C
caygiongbakhang
Guest
Cây Sưa là gì?
Cây Sưa đỏ, hay còn gọi là cây huỳnh đàn lõi đỏ, huê, trắc thối…, tên khoa học là Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ đậu.
Là cây gỗ nhóm IA. Cây gỗ sưa được xếp vào loại cực kì quý hiếm, cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại năm 1994. Riêng cây rừng trồng được phép khai khác và sử dụng.
Cây gỗ sưa đỏ đến tuổi khai thác
Trồng cây Sưa có khó không?
Cây Sưa đỏ trồng không khó, hay nói chính xác hơn là dễ trồng hơn nhiều loại cây và không có yêu cầu bắt buộc nào để có thể trồng.
- Cây Sưa phát triển tốt dưới tán Vải, Keo, Bạch đàn…, có thể trồng cây sưa hỗn giao với cây công nghiệp, cây dược liệu…
- Không khó tính như Trầm
- Không cần nước như Cà phê
- Không kén đất như cây Tiêu
- Không đòi hỏi khí hậu như cây Điều
- Không chọn độ cao như Cao su
- Không hại đất như cây Xoan
- Không lâu năm như Cẩm, Xà cừ…
- Hoa Sưa đẹp nên dùng làm cây cảnh
Nói như vậy không có nghĩa là trồng xuống rồi để cây tự lớn một cách dễ dàng như vậy, tham khảo thêm kỹ thuật trồng và chăm sóc giống cây gỗ sưa
Vân cây gỗ sưa đỏ
Bạn vui lòng xem các trang khác trong website CAYSUA.COM để xem từ hạt cho đến thành phẩm gỗ Sưa đỏ.
Cây Sưa quý như thế nào? Cây Sưa có tác dụng gì? Cây Sưa để làm gì? Tác dụng của cây Gỗ Sưa? là những câu hỏi chung của đa số những người muốn tìm hiểu về gỗ sưa
Có nhiều ý kiến về công dụng của gỗ Sưa, nhưng đến nay chỉ có 1 công dụng rõ ràng nhất là Hàng gia dụng, nói chính xác hơn là bàn ghế thờ cúng, tượng phật, thần tài, ông địa… Được lau sạch hàng ngày, do có lực ma sát nên bàn thờ toát ra vẻ đẹp kỳ diệu và linh thiên của nó.
Tượng phật Di Lặc được làm từ gỗ cây sưa đỏ
Ngoài ra gỗ Sưa đỏ còn được làm bàn ghế để sử dụng như bàn, ghế cao cấp hoặc các vật trang trí như tay vịn cầu thang, lộc bình… hiện tại còn hiếm gỗ sưa nên gỗ sưa đỏ vẫn ưu tiên cho mục đích tâm linh.
Đôi ghế được làm bằng gỗ sưa đỏ
Cây Sưa Trắng tại sao lại không có giá trị? trong khi sưa trắng cũng là cây sưa.
Việc nói về Sưa trắng, Sưa đỏ, hay Sưa vàng là nói về màu của lõi gỗ Sưa, về giá trị tại vì gỗ Sưa trắng không có các yếu tố cần thiết để trở thành gỗ quý, nhưng yếu tố quan trọng nhất là màu gỗ và vân gỗ, gỗ sưa đỏ có vân 4 mặt chứ không phải 2 mặt như sưa trắng, khi đưa ra ánh sáng thấy có màu óng ánh 7 màu.
Quả cầu phong thủy được làm từ gỗ sưa đỏ
Cung cấp giống cây sưa đỏ:
Hình ảnh cây sưa đỏ giống, cây sưa đỏ và cây sưa trắng có nhiều nét tương đồng về hình thái bên ngoài, cách nhận biết cây sưa đỏ qua lá không thể chính xác, tỷ lệ nhầm lẫn rất cao, trên thị trường hiện nay có nhiều nơi mua đi bán lại, nguồn gốc không rõ ràng, hoặc trộn lẫn với nhau để bán cho khách hàng.Khi mua nhầm phải cây sưa trắng người mua không thu lợi ích gì từ đó, nhiều nơi bán giống cây sưa trắng đã làm giả giấy tờ sưa đỏ để đánh lừa người mua. Cây sưa trắng là cây gỗ tạp không có giá trị kinh tế.
