Ảnh hưởng của Aflatoxin lên cá tra, basa

  • Thread starter huunamaqua
  • Ngày gửi
Ảnh Hưởng Của Aflatoxin Trên cá Tra, Basaffice:eek:ffice" /><o:p></o:p>


<o:p> </o:p>

Thủy sản là một trong những ngành xuất khẩu đem lại ngoại tệ lớn cho nền kinh tế nước ta. Trong đó đối tượng xuất khẩu chính là con tôm sú, và cá tra, basa,…. Vì thế trong những năm gần đây diện tích nuôi trồng thủy sản tăng ồ ạt, đời sống người nuôi nhờ đó mà cải thiện đáng kể. Bên cạnh sự phát triển chưa theo quy hoạch, kiểm soát đó nên tình hình dịch bệnh trong vài năm gần đây đã gây không ít khó khăn cho người nuôi trồng thủy sản. bệnh trên cá tra ngày xãy ra càng nhiều nhưng việc điều trị thì kém hiệu quả và đây là vấn đề quan tâm hàng đầu của người nuôi cá, và giới chuyên môn.<o:p></o:p>
Việc nuôi cá tra, basa bằng thức ăn tự chế với thành phần: cám gạo, các hạt ngũ cốc rất dễ bị nhiễm độc tố Aflatoxin. Và độc tố này chưa được người nuôi quan tâm khi cá bị bệnh. Chỉ nghĩ là cá bệnh, chậm lớn là do môi trường xấu, thức ăn kém chất lượng,…<o:p></o:p>
Thức ăn và nguyên liệu có thành phần là ngũ cốc, cám gạo bảo quản không tốt ( khi nhiệt độ môi trường trên 27[SUP]o[/SUP]C , độ ẩm môi trường lớn hơn 62%) nấm mốc dễ dàng xâm nhập và sản sinh ra độc tố Aflatoxin ( Juli-Anne and Yanong,1995; Diab, 2000; Nabil Saad, 2004).<o:p></o:p>
Gan cá tra và basa bị tổn thương khi thức ăn chứa hàm lượng Aflatoxin B1( AFB1) hàm lượng từ 10 mg/kg trở lên. Mức độ tổn thương càng lớn khi hàm lượng AFB1 càng cao. Những tổn thương bao gồm nhân tế bào gan bị teo, tích lũy mỡ và bị hoại tử ( T.Q.Phú và D.T.Yên, ĐHCT, 2004)
Email: huunamaqua@yahoo.com.vn<o:p></o:p>
<st1:city w:st="on"><st1:place w:st="on">Mobile</st1:place></st1:city>: 0982.121.079<o:p></o:p>
 


Last edited by a moderator:


Back
Top