng cụ. (chết Vaccin).
- Nếu chủng bằng đường tiêm chích thì đâm kim 1 góc < 30 độ (dưới da) vì tất cả mao mạch và dây thần kinh ngoại biên tập hợp nhiều ở dưới da... Kim dài 32mm.
- Nếu chủng qua niêm mạc: như cho uống hay nhỏ mắt thì cần phải quan sát kĩ để liều cho vừa đủ từng con (nhiều lúc làm với số lượng lớn không chuẩn).
* Trên đây là những nguyên tắc cơ bản chắc ai cũng nắm rõ.
** Những điều dễ mắc phải sai lầm khi chủng Vaccine không tạo được miễn dịch (tạo được Kháng thể bảo hộ).
Kháng thể bảo hộ:
nó mang 2 ý nghĩa.
- Nó mang tính đặc hiệu: kháng thể nào thì tiêu diệt kháng nguyên ấy (nhận biết "mã" qua thụ thể gắn trên bề mặt kháng nguyên...chìa nào thì khóa ấy).
- Nó mang tính hoạt lực: có độ hoạt lực (độ mạnh) đủ tiêu diệt mầm bịnh.
Nên khi chủng ngùa phải đủ liều, nếu liều thiếu thì không đáp ứng tính hoạt lực.
Ví dụ: nhiều người sợ tiêm đủ liều thì vật nuôi sẽ chậm lớn hoặc gây sinh bịnh là không đúng...!1 lọ có 100 liều nên tiêm từ 96 đến 98 con là chính xác. vì có độ hao hụt khi tiêm chích.Nếu tiêm lên đến 120 con là mất hết ý nghĩa, vì kháng thể không đủ độ hoạt lực...nên vẫn xảy ra bệnh là chuyện bình thường...!
Ta nên nhớ 1 điều là Kháng sinh đối lập với Vaccin, nếu trong cơ thể của động vật còn tồn dư Kháng sinh thì việc chủng ngừa Vaccin xem như là vô nghĩa..! (không có hiệu quả), Vì Vaccin là Vi trùng là Virus nhược độc khi gặp phải Kháng sinh là bị Kháng sinh tiêu diệt hoặc làm yếu vaccine ..!
Nên việc chủng ngừa xem như vô hiệu và phản tác dụng.
- Nên trước 5 ngay và sau 2 tuần khi chủng Vaccine cơ thể của động vật không được dùng 1 loại Kháng sinh nào cả (cơ thể sạch), nhiều bà con chúng ta nhầm chỗ này mà khi chủng Vaccin không tạo được miễm dịch (độ bảo hộ).
Sau khi cơ thể tạo ra được kháng thể (mang tính chất bảo hộ) rồi...ta vẫn sử dụng kháng sinh bình thường để phòng trừ những bịnh khác...!
- Trong tiêm kháng thể ta nên phối hợp với Kháng sinh, điện giải & các vitamin để hổ trợ nhau trong điều trị. (Gum & New) thường là ở gà...!
** Kết luận:
- Thời tiết và nhiệt độ cũng có ảnh hưởng rất lớn trong việc tiêm phòng, nên chon lúc thời tiết tốt, tránh tiêm phòng trong thời tiết khắc nghiệt như mưa bão và lúc nắng gắt có nhiệt độ cao.
- Tốt nhất là buổi sáng từ 7h đến 10h, buổi chiều 15h đến 17h.
- Vacine đã pha hay đen ra khỏi nơi bảo ôn, nên tiêm trong 2h là tốt nhất.
- Trước khi chủng Vaccin cơ thể động vật phải khỏe mạnh (không dùng kháng sinh dạng bột trộn vào thức ăn hay tiêm chích Kháng sinh ít nhất là 3 ngày.
- Sau khi chủng ngừa cơ thể con vật có biểu hiện Stress cũng không nên dùng Kháng sinh để điều trị chỉ dùng thuốc bổ để tăng sức đề kháng, ngoại trừ những con có biểu hiên bịnh thì tách riêng ra để điều trị cá thể, tránh trường hợp trộn Kháng sinh cho cả đàn ăn, Kháng sinh sẽ diệt Vaccine.
- Để tạo ra kháng thể tốt đáp ứng được miễn dịch thì ít nhất trong 2 tuần ta không dùng Kháng sinh.
- Một loại Vaccin nào đó được chủng nhắc nhở thì lần 1 và lần 2 không quá 21 ngày.
- Không được chủng ngừa Vaccin trùng lập của 1 loại khi chưa quá 5 tháng.Nên việc chủng ngừa Vaccin kép là 1 việc nên làm để đỡ tốn thời gian và có độ bảo hộ cao, việc chủng nhắc nhở là đáng nên làm, để tạo ra "kháng thể chồng kháng thể", nhưng giữa 2 lần làm của 1 loại vaccine không quá 24 ngày là tốt nhất.
Mong các đồng nghiệp và các bạn đóng góp cho.
Xin cám ơn.
Chú ơi cho con hỏi nếu mình làm vacxin đúng cách như chú nói thì khả năng gà mình mắc lại bệnh đó là bao nhiêu phần trăm như là bệnh dịch tả.và chú cho con hỏi thêm là vacxin trong nước và văcxín ngoại có khác nhau không vì có nhiều người nói vacxin trong nước không mạnh bằng vacxin ngoại nên khi tiêm gà vẫn mắt bệnh vậy có đúng không chú.
 
cho em hỏi nếu mình dùng kháng thể KTG thì có dùng vacxin cho gà luôn đc không hay là sau bao nhiều ngày thì dùng đc. Và kháng thể có tác dụng phòng bệnh đc bao lâu hay là sau 20 ngày lại phải dùng 1 lần?
 
không được chủng ngừa vaccin trung lập 1 lần khi chưa quá 5 tháng là sao nhỉ, ai biết chỉ giúp mình nha
 
Last edited by a moderator:
Thì mấy cái dạng vi khuẩn bác nêu đều là thứ gây ra tụ huyết trùng và mấy cái bệnh về tiêu hóa.

Còn chuyện kháng sinh có thể tiêu diệt được virut nhược độc hoặc kháng thể thì em nghĩ bác nên rút lại ý kiến này nếu không có nguồn thông tin chứng minh rõ ràng.

Tại sao các tài liệu kỹ thuật, các nhà sản xuất vacxin họ không đưa ra khuyến cáo về vấn đề sử dụng kháng sinh kiểu như các bác? Họ đâu có điên.
Xin cho biết cách phòng bệnh bại liệt cho gà hưu hiệu nhất.Bệnh cầu trùng nên dùng loại kháng sinh nào tốt nhất
 
A cho e hỏi.Kháng sinh diet vacxin..sao khj tiem kháng thể(la tiêm vacxin đúng k a) cần bổ sung kháng sinh, vitamin va thuoc bổ. Chô nay e chua hieu.mog a gthich them.tks
 


Back
Top