Vườn cây sưa đỏ giống
Một số lưu ý khi trồng cây sưa đỏ:
Chỉ sử dụng phân chuồng hoai mục, phân ủ vi sinh để bón lót cho cây sưa, tuyệt đối tránh sử dụng phân hóa học trong thời gian 1 -2 tháng đầu khi cây chưa ra nhiều rễ, rễ lúc này rất yếu dễ bị thương tổn. Sau đó có thể bón phân NPK một lượng nhỏ cách gốc >10cm.
Trồng cây sưa đỏ sau khi trồng một năm cây lúc này đã phát triển mạnh, bón phân thường xuyên sẽ giúp cây phát triển mạnh. Nhưng cũng không nên quá lạm dụng phân hóa học.
Cây sưa đỏ là cây rừng tự nhiên, khả năng thích nghi nhanh với môi trường, đối với những vùng không có điều kiện tưới nước thường xuyên thì nên trồng vào đầu mùa mưa, nơi nào chủ động được nước tưới có thể trồng quanh năm không quy định mùa vụ cụ thể.
Cây sưa đỏ trồng xen trong vườn cây ăn trái
Trồng cây sưa đỏ tập trung hoặc trồng xen tùy theo nhu cầu để đạt giá trị cao nhấthttps://www.facebook.com/pages/Duy-Khang-Garden/451576214891181?ref=hlhttp://doisong.vnexpress.net/photo/...ao-phu-kin-cay-xanh-giua-sai-gon-2976904.htmlJune 15, 2013 Phong Thủy Cửa Chính, Sân Vườn No comments
Vườn là không gian rất ít được quan tâm về phong thủy. Thế nhưng chỉ cần bổ sung vào khoảnh vườn một vài nguyên tắc cơ bản nhất của thuật phong thuỷ cũng có thể mang lại nguồn lực che chở bổ ích cho ngôi nhà.
Việc thiết kế sân vườn và điều phối các luồng chân khí của cảnh vật, địa thế cũng sẽ tạo được tác động tốt đến cuộc sống của gia chủ.
1. Nguồn nước
Chìa khóa của thuật phong thuỷ là khí (hay có thể hiểu là năng lượng). Bản thân từ phong có nghĩa là gió, thuỷ là nước, là hai yếu tố vận chuyển khí. Các con suối nhỏ dẫn bằng ống tre đơn giản nhưng có hiệu quả rất lớn trong việc cung câấ nước cho khu vườn. Do đó, khi thiết kế vườn nên chú ý những yếu tố sau: Những lối mòn nhỏ quanh khu vườn được rải đá: có nguồn nước thường xuyên như thác nước, hệ thống phun sương, con sông hay hồ nước.
Nguồn nước chảy trong vườn là không thể thiếu vì nó cung cấp nước cho cây, đồng thời vận chuyển khí lưu thông.
2. Trồng hoa
Một khu vườn có phong thủy tốt là được thiết kế giống với tự nhiên, cây trong vườn được trồng có loại mọc thành khóm, có loại được trồng riêng lẻ.
Không nên trông cây thẳng hàng vì sẽ tạo ra đường dẫn vượn khí thoát ra khỏi khu vườn nhanh hơn.
3. Màu sắc
Việc lựa chọn mùa sắc các loại cây và hoa cũng rất quan trọng vì có tác động lớn đến các giác quan và xúc cảm của bạn. Mỗi màu sắc đều có ý nghĩa riêng. Màu tía tượng trưng cho tiền bạc, sự thịnh vượng và thành công. Màu hồng tượng trưng cho tình bạn hữu bền chặt, tình yêu thơ mộng…Nếu bạn thích màu hồng hãy trồng những cây mẫu đơn, loại cây mà người Trung Quốc cho là đại diện cho sự trường tồn và các mối quan hệ thân tình. Ngoài ra các màu sắc cũng có quan hệ với sinh mệnh.
Màu đỏ tượng trưng cho tình yêu, đam mê cháy bỏng, trong khi màu vàng là sức khoẻ có tác dụng xoa dịu, hàn gắn vết thương.
4. Các tác phẩm điêu khắc và trang trí
Nên bố trí các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc nhỏ mà bạn yêu thích ở những vị trí quan trọng của khu vườn. Món đồ trang trí cho vườn được người Trung Quốc rất ưa thích là chuông gió thì theo phong thuỷ.
