Bàn Luận Vui Về Tây Du Ký

Có lẽ không phải nói nhiều, bàn nhiều về sự hấp dẫn của bộ phim Tây Du Ký.
Chúng ta ai cũng đã xem 5 lần 7 lượt, nhưng có 1 chi tiết ở đoạn cuối :
Có 2 nhà sư đòi Đường tăng phải dâng bát vàng mới truyền kinh thư.
Chúng ta cùng bàn về chi tiết này cho vui nhé,

 


Có lẽ không phải nói nhiều, bàn nhiều về sự hấp dẫn của bộ phim Tây Du Ký.
Chúng ta ai cũng đã xem 5 lần 7 lượt, nhưng có 1 chi tiết ở đoạn cuối :
Có 2 nhà sư đòi Đường tăng phải dâng bát vàng mới truyền kinh thư.
Chúng ta cùng bàn về chi tiết này cho vui nhé,


Chi tiết này chắc có trong kinh nhà Phật.Dù sao cũng phải nói là một tác phẩm Kinh điển của Ngô Thừa Ân.
 
Có 1 khúc nào đó…khi 1 vị nào đó chết rồi.. hồn đến gặp phật tổ…đi ngang qua cửa các vị mặc áo vàng giống như la hán..các vị này đòi phải có “đồ biếu xén cho mình”…mới cho qua cửa
Câu chuyện Tề Thiên của Ngô Thừa Ân không mang tính phật học ( nhân quả...hóa sinh..v.v) mà mang đầy tính châm biếm người trung quốc… bản sắc trung quốc : thích làm quan, thích tham ô…bao che…bè cánh .. dâm ô ( trư bát giới) và phá phách ( tề thiên)

Tề thiên đã có lần lên thiên đình quậy phá đòi làm Ngọc Hoàng với 1 lí do duy nhất : “ông làm ngọc hoàng lâu rồi..bây giờ đến lượt tôi”
Thành thần rồi 1 số vị vẫn còn mang đặc bản sắc dân tộc : tham ô
1 số Các vị thần lén xuống trần gian phá phách..khi bị đánh cho gần chết thì 1 vị thần lớn hơn xuống…bảo lãnh để mang về,,,chưa thấy 1 yêu tinh nào co gốc từ thiên đình mà phải chết cả…tất cả đều được bảo lãnh mang về dạy dỗ lại
1 bản sắc trung quốc nữa : bao che cho bè cánh ( na tra…hồng hài nhi)

Ngô thừa Ân chế nhạo người TQ đó chứ...thành thần vẫn mang bản sắc rất TQ
 
Last edited by a moderator:
Câu chuyện Tề Thiên của Ngô Thừa Ân không mang tính phật học ( nhân quả...hóa sinh..v.v) mà mang đầy tính châm biếm người trung quốc… bản sắc trung quốc : thích làm quan, thích tham ô…bao che…bè cánh .. dâm ô ( trư bát giới) và phá phách ( tề thiên)

TQ
đương thời ngô thừ ân bản tính rất khôi hài.châm biếm .dể thấy 4 trong 1 của tác phẩm tây du ký cả tinh nhẩn nhục cả tinh cố chấp của tam tạng.nóng tính ngan ngược của tề thiên. tham lam mê gái của lảo trư,nhẩn nhục trung thành của sa tăng.4 cái này đều có trong mổi 1 con người mà chỉ có nhân cách mới kiểm soát và sắp xếp nó "có trật tự "thôi.đã là con người là phải sông với xã hội.hành trình thỉnh kinh là hành trình cuộc sống thôi.bao tham lam cám dổ.bè phái vây cánh trù dập....vượt qua để cuối cùng thỉnh về bộ kinh ...độ tử.là người ai mà không chết.nhưng sống như thế nào dám đánh ngọc hoàng dê cả hằng nga.chưa chắc là sai đâu nhé.
điều đáng nói nữa suốt hành trình "của 4 trong một" này bị bao nhiêu là ức chế bè phái phần đông kẻ thủ ác đều được đem về xử lí nội bộ.không con ông này thì củng cháu bà kia.càng xem càng thấy ngô thừ ân phê phán xả hội sâu sắc lắm.ngay cả mê tính ông củng không tha.phần đông yêu quái nhờ nghe kinh mà thành ??..ngòi bút ông này sâu sắc với trung quấc thời đó .nhung việt nam mình hôm nay vẩn không nằm ngoài trang giấy của ngô thừa ân.
 
@ Là Mục Tán Gẫu nên MT cũng tán chút cho vui . Chỉ là cảm nghĩ riêng của bản thân. Có thể là đúng mà cũng có thể là sai hi hi ...

- Trước tiên nếu xét về cốt truyện thì chẳng có gì đáng bàn vì thầy trò Tam tạng là những người đang đi thỉnh kinh . Công đức chưa thể gọi là thành tựu .

- Vì sao có tình tiết đòi dâng bát vàng ? Đây chính là 1 thử thách . Lúc này Đường Tam Tạng như là người vừa vượt qua khỏi sông Mê , chuẩn bị rời thuyền để lên bờ Giác ( cả vạn người may ra mới có 1 người đến được bờ ) . Nếu không buông bỏ sẽ chẳng thành Chánh quả .

- Người ta thường dùng hình thức châm biếm để nói việc này nhưng lại xọ việc kia . Chính vì vậy châm biếm có những ý tưởng ẩn dụ rất khó lường . Nếu nhìn ở góc này sẽ thấy thế này nhưng nếu nhìn ở góc độ khác và suy gẫm ở góc độ khác thì kết quả sẽ khác . Vd thánh thần hay ma quỉ nếu nhìn theo góc nhìn khác thì nó ... nằm ở ngay trong con người của mình . Chiến đấu với ma quỉ lại chính là chiến đấu với bản thân mình .

Với riêng MT thì Ngô Thừa Ân có ngộ tính rất cao . Có những tình tiết mà mãi sau này MT mới hiểu được ý nghĩa của nó
 

@ Là Mục Tán Gẫu nên MT cũng tán chút cho vui . Chỉ là cảm nghĩ riêng của bản thân. Có thể là đúng mà cũng có thể là sai hi hi ...

- Trước tiên nếu xét về cốt truyện thì chẳng có gì đáng bàn vì thầy trò Tam tạng là những người đang đi thỉnh kinh . Công đức chưa thể gọi là thành tựu .

- Vì sao có tình tiết đòi dâng bát vàng ? Đây chính là 1 thử thách . Lúc này Đường Tam Tạng như là người vừa vượt qua khỏi sông Mê , chuẩn bị rời thuyền để lên bờ Giác ( cả vạn người may ra mới có 1 người đến được bờ ) . Nếu không buông bỏ sẽ chẳng thành Chánh quả .

- Người ta thường dùng hình thức châm biếm để nói việc này nhưng lại xọ việc kia . Chính vì vậy châm biếm có những ý tưởng ẩn dụ rất khó lường . Nếu nhìn ở góc này sẽ thấy thế này nhưng nếu nhìn ở góc độ khác và suy gẫm ở góc độ khác thì kết quả sẽ khác . Vd thánh thần hay ma quỉ nếu nhìn theo góc nhìn khác thì nó ... nằm ở ngay trong con người của mình . Chiến đấu với ma quỉ lại chính là chiến đấu với bản thân mình .

Với riêng MT thì Ngô Thừa Ân có ngộ tính rất cao . Có những tình tiết mà mãi sau này MT mới hiểu được ý nghĩa của nó
Mây trắng ở phương trời vô định . . .
 
ti xíu ý kiến ha... nếu theo cốt phim thì việc 2 nhà sư bảo đường tăng muốn lấy được chân kinh thì "phải có sự thông cảm". sự thông cảm ở đây là theo ý của phật tổ chứ không phải của 2 nhà sư. 2 nhà sư ở đây có thể nói là đóng vai trò {nhân viên mua bán trực tiếp} vì kinh phật không phải tự dưng mà có nó rất quí dá nên không thể cho không. nếu không mua đức bán trọn và đánh đổi mà phải xin về sài thì xem như là thứ không có giá trị rẻ mạc thì điều này theo ý phật tổ trong phim có nói{đem về thì con cháu đời sau không hữu dụng được}, về điều đó chúng ta thấy rất có lý. còn chúng ta cũng thấy sự thẳng tay không bao che nội bộ của đường tăng trong tập 3 lần đánh bạch cốt tinh đuổi tôn ngộ không{không đuổi thì làm gì được} mặc dù đường tam tạng rất thương trò. dâm dục, bao che, che chở ,cứu vớt, khoan hồng những kẻ biết nhận lỗi ta có trong bộ phim cho thấy xã hội nước nào cũng có vì thĩnh kinh đi qua nhiều nước tới ấn độ mới lấy được kinh thì phải.
bô phim này xem 20 năm mà vẫn hay vẫn chiếu có xem lại nhiều lần mà vẫn khôg thấy chán mặc dù nó có tính chất thần thoại.
 
Chúng ta không thể lấy 1 bộ phim ra mà đánh đồng tính cách của 1 Dân tộc được.
Nếu ta nghĩ thoáng thì cốt chuyện của Ngô Thừa Ân hướng con người ta đến với cái thiện,kể cả người và vật.
Một ngyên tác khi được chuyển thể thành phim thì có rất nhiều tình tiết được thêm đi hoặc bớt vào.
Tây Du Ký thực ra còn thiếu 5 tập nữa mới hoàn chỉnh bộ phim này.Nhưng do không đủ kinh phí nên đạo diễn Dương Khiết mới lược bỏ một số tình tiết.
Các bác đã thấy có bộ phim nào mà Diễn viên tự nguyện bỏ tiền ra để cùng nhà sản xuất hoàn thành bộ phim chưa?
Quay lại với những ''Hỉ,nộ.ái ,ố''.
Nếu ta đem những cái xấu của bộ phim ra để so sánh với xã hội hiện tại thì nhiều (nếu như theo ta nghĩ vậy)
Trong chúng ta có ai khẳng định là ''tôi không có lòng tham?''
Chúng ta khoan hãy nói về đất nước Trung Hoa họ có những tính cách gì xấu sa.
MUỐN VIẾT NỮA NHƯNG CÓ VIỆC ĐỘT XUẤT PHẢI ĐI,HẸN TÁN GẪU CÙNG CÁC BÁC VÀO LÚC KHÁC!
 
Ông bà ta nói " Có thực mới giựt được đạo " là vậy đó.
 
Chúng ta không thể lấy 1 bộ phim ra mà đánh đồng tính cách của 1 Dân tộc được.
Nếu ta nghĩ thoáng thì cốt chuyện của Ngô Thừa Ân hướng con người ta đến với cái thiện,kể cả người và vật.
Một ngyên tác khi được chuyển thể thành phim thì có rất nhiều tình tiết được thêm đi hoặc bớt vào.
Tây Du Ký thực ra còn thiếu 5 tập nữa mới hoàn chỉnh bộ phim này.Nhưng do không đủ kinh phí nên đạo diễn Dương Khiết mới lược bỏ một số tình tiết.
Các bác đã thấy có bộ phim nào mà Diễn viên tự nguyện bỏ tiền ra để cùng nhà sản xuất hoàn thành bộ phim chưa?
Quay lại với những ''Hỉ,nộ.ái ,ố''.
Nếu ta đem những cái xấu của bộ phim ra để so sánh với xã hội hiện tại thì nhiều (nếu như theo ta nghĩ vậy)
Trong chúng ta có ai khẳng định là ''tôi không có lòng tham?''
Chúng ta khoan hãy nói về đất nước Trung Hoa họ có những tính cách gì xấu sa.
MUỐN VIẾT NỮA NHƯNG CÓ VIỆC ĐỘT XUẤT PHẢI ĐI,HẸN TÁN GẪU CÙNG CÁC BÁC VÀO LÚC KHÁC!

- Bạn Gia Mẫn nói có lý . Đây là nói chung về xã hội loài người chứ không riêng đất nước nào .

- Còn nói về lòng THAM ? MT lại có suy nghĩ khác . Người ta thường hay nghĩ diệt THAM - SÂN - SI có nghĩa là phải diệt trừ tận gốc , loại bỏ hoàn toàn cái THAM . Nhưng khi thấu triệt chữ THAM ta sẽ có cách nhìn khác . Đây là một vấn đề rộng MT không tiện trình bày .

@ Trở lại vấn đề chính : Đây hoàn toàn là ẩn dụ . Hai nhà sư là những cao tăng kề cận bên Phật tổ . Họ là những người đắc đạo thực sự . Bát vàng đối với họ cũng chỉ như là bát đất chứ không hơn . Vậy họ làm vậy để làm gì ? Mục đích nằm ở chỗ khác cơ .

-------------
@ BÁC MỤC :Nhân nói về Tây Du Ký lại nhớ đến chủ đề "THOÁT" bữa trước

Bốn thầy trò Đường Tăng và con ngựa cùng một hành trình , cùng một đích đến . Nhưng do căn cơ không đồng , giác ngộ và tu sửa mình khác nhau . Vì vậy khi đến đích thì họ đều "THOÁT" nhưng mà "THOÁT" khác nhau .

Phải vậy không Bác
 
Chi tiết này hồi bé xem k hiểu, đến giờ xem có hiểu nhưng có lẽ chưa thể hiểu hết ý nghĩa sâu xa của chi tiết này.

để mọi người hiểu được 1 cách đầy đủ về chi tiết này, có lẽ phải nhờ đến các nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học.
 
Tác giả đã phản ánh đúng bản chất của con người thông qua 4 nhân vật :Tâm tạng thì ngu dốt nhung rất cố chấp ,Bát giới thì tham lam vô độ,Sa Tăng thì trung thành tuyệt đối ,Tề thiên thì ngang tàng ...Đây là 4 tính cách của con người .Tùy theo mỗi lúc và từng thời điểm mà mỗi cách bộc lộ .
Cái bản chất của xã hội trong truyện Tây Du ký là tham nhũng,sự bao che ,tự dạy bảo.Các thần thánh thì bao che cho đệ tử của mình và ngay cả Đức Phật Như Lai là nơi hiện hữu của Chân -Thiện Mỹ cũng bao che cho các La Hán của mình thông qua cái Bát Vàng.Có thể thấy Tác giả đã phản ánh đúng bản chất của con người và bản chất của xã hội thông qua câu chuyện .
 
-

- Còn nói về lòng THAM ? MT lại có suy nghĩ khác . Người ta thường hay nghĩ diệt THAM - SÂN - SI có nghĩa là phải diệt trừ tận gốc , loại bỏ hoàn toàn cái THAM . Nhưng khi thấu triệt chữ THAM ta sẽ có cách nhìn khác . Đây là một vấn đề rộng MT không tiện trình bày .

..............................

-------------
@ BÁC MỤC :Nhân nói về Tây Du Ký lại nhớ đến chủ đề "THOÁT" bữa trước

Bốn thầy trò Đường Tăng và con ngựa cùng một hành trình , cùng một đích đến . Nhưng do căn cơ không đồng , giác ngộ và tu sửa mình khác nhau . Vì vậy khi đến đích thì họ đều "THOÁT" nhưng mà "THOÁT" khác nhau .

Phải vậy không Bác

Chính xác là vậy..
Cùng 1 phương pháp , cùng 1 công thức. phân bón …nhưng mỗi người có 1 cây mai đón tết hòanh tráng khác nhau…thậm chí có người cây mai… “ngủm củ tỏi”
Họ “thoát” khác nhau. Do họ “ngộ” vấn đề khác nhau

Các bác cứ nói là bản tính con người xấu, thể hiện qua các nhân vật trong tây du kí
Nhưng lão mõ thì lại thấy khác…con người trong tây du kí chỉ có Đường tăng và các nông dân nơi hoang dã mà trên hành trình họ đã đi qua
Đường tăng tánh rất tốt…nông dân ngèo nàn nhưng cũng rất tốt …không có con người nào trong truyện ác độc láu lỉnh

Còn lại là tất cả các nhân vật nổi cộm trong truyện đều là thần cả…từ tề thiên, sa tăng trư bát giới…thậm chí cả con ngựa cũng là thần ..
Trong truyện này chỉ có thần thánh ( yêu tinh) quậy đến ác độc ( trừ sa tăng và con ngựa)
Con người trong phim rất tội ngiệp kể cả Đường Tăng
Túm lại tôi chỉ thấy thần thánh của trung quốc trong truyện đa số… tồi
 
Chi tiết này hồi bé xem k hiểu, đến giờ xem có hiểu nhưng có lẽ chưa thể hiểu hết ý nghĩa sâu xa của chi tiết này.

để mọi người hiểu được 1 cách đầy đủ về chi tiết này, có lẽ phải nhờ đến các nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học.
@ MT lại không nghĩ vậy

Với những người chỉ xem Tây Du đơn thuần chỉ là một bộ phim giải trí thì không có gì để bàn . Còn với những người theo Đạo Phật thì lại có 2 luồng ý kiến khác nhau . Một luồng ý kiến thì cho rằng Ngô Thừa Ân báng bổ Phật Giáo . Luồng ý kiến khác thì lại cho rằng chẳng có gì báng bổ cả .

Ngay những người theo Đạo Phật còn không đồng quan điểm thì e là những nhà nghiên cứu , nhà phê bình văn học cũng vậy thôi .

--------

Chính xác là vậy..
Cùng 1 phương pháp , cùng 1 công thức. phân bón …nhưng mỗi người có 1 cây mai đón tết hòanh tráng khác nhau…thậm chí có người cây mai… “ngủm củ tỏi”
Họ “thoát” khác nhau. Do họ “ngộ” vấn đề khác nhau

Các bác cứ nói là bản tính con người xấu, thể hiện qua các nhân vật trong tây du kí
Nhưng lão mõ thì lại thấy khác…con người trong tây du kí chỉ có Đường tăng và các nông dân nơi hoang dã mà trên hành trình họ đã đi qua
Đường tăng tánh rất tốt…nông dân ngèo nàn nhưng cũng rất tốt …không có con người nào trong truyện ác độc láu lỉnh

Còn lại là tất cả các nhân vật nổi cộm trong truyện đều là thần cả…từ tề thiên, sa tăng trư bát giới…thậm chí cả con ngựa cũng là thần ..
Trong truyện này chỉ có thần thánh ( yêu tinh) quậy đến ác độc ( trừ sa tăng và con ngựa)
Con người trong phim rất tội ngiệp kể cả Đường Tăng
Túm lại tôi chỉ thấy thần thánh của trung quốc trong truyện đa số… tồi

@ Tây Du Ký là bộ phim mang nặng tính hư cấu . Nếu chỉ đơn thuần là thỉnh kinh vậy đâu cần cả 4 thầy trò lặn lội đường xa vượt bao hiểm trở mà làm gì . Chỉ cần mình Tề Thiên với Cân Đẩu Vân là đủ .Nếu hổng xin được thì lén lút lấy cắp cũng được . hi hi nói vui chút cho không khí thoải mái .

- Bác Mục nhận định rất đúng . Đây có thể là lời gửi gắm của Ngô Thừa Ân khi xây dựng những nhân vật "thần thánh" : Đừng quá tin vào thần thánh .

Người đời quá đặt niềm tin vào thần thánh .Muốn tài lộc vào nhiều cũng đi xin thần thánh . Muốn lên chức tước cũng đi xin thần thánh . Làm bao nhiêu việc hại dân , hại nước khi bị phát giác cũng đi xin thần thánh để khỏi bị tù v.v ... Thần thánh đâu có quyền ban phát vô tư như thế được . Và thần thánh cũng chẳng phải toàn năng .

@ Đức Phật đã từng nói : " Ta là Phật đã thành , các ngươi là Phật sẽ thành "

Theo suy nghĩ của MT thì Đường Tam Tạng chính là mầm Phật tánh trong mỗi con người và bị vây quanh bởi những đệ tử Thiện có Ác có ( cũng nằm sẵn trong mỗi con người ). Phải trãi qua một chặng đường dài đồng tâm hiệp lực , gian khổ rèn luyện thì mầm Phật tánh kia mới lớn mạnh được .

Có thể là đúng cũng có thể là sai . Nhưng mà ... MT cũng chỉ hiểu được đến đây thôi .
 
Last edited:
đã tới tây thiên vượt qua bao khó khăn thử thách mà vẫn phải đổi bát vàng mới lấy được kinh phật?đặc ví dụ đường tăng mà đi lấy kinh vào thời đại này thì bảo ông là alo qua đó trước rồi mua vé máy bay mang theo vài chục cây... vàng chắc là xong ngay kakakaka....
mà sao đệ tử phép đầy ra đó bảo bọn nó đi cho lẹ, gặp phật tỗ hỏi giá cả thế nào có đắt có rễ thì bảo tôn ngộ không bay về gặp vua đường kí sét vài tỉ hay vài chục tỉ là ok. việc gì phải khổ thế nhờ?
điều đó cho thấy theo mình nghỉ lối suy nghĩ của một nhà nông chăn nuôi, buôn bán, và làm kinh tế thì tác phẩm này cho tôi thấy khi muốn thành công trong một công việc nào đó một lĩnh vực nào đó thì chúng ta phải có tâm huyết, phải có ý chí, phải tìm tòi học hỏi, phải biết phải từng trải thì mới dám nói. thầy trò đường tăng khó khăn, chông gai, cám dỗ thì đó thử thách, là bài học, là bài thi mà thầy trò đường tăng phải vượt qua mà người chấm thi cấp bằng{chân kinh} là phật tổ.
tôi rất ích khi suy nghỉ vấn đề theo lối tiêu cực chỉ khi nào buồn bực mà thôi nhưng đều tháo gở ngay sau đó.
đấy là suy nghỉ cua tôi ace nào không hạp suy nghỉ thì bỏ qua ha.

--------

đã tới tây thiên vượt qua bao khó khăn thử thách mà vẫn phải đổi bát vàng mới lấy được kinh phật?đặc ví dụ đường tăng mà đi lấy kinh vào thời đại này thì bảo ông là alo qua đó trước rồi mua vé máy bay mang theo vài chục cây... vàng chắc là xong ngay kakakaka....
mà sao đệ tử phép đầy ra đó bