9 ĐIỀU KHÔNG THỂ BỎ QUA KHI NUÔI DÚI

CON DÚI ĐỘNG ĐỰC MANG THAI, SINH SẢN


1. Chuồng nuôi dúi sinh sản
  • Điều cần chú ý là phải phân chuồng ra theo từng ô nhỏ với kích thước tối thiểu 50x50cm vuông để nhằm thả dúi theo từng cặp và dễ dàng kiểm soát thời điểm giao phối
  • Có thể trong 1 ô thả 2-3 cái cho con đực thực hiện giao phối khi đến thời điểm dúi động đực.
  • Chuồng nuôi dúi cái đẻ sau giao phối thì nên tạo một cái hang bằng gạch men để cho dúi cái vào đó sinh sản và ẩn náu tránh dúi sợ cắn chết con con.
  • Thời gian phối giống tốt nhất nên nhốt dúi cái chung dúi đực cho đến khi nào 2 con tự động nằm xe nhau hay con cái dí cắn con đực thì dúi đã phối thành công đây cũng là 1 cách nữa để nhận biết dúi mang thai

Con dúi động dục, mang thai, sinh sản

2. Cách chọn dúi giống đực, cái
  • Dúi giống đực thì rất dễ nhận biết khi cằm đuôi dúi lên sẽ thấy 2 hòn dái to tròn tay chân cứng cáp.
  • Dúi giống cái thì có hai hàng vú 2 bên và gần nách 2 chân trước cũng có 2 vú nhỏ ở đó.

3. Cách nhận biết dúi động đực
  • Từ lúc đẻ ra đến khi dúi cái động đực lần đầu là 6 tháng, tới khi dúi cái đẻ được là 8 tháng tuổi. Nếu nuôi sinh sản trọng lượng khoảng 0,5 – 06 kg dúi đã đẻ được
  • Dúi cái động dục có biểu hiện ăn ít, sục sạo tìm đực, bộ phận sinh dục có màu hồng
  • Nếu bắt dúi cái bỏ sang ô dúi đực, dúi cái phát ra tiếng gọi đực đặc trưng.
  • Dúi cái động dục thường chủ động tiến lên phía trước mặt dúi đực nùi đít vào trước mặt dúi đực để được giao phối, đây là đặc điểm dễ nhận biết nhất đối với người mới chăn nuôi dúi lần đầu.
4. Kỹ thuật ghép dúi đực với dúi cái
  • Khi thả ghép đôi thả dúi cái từ từ ở góc xa với dúi đực để tránh cắn nhau. Đồng thời quan sát dúi không cắn nhau thì tốt, nếu cắn nhau thì thay con khác. Cũng có trường hợp dúi cái động dục khi ghép đôi vẫn đẩy nhau ra kịch liệt, như kiểu không thể ở với nhau được, nhưng chỉ một lúc là chúng lại thân thiện và giao phối luôn.
5. Kỹ thuật cho dúi giao phối
  • Giao phối: Dúi đực và dúi cái giao phối liên tục cường độ từ 1,5 – 2 phút lại một lần giao phối. Khi giao phối dúi cái thường cong đuôi lên. Khi giao phối xong cả 2 con đều cúi xuống liếm bộ phận sinh dục thì pha giao phối đó có kết quả, còn nếu chỉ có con đực cúi xuống niếm bộ phận sinh dục thì pha giao phối đó không có kết quả.
  • Đến ngày thứ 2 hoặc thứ 3 khi đã giao phối thành công thì tách dúi cái lên ô tổ đẻ, để dúi đực nghỉ ngơi 3 – 5 ngày tiếp tục cho giao phối dúi cái khác.
6. Trường hợp không biết dúi cái động dục
  • Trường hợp không biết dúi cái động dục ngày vào nào thì có thể bắt dúi cái lần lượt luân chuyển bỏ vào ô dúi đực con nào động dục thì nó tự cặp luôn với dúi đực, con nào không động dục, dúi đực đòi giao phối là dúi cái đẩy ra. Thường xuyên thay đổi dúi cái với dúi đực để có sự mới lạ.
7. Những biểu hiện sau khi dúi đã được giao phối
  • Những biểu hiện sau khi dúi cái đã được giao phối thành công: Sau 2 – 3 ngày sau khi phối giống thành công nếu dúi đực còn đòi giao phối là lập tức dúi cái đẩy dúi đực ra và quay lại cắn dúi đực.
  • Thời gian dúi chửa đẻ: Từ ngày phối giống thành công đến ngày đẻ là 45 ngày (mang thai 45 ngày có thể lâu hơn đến 60 ngày).
8. Dúi con
  • Dúi con mới đẻ ra có màu đỏ, không có lông, Không mở mắt, đủ 25 ngày thì dúi mở mắt và mọc long sau 3-5 ngày sau khi đẻ, được 30-45 ngày là dúi con ăn được vật cứng như mía và tre, đủ 45 ngày thì có thể tách con khỏi mẹ (nếu không tách mẹ cứ để mẹ nuôi con thì dúi mẹ nuôi con 3 đến 4 tháng).
  • Khi đẻ ra dúi con thường kêu chí chí, khi bú mẹ thường nằm ngửa lên bú mẹ, 4 chân chới với lên trên, kêu chi chí.
  • Trường hợp dúi mẹ đẻ trong tổ đẻ không có rác hoặc rơm làm tổ thì ta bổ xung rác mềm (vò ra cho mềm) bỏ vào trong tổ dúi mẹ dùng rác đó bệ tổ nuôi con.
9. Vệ sinh chuồng dúi
  • Chuồng trai nên xây ở nơi thoáng mát và ít tiếng ồn
  • Khi thấy dúi ị nhiều thì nên hốt chuồng nhưng lưu ý đừng nên hốt quá sạch cứ để lại 1 ít phân để dúi có đi tè thì sẽ thấm vào phần phân đó và giảm mùi khó chịu cho chuồng dúi.

Mọi người muốn chia sẽ thêm thông tin về dúi kinh nghiệm hay những khó khăn trong quá trình nuôi xin liên hệ với tôi qua địa chỉ.

Mọi thông tin xin liên hệ:
- Tuấn Quang
- SĐT: 0961 248 195
- Email: maitrananhquan21@gmail.com
- Website: Dúi thịt | Dúi giống TP HCM
Facebook: Dúi giống Dúi Thịt TPHCM
 


Last edited:
CON DÚI ĐỘNG ĐỰC MANG THAI, SINH SẢN


1. Chuồng nuôi dúi sinh sản


  • Điều cần chú ý là phải phân chuồng ra theo từng ô nhỏ với kích thước tối thiểu 50x50cm vuông để nhằm thả dúi theo từng cặp và dễ dàng kiểm soát thời điểm giao phối
  • Có thể trong 1 ô thả 2-3 cái cho con đực thực hiện giao phối khi đến thời điểm dúi động đực.
  • Chuồng nuôi dúi cái đẻ sau giao phối thì nên tạo một cái hang bằng gạch men để cho dúi cái vào đó sinh sản và ẩn náu tránh dúi sợ cắn chết con con.
  • Thời gian phối giống tốt nhất nên nhốt dúi cái chung dúi đực cho đến khi nào 2 con tự động nằm xe nhau hay con cái dí cắn con đực thì dúi đã phối thành công đây cũng là 1 cách nữa để nhận biết dúi mang thai

Con dúi động dục, mang thai, sinh sản




2. Cách chọn dúi giống đực, cái


  • Dúi giống đực thì rất dễ nhận biết khi cằm đuôi dúi lên sẽ thấy 2 hòn dái to tròn tay chân cứng cáp.
  • Dúi giống cái thì có hai hàng vú 2 bên và gần nách 2 chân trước cũng có 2 vú nhỏ ở đó.



3. Cách nhận biết dúi động đực


  • Từ lúc đẻ ra đến khi dúi cái động đực lần đầu là 6 tháng, tới khi dúi cái đẻ được là 8 tháng tuổi. Nếu nuôi sinh sản trọng lượng khoảng 0,5 – 06 kg dúi đã đẻ được
  • Dúi cái động dục có biểu hiện ăn ít, sục sạo tìm đực, bộ phận sinh dục có màu hồng
  • Nếu bắt dúi cái bỏ sang ô dúi đực, dúi cái phát ra tiếng gọi đực đặc trưng.
  • Dúi cái động dục thường chủ động tiến lên phía trước mặt dúi đực nùi đít vào trước mặt dúi đực để được giao phối, đây là đặc điểm dễ nhận biết nhất đối với người mới chăn nuôi dúi lần đầu.



4. Kỹ thuật ghép dúi đực với dúi cái


  • Khi thả ghép đôi thả dúi cái từ từ ở góc xa với dúi đực để tránh cắn nhau. Đồng thời quan sát dúi không cắn nhau thì tốt, nếu cắn nhau thì thay con khác. Cũng có trường hợp dúi cái động dục khi ghép đôi vẫn đẩy nhau ra kịch liệt, như kiểu không thể ở với nhau được, nhưng chỉ một lúc là chúng lại thân thiện và giao phối luôn.


5. Kỹ thuật cho dúi giao phối


  • Giao phối: Dúi đực và dúi cái giao phối liên tục cường độ từ 1,5 – 2 phút lại một lần giao phối. Khi giao phối dúi cái thường cong đuôi lên. Khi giao phối xong cả 2 con đều cúi xuống liếm bộ phận sinh dục thì pha giao phối đó có kết quả, còn nếu chỉ có con đực cúi xuống niếm bộ phận sinh dục thì pha giao phối đó không có kết quả.
  • Đến ngày thứ 2 hoặc thứ 3 khi đã giao phối thành công thì tách dúi cái lên ô tổ đẻ, để dúi đực nghỉ ngơi 3 – 5 ngày tiếp tục cho giao phối dúi cái khác.


6. Trường hợp không biết dúi cái động dục

  • Trường hợp không biết dúi cái động dục ngày vào nào thì có thể bắt dúi cái lần lượt luân chuyển bỏ vào ô dúi đực con nào động dục thì nó tự cặp luôn với dúi đực, con nào không động dục, dúi đực đòi giao phối là dúi cái đẩy ra. Thường xuyên thay đổi dúi cái với dúi đực để có sự mới lạ.


7. Những biểu hiện sau khi dúi đã được giao phối

  • Những biểu hiện sau khi dúi cái đã được giao phối thành công: Sau 2 – 3 ngày sau khi phối giống thành công nếu dúi đực còn đòi giao phối là lập tức dúi cái đẩy dúi đực ra và quay lại cắn dúi đực.
  • Thời gian dúi chửa đẻ: Từ ngày phối giống thành công đến ngày đẻ là 45 ngày (mang thai 45 ngày có thể lâu hơn đến 60 ngày).


8. Dúi con

  • Dúi con mới đẻ ra có màu đỏ, không có lông, Không mở mắt, đủ 25 ngày thì dúi mở mắt và mọc long sau 3-5 ngày sau khi đẻ, được 30-45 ngày là dúi con ăn được vật cứng như mía và tre, đủ 45 ngày thì có thể tách con khỏi mẹ (nếu không tách mẹ cứ để mẹ nuôi con thì dúi mẹ nuôi con 3 đến 4 tháng).
  • Khi đẻ ra dúi con thường kêu chí chí, khi bú mẹ thường nằm ngửa lên bú mẹ, 4 chân chới với lên trên, kêu chi chí.
  • Trường hợp dúi mẹ đẻ trong tổ đẻ không có rác hoặc rơm làm tổ thì ta bổ xung rác mềm (vò ra cho mềm) bỏ vào trong tổ dúi mẹ dùng rác đó bệ tổ nuôi con.


9. Vệ sinh chuồng dúi

  • Chuồng trai nên xây ở nơi thoáng mát và ít tiếng ồn
  • Khi thấy dúi ị nhiều thì nên hốt chuồng nhưng lưu ý đừng nên hốt quá sạch cứ để lại 1 ít phân để dúi có đi tè thì sẽ thấm vào phần phân đó và giảm mùi khó chịu cho chuồng dúi.

Mọi người muốn chia sẽ thêm thông tin về dúi kinh nghiệm hay những khó khăn trong quá trình nuôi xin liên hệ với tôi qua địa chỉ.

Mọi thông tin xin liên hệ:
- Tuấn Quang
- SĐT: 0961 248 195
- Email: maitrananhquan21@gmail.com
- Website: Dúi thịt | Dúi giống TP HCM
Ok. Bài viết khá đầy đủ
Chúc bạn thành công việc
 
xin bạn tư vấn giúp: dúi từ lúc mới sinh đến khi đạt 1kg phải nuôi bao lâu? bình quân mỗi ngày bạn tốn bao nhiêu tiền thức ăn cho 1 con dúi?
 
Tôi muon mua dui giong o khu vuc tahis nguyen va tỉnh gan ai xo lien he 01693053652
 
20170227_153400.jpg
20180322_175701.jpg
20170112_153213.jpg
 
CON DÚI ĐỘNG ĐỰC MANG THAI, SINH SẢN


1. Chuồng nuôi dúi sinh sản
  • Điều cần chú ý là phải phân chuồng ra theo từng ô nhỏ với kích thước tối thiểu 50x50cm vuông để nhằm thả dúi theo từng cặp và dễ dàng kiểm soát thời điểm giao phối
  • Có thể trong 1 ô thả 2-3 cái cho con đực thực hiện giao phối khi đến thời điểm dúi động đực.
  • Chuồng nuôi dúi cái đẻ sau giao phối thì nên tạo một cái hang bằng gạch men để cho dúi cái vào đó sinh sản và ẩn náu tránh dúi sợ cắn chết con con.
  • Thời gian phối giống tốt nhất nên nhốt dúi cái chung dúi đực cho đến khi nào 2 con tự động nằm xe nhau hay con cái dí cắn con đực thì dúi đã phối thành công đây cũng là 1 cách nữa để nhận biết dúi mang thai

Con dúi động dục, mang thai, sinh sản

2. Cách chọn dúi giống đực, cái
  • Dúi giống đực thì rất dễ nhận biết khi cằm đuôi dúi lên sẽ thấy 2 hòn dái to tròn tay chân cứng cáp.
  • Dúi giống cái thì có hai hàng vú 2 bên và gần nách 2 chân trước cũng có 2 vú nhỏ ở đó.

3. Cách nhận biết dúi động đực
  • Từ lúc đẻ ra đến khi dúi cái động đực lần đầu là 6 tháng, tới khi dúi cái đẻ được là 8 tháng tuổi. Nếu nuôi sinh sản trọng lượng khoảng 0,5 – 06 kg dúi đã đẻ được
  • Dúi cái động dục có biểu hiện ăn ít, sục sạo tìm đực, bộ phận sinh dục có màu hồng
  • Nếu bắt dúi cái bỏ sang ô dúi đực, dúi cái phát ra tiếng gọi đực đặc trưng.
  • Dúi cái động dục thường chủ động tiến lên phía trước mặt dúi đực nùi đít vào trước mặt dúi đực để được giao phối, đây là đặc điểm dễ nhận biết nhất đối với người mới chăn nuôi dúi lần đầu.
4. Kỹ thuật ghép dúi đực với dúi cái
  • Khi thả ghép đôi thả dúi cái từ từ ở góc xa với dúi đực để tránh cắn nhau. Đồng thời quan sát dúi không cắn nhau thì tốt, nếu cắn nhau thì thay con khác. Cũng có trường hợp dúi cái động dục khi ghép đôi vẫn đẩy nhau ra kịch liệt, như kiểu không thể ở với nhau được, nhưng chỉ một lúc là chúng lại thân thiện và giao phối luôn.
5. Kỹ thuật cho dúi giao phối
  • Giao phối: Dúi đực và dúi cái giao phối liên tục cường độ từ 1,5 – 2 phút lại một lần giao phối. Khi giao phối dúi cái thường cong đuôi lên. Khi giao phối xong cả 2 con đều cúi xuống liếm bộ phận sinh dục thì pha giao phối đó có kết quả, còn nếu chỉ có con đực cúi xuống niếm bộ phận sinh dục thì pha giao phối đó không có kết quả.
  • Đến ngày thứ 2 hoặc thứ 3 khi đã giao phối thành công thì tách dúi cái lên ô tổ đẻ, để dúi đực nghỉ ngơi 3 – 5 ngày tiếp tục cho giao phối dúi cái khác.
6. Trường hợp không biết dúi cái động dục
  • Trường hợp không biết dúi cái động dục ngày vào nào thì có thể bắt dúi cái lần lượt luân chuyển bỏ vào ô dúi đực con nào động dục thì nó tự cặp luôn với dúi đực, con nào không động dục, dúi đực đòi giao phối là dúi cái đẩy ra. Thường xuyên thay đổi dúi cái với dúi đực để có sự mới lạ.
7. Những biểu hiện sau khi dúi đã được giao phối
  • Những biểu hiện sau khi dúi cái đã được giao phối thành công: Sau 2 – 3 ngày sau khi phối giống thành công nếu dúi đực còn đòi giao phối là lập tức dúi cái đẩy dúi đực ra và quay lại cắn dúi đực.
  • Thời gian dúi chửa đẻ: Từ ngày phối giống thành công đến ngày đẻ là 45 ngày (mang thai 45 ngày có thể lâu hơn đến 60 ngày).
8. Dúi con
  • Dúi con mới đẻ ra có màu đỏ, không có lông, Không mở mắt, đủ 25 ngày thì dúi mở mắt và mọc long sau 3-5 ngày sau khi đẻ, được 30-45 ngày là dúi con ăn được vật cứng như mía và tre, đủ 45 ngày thì có thể tách con khỏi mẹ (nếu không tách mẹ cứ để mẹ nuôi con thì dúi mẹ nuôi con 3 đến 4 tháng).
  • Khi đẻ ra dúi con thường kêu chí chí, khi bú mẹ thường nằm ngửa lên bú mẹ, 4 chân chới với lên trên, kêu chi chí.
  • Trường hợp dúi mẹ đẻ trong tổ đẻ không có rác hoặc rơm làm tổ thì ta bổ xung rác mềm (vò ra cho mềm) bỏ vào trong tổ dúi mẹ dùng rác đó bệ tổ nuôi con.
9. Vệ sinh chuồng dúi
  • Chuồng trai nên xây ở nơi thoáng mát và ít tiếng ồn
  • Khi thấy dúi ị nhiều thì nên hốt chuồng nhưng lưu ý đừng nên hốt quá sạch cứ để lại 1 ít phân để dúi có đi tè thì sẽ thấm vào phần phân đó và giảm mùi khó chịu cho chuồng dúi.

Mọi người muốn chia sẽ thêm thông tin về dúi kinh nghiệm hay những khó khăn trong quá trình nuôi xin liên hệ với tôi qua địa chỉ.

Mọi thông tin xin liên hệ:
- Tuấn Quang
- SĐT: 0961 248 195
- Email: maitrananhquan21@gmail.com
- Website: Dúi thịt | Dúi giống TP HCM
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top