Chuông gió có khả năng di chuyển năng lượng và điều hoà các dòng khí cùng tác dụng thư giãn thần kinh rất tốt.
http://www.5giay.vn/cay-canh-thuy-sinh/5015462-ban-cay-giong-cay-trai-va-hoa-kieng-gia-si.html
Cây Sưa đỏ, hay còn gọi là cây huỳnh đàn lõi đỏ, huê, trắc thối…, tên khoa học là Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ đậu.
Là cây gỗ nhóm IA. Cây gỗ sưa được xếp vào loại cực kì quý hiếm, cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại năm 1994. Riêng cây rừng trồng được phép khai khác và sử dụng.
Cây gỗ sưa đỏ đến tuổi khai thác
Trồng cây Sưa có khó không?
Cây Sưa đỏ trồng không khó, hay nói chính xác hơn là dễ trồng hơn nhiều loại cây và không có yêu cầu bắt buộc nào để có thể trồng.
- Cây Sưa phát triển tốt dưới tán Vải, Keo, Bạch đàn…, có thể trồng cây sưa hỗn giao với cây công nghiệp, cây dược liệu…
- Không khó tính như Trầm
- Không cần nước như Cà phê
- Không kén đất như cây Tiêu
- Không đòi hỏi khí hậu như cây Điều
- Không chọn độ cao như Cao su
- Không hại đất như cây Xoan
- Không lâu năm như Cẩm, Xà cừ…
- Hoa Sưa đẹp nên dùng làm cây cảnh
Nói như vậy không có nghĩa là trồng xuống rồi để cây tự lớn một cách dễ dàng như vậy, tham khảo thêm kỹ thuật trồng và chăm sóc giống cây gỗ sưa
Vân cây gỗ sưa đỏ
Bạn vui lòng xem các trang khác trong website CAYSUA.COM để xem từ hạt cho đến thành phẩm gỗ Sưa đỏ.
Cây Sưa quý như thế nào? Cây Sưa có tác dụng gì? Cây Sưa để làm gì? Tác dụng của cây Gỗ Sưa? là những câu hỏi chung của đa số những người muốn tìm hiểu về gỗ sưa
Có nhiều ý kiến về công dụng của gỗ Sưa, nhưng đến nay chỉ có 1 công dụng rõ ràng nhất là Hàng gia dụng, nói chính xác hơn là bàn ghế thờ cúng, tượng phật, thần tài, ông địa… Được lau sạch hàng ngày, do có lực ma sát nên bàn thờ toát ra vẻ đẹp kỳ diệu và linh thiên của nó.
Tượng phật Di Lặc được làm từ gỗ cây sưa đỏ
Ngoài ra gỗ Sưa đỏ còn được làm bàn ghế để sử dụng như bàn, ghế cao cấp hoặc các vật trang trí như tay vịn cầu thang, lộc bình… hiện tại còn hiếm gỗ sưa nên gỗ sưa đỏ vẫn ưu tiên cho mục đích tâm linh.
Đôi ghế được làm bằng gỗ sưa đỏ
Cây Sưa Trắng tại sao lại không có giá trị? trong khi sưa trắng cũng là cây sưa.
Việc nói về Sưa trắng, Sưa đỏ, hay Sưa vàng là nói về màu của lõi gỗ Sưa, về giá trị tại vì gỗ Sưa trắng không có các yếu tố cần thiết để trở thành gỗ quý, nhưng yếu tố quan trọng nhất là màu gỗ và vân gỗ, gỗ sưa đỏ có vân 4 mặt chứ không phải 2 mặt như sưa trắng, khi đưa ra ánh sáng thấy có màu óng ánh 7 màu.
Quả cầu phong thủy được làm từ gỗ sưa đỏ
Cung cấp giống cây sưa đỏ:
Hình ảnh cây sưa đỏ giống, cây sưa đỏ và cây sưa trắng có nhiều nét tương đồng về hình thái bên ngoài, cách nhận biết cây sưa đỏ qua lá không thể chính xác, tỷ lệ nhầm lẫn rất cao, trên thị trường hiện nay có nhiều nơi mua đi bán lại, nguồn gốc không rõ ràng, hoặc trộn lẫn với nhau để bán cho khách hàng.Khi mua nhầm phải cây sưa trắng người mua không thu lợi ích gì từ đó, nhiều nơi bán giống cây sưa trắng đã làm giả giấy tờ sưa đỏ để đánh lừa người mua. Cây sưa trắng là cây gỗ tạp không có giá trị kinh tế.
Vườn cây sưa đỏ giống
Một số lưu ý khi trồng cây sưa đỏ:
Chỉ sử dụng phân chuồng hoai mục, phân ủ vi sinh để bón lót cho cây sưa, tuyệt đối tránh sử dụng phân hóa học trong thời gian 1 -2 tháng đầu khi cây chưa ra nhiều rễ, rễ lúc này rất yếu dễ bị thương tổn. Sau đó có thể bón phân NPK một lượng nhỏ cách gốc >10cm.
Trồng cây sưa đỏ sau khi trồng một năm cây lúc này đã phát triển mạnh, bón phân thường xuyên sẽ giúp cây phát triển mạnh. Nhưng cũng không nên quá lạm dụng phân hóa học.
Cây sưa đỏ là cây rừng tự nhiên, khả năng thích nghi nhanh với môi trường, đối với những vùng không có điều kiện tưới nước thường xuyên thì nên trồng vào đầu mùa mưa, nơi nào chủ động được nước tưới có thể trồng quanh năm không quy định mùa vụ cụ thể.
Cây sưa đỏ trồng xen trong vườn cây ăn trái
Trồng cây sưa đỏ tập trung hoặc trồng xen tùy theo nhu cầu để đạt giá trị cao nhấthttps://www.facebook.com/pages/Duy-Khang-Garden/451576214891181?ref=hlhttp://doisong.vnexpress.net/photo/...ao-phu-kin-cay-xanh-giua-sai-gon-2976904.htmlJune 15, 2013 Phong Thủy Cửa Chính, Sân Vườn No comments
Vườn là không gian rất ít được quan tâm về phong thủy. Thế nhưng chỉ cần bổ sung vào khoảnh vườn một vài nguyên tắc cơ bản nhất của thuật phong thuỷ cũng có thể mang lại nguồn lực che chở bổ ích cho ngôi nhà.
Việc thiết kế sân vườn và điều phối các luồng chân khí của cảnh vật, địa thế cũng sẽ tạo được tác động tốt đến cuộc sống của gia chủ.
1. Nguồn nước
Chìa khóa của thuật phong thuỷ là khí (hay có thể hiểu là năng lượng). Bản thân từ phong có nghĩa là gió, thuỷ là nước, là hai yếu tố vận chuyển khí. Các con suối nhỏ dẫn bằng ống tre đơn giản nhưng có hiệu quả rất lớn trong việc cung câấ nước cho khu vườn. Do đó, khi thiết kế vườn nên chú ý những yếu tố sau: Những lối mòn nhỏ quanh khu vườn được rải đá: có nguồn nước thường xuyên như thác nước, hệ thống phun sương, con sông hay hồ nước.
Nguồn nước chảy trong vườn là không thể thiếu vì nó cung cấp nước cho cây, đồng thời vận chuyển khí lưu thông.
2. Trồng hoa
Một khu vườn có phong thủy tốt là được thiết kế giống với tự nhiên, cây trong vườn được trồng có loại mọc thành khóm, có loại được trồng riêng lẻ.
Không nên trông cây thẳng hàng vì sẽ tạo ra đường dẫn vượn khí thoát ra khỏi khu vườn nhanh hơn.
3. Màu sắc
Việc lựa chọn mùa sắc các loại cây và hoa cũng rất quan trọng vì có tác động lớn đến các giác quan và xúc cảm của bạn. Mỗi màu sắc đều có ý nghĩa riêng. Màu tía tượng trưng cho tiền bạc, sự thịnh vượng và thành công. Màu hồng tượng trưng cho tình bạn hữu bền chặt, tình yêu thơ mộng…Nếu bạn thích màu hồng hãy trồng những cây mẫu đơn, loại cây mà người Trung Quốc cho là đại diện cho sự trường tồn và các mối quan hệ thân tình. Ngoài ra các màu sắc cũng có quan hệ với sinh mệnh.
Màu đỏ tượng trưng cho tình yêu, đam mê cháy bỏng, trong khi màu vàng là sức khoẻ có tác dụng xoa dịu, hàn gắn vết thương.
4. Các tác phẩm điêu khắc và trang trí
Nên bố trí các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc nhỏ mà bạn yêu thích ở những vị trí quan trọng của khu vườn. Món đồ trang trí cho vườn được người Trung Quốc rất ưa thích là chuông gió thì theo phong thuỷ.
Chuông gió có khả năng di chuyển năng lượng và điều hoà các dòng khí cùng tác dụng thư giãn thần kinh rất tốt.
Last edited by a moderator: