ai có kinh nghiệm về bồ câu cho e hỏi tí ạ

  • Thread starter my kim
  • Ngày gửi
E có 1 cặp bồ câu đẻ ngày 11/11 & 13/11 ấp được 10 ngày e đem trứg ra soi thấy ko có cồ nên e dẹp cất trứng. Và hôm qua ngày 1/12 nó lại đẻ trứg ,vậy là cách nhau 20ngày vợ chồng nó lại đẻ. E đag phân vân ko biết có phải là 2 em mái ko ? Vì e để ý thấy con trống ko có gù mái như nhữg cặp chim bồ câu khác của e. Con trống màu trắng ý ạ
 

File đính kèm

  • IMG_20171202_150446.jpg
    IMG_20171202_150446.jpg
    121.9 KB · Lượt xem: 13.334
Bồ câu của bạn đẻ mau có 2 lý do có thể là 2 con mái, có thể là mất lứa trước thì đẻ mau lứa sau.

Nếu nhà có đàn chim, thì các con trống sẽ nhảy vào cạnh tranh và ghép đôi cho bạn. Nếu không, thì bạn cứ chờ vài lứa nữa mới chắc chắn được câu chuyện.

Đối với tôi, thì quẳng ráo chúng vào nồi cháo cho nhanh. Nếu bình tĩnh, để các con của các đôi khác lớn lên. Chúng sẽ giúp bạn ghép đôi tốt đẹp.
 
Nhìn hình thì cũng khó nói chắc chắn, nhưng khả năng đúng là một trống một mái. Bồ câu bỏ trứng đi thì tầm 20 ngày đẻ lại là không sớm. Chị chờ khoảng 5 ngày soi coi có cồ không thì sẽ rõ.
 
Nhìn hình thì cũng khó nói chắc chắn, nhưng khả năng đúng là một trống một mái. Bồ câu bỏ trứng đi thì tầm 20 ngày đẻ lại là không sớm. Chị chờ khoảng 5 ngày soi coi có cồ không thì sẽ rõ.
Nếụ soi ko có cồ chắc tại trống yếu quá bạn nhỉ? Vì mình để ý nó ko gù mái như những con trống khác
 
Bồ câu của bạn đẻ mau có 2 lý do có thể là 2 con mái, có thể là mất lứa trước thì đẻ mau lứa sau.

Nếu nhà có đàn chim, thì các con trống sẽ nhảy vào cạnh tranh và ghép đôi cho bạn. Nếu không, thì bạn cứ chờ vài lứa nữa mới chắc chắn được câu chuyện.

Đối với tôi, thì quẳng ráo chúng vào nồi cháo cho nhanh. Nếu bình tĩnh, để các con của các đôi khác lớn lên. Chúng sẽ giúp bạn ghép đôi tốt đẹp.
Bồ câu của bạn đẻ mau có 2 lý do có thể là 2 con mái, có thể là mất lứa trước thì đẻ mau lứa sau.

Nếu nhà có đàn chim, thì các con trống sẽ nhảy vào cạnh tranh và ghép đôi cho bạn. Nếu không, thì bạn cứ chờ vài lứa nữa mới chắc chắn được câu chuyện.

Đối với tôi, thì quẳng ráo chúng vào nồi cháo cho nhanh. Nếu bình tĩnh, để các con của các đôi khác lớn lên. Chúng sẽ giúp bạn ghép đôi tốt đẹp.
Vâng. Nếu kì này soi trứng mà ko có cồ thì khả năng e sẽ làm theo lời bác
 
Vậy mình đổi trống đc ko bạn? Con mái có chịu trốg mới ko hả bạn
Mình còn gà mờ quá. Xin bạn chỉ giúp.cảm ơn bạn nhiều


giờ xem thử có cồ ko đã, nếu cồ yếu hay ko cồ đổi trống khác., thì chỉ có cách., 1 tuần là ok liền.
 
Người ta nói chim bồ câu là giống chim làm biểu tượng cho hòa bình, và hạnh phúc , vì nó sống hòa đồng và rất chung thủy.....
Đúng, bồ câu sống theo bầy đàn là đúng, sống từng cặp một, sinh sản, ấp trứng nuôi con cả chim chồng và chim vợ thay phiên nhau làm ... Đúng rất đúng....
.. Nhưng thỉnh thoảng cũng có cặp bồ câu gây gỗ nhau .....Rồi một khi nào đó chim chồng hoặc chim lo việc gì đó, chim kia cũng ra ngoài đạp và chịu cố tùm lum .... Đây không phải là ngoại tình, mà là giúp đỡ nhau khi chim bạn cần ...
 
giờ xem thử có cồ ko đã, nếu cồ yếu hay ko cồ đổi trống khác., thì chỉ có cách., 1 tuần là ok liền.
Bạn ơi. Cho mình hỏi con mái này của mình có cái mụt gì trên mặt vậy ạ
IMG_20171209_160707.jpg
 
Người ta tin "cồ yếu cồ mạnh." Niềm tin đó sai.

Khi một đôi vợ chồng hiếm muộn, người ta tìm đến bác sỹ. Bác sỹ coi tinh dịch của chồng, nếu thấy tinh trùng yếu, thì không có con. Không thể có thai yếu được. Chỉ có "có thai, hay không có thai."

Động vật nuôi cũng vậy. Trứng có cồ, thì nở ra con khỏe mạnh. Trứng không nở, hay trứng nở con yếu, là do trứng, do ấp, chứ không phải do "cồ yếu."

BÀ con nào tin "cồ yếu thì con yếu" hãy xóa bỏ niềm tin sai lạc này ngay, thì mới chăn nuôi được. Ví dụ một đàn gà 10 con mái, 1 con trồng, ấp thu đông được 100%, ấp mùa hè được 1% thì do cồ hay do ấp? Thời lạc hậu, tôi ăn hết trứng mùa hè, chỉ ấp mùa thu đông thôi. Nếu theo thuyết "cồ yếu" thì không biết làm sao để ấp trứng gà.
 
Riêng bồ câu, cũng như người, có cặp đôi. Thế nhưng, nó là động vật, nằm trong tay chủ. Chủ ghép thế nào, chúng chịu như thế. Chỉ vài phần trăm không thành công thôi (đánh nhau, mổ nhau toạc đầu, chảy máu).

Vì sao người ta cưỡng bức ghép đôi bồ câu? Vì để lai tạo giống theo ý muốn. Thời gian ghép đôi là 1 tháng. 1 tháng sau có chim ra ràng, và mấy tháng sau, chim con đã đẻ. Thời gian tổng cộng không quá 1 năm là biết kết quả. Nếu tiếp tục xóa bỏ đôi này, mà ghép đôi khác, thì thời gian chỉ 3 tháng là có lứa con mới. Mỗi năm, một con chim có thể ghép 3 lần, cho ra 3 lứa con khác bố hay khác mẹ.

Ghép bồ câu rất dễ. Chỉ việc nhốt chúng vào trong một khoảng không gian kín, chỉ 1 tuần đến 2 tuần là thành đôi. Ví dụ, chuồng một đôi chim đua ở Mỹ có kích thước 30X40X50, thì đặt nó ở trong một cái chuồng khác có kích cỡ mỗi chiều ít nhất 1 mét.
 
Riêng bồ câu, cũng như người, có cặp đôi. Thế nhưng, nó là động vật, nằm trong tay chủ. Chủ ghép thế nào, chúng chịu như thế. Chỉ vài phần trăm không thành công thôi (đánh nhau, mổ nhau toạc đầu, chảy máu).

Vì sao người ta cưỡng bức ghép đôi bồ câu? Vì để lai tạo giống theo ý muốn. Thời gian ghép đôi là 1 tháng. 1 tháng sau có chim ra ràng, và mấy tháng sau, chim con đã đẻ. Thời gian tổng cộng không quá 1 năm là biết kết quả. Nếu tiếp tục xóa bỏ đôi này, mà ghép đôi khác, thì thời gian chỉ 3 tháng là có lứa con mới. Mỗi năm, một con chim có thể ghép 3 lần, cho ra 3 lứa con khác bố hay khác mẹ.

Ghép bồ câu rất dễ. Chỉ việc nhốt chúng vào trong một khoảng không gian kín, chỉ 1 tuần đến 2 tuần là thành đôi. Ví dụ, chuồng một đôi chim đua ở Mỹ có kích thước 30X40X50, thì đặt nó ở trong một cái chuồng khác có kích cỡ mỗi chiều ít nhất 1 mét.


bố gìa... lảm nhảm cả bài viết mà ko đi đc vào cái vấn đề chính.. nói bồ câu thịt rồi qua bồ câu đua. đã nuôi qua chưa mà nói. .. đừng cóp nhặt từ mấy trang web bồ câu đua pass qua đây nhé.. nói vậy là bố hiểu rồi.
 
Last edited by a moderator:
bị nổi trái hoặc là bị đậu, nhìn hình thì thấy khô rồi và chỉ 1 hột ko lo lắng lắm, vài bữa là rớt mài
Hic.. hôm qua e lấy lưỡi lam tính cắt cục trên mặt nó và thoa thuốc xanh mà thấy cứng ngắt à. Mà sợ nó đau nữa nên ko dám
 
Hic.. hôm qua e lấy lưỡi lam tính cắt cục trên mặt nó và thoa thuốc xanh mà thấy cứng ngắt à. Mà sợ nó đau nữa nên ko dám


ko sao đâu, ngưỡng chịu đau của bồ câu rất tốt, hầu như tất cả các trường hợp mình đều bị qua, có con gãy giò, đứt hẳn nguyên cái chân vẫn sống tốt, có con bị diều hâu hay đại bàng gấp thương tích đầy mình vẫn lành khỏe. có con bị cắn mất cái bầu diều, uống nước chạy ra từ cổ họng... chỉ lấy băng keo dán sơ trước ngực vài bữa là lành khỏe liền da lại.

cái nổi đậu, trái này, là cứng vậy đó, càng khô thì càng cứng và 1 thời gian sau 2,3 tuần là rớt ra ngoài, nếu chỉ 1,2 trái thì ko lo lắng, theo dõi thêm và quan sát xem có mọc tiếp ko, nếu ko thì ok, còn nhiều quá thì lấy nhanh đang nóng hay mỏ hàn dí vào hạt đậu này cho diệt khuẩn và ko phát triển tiếp. lúc hạt đậu còn nhỏ và chưa phát triển thì hiệu quả cao nhất.
 
ko sao đâu, ngưỡng chịu đau của bồ câu rất tốt, hầu như tất cả các trường hợp mình đều bị qua, có con gãy giò, đứt hẳn nguyên cái chân vẫn sống tốt, có con bị diều hâu hay đại bàng gấp thương tích đầy mình vẫn lành khỏe. có con bị cắn mất cái bầu diều, uống nước chạy ra từ cổ họng... chỉ lấy băng keo dán sơ trước ngực vài bữa là lành khỏe liền da lại.

cái nổi đậu, trái này, là cứng vậy đó, càng khô thì càng cứng và 1 thời gian sau 2,3 tuần là rớt ra ngoài, nếu chỉ 1,2 trái thì ko lo lắng, theo dõi thêm và quan sát xem có mọc tiếp ko, nếu ko thì ok, còn nhiều quá thì lấy nhanh đang nóng hay mỏ hàn dí vào hạt đậu này cho diệt khuẩn và ko phát triển tiếp. lúc hạt đậu còn nhỏ và chưa phát triển thì hiệu quả cao nhất.
B
ko sao đâu, ngưỡng chịu đau của bồ câu rất tốt, hầu như tất cả các trường hợp mình đều bị qua, có con gãy giò, đứt hẳn nguyên cái chân vẫn sống tốt, có con bị diều hâu hay đại bàng gấp thương tích đầy mình vẫn lành khỏe. có con bị cắn mất cái bầu diều, uống nước chạy ra từ cổ họng... chỉ lấy băng keo dán sơ trước ngực vài bữa là lành khỏe liền da lại.

cái nổi đậu, trái này, là cứng vậy đó, càng khô thì càng cứng và 1 thời gian sau 2,3 tuần là rớt ra ngoài, nếu chỉ 1,2 trái thì ko lo lắng, theo dõi thêm và quan sát xem có mọc tiếp ko, nếu ko thì ok, còn nhiều quá thì lấy nhanh đang nóng hay mỏ hàn dí vào hạt đậu này cho diệt khuẩn và ko phát triển tiếp. lúc hạt đậu còn nhỏ và chưa phát triển thì hiệu quả cao nhất.
Dạ vậy h m nên cắt cục đó ko ạ? Hay để kệ nó tự rụng
 
Back
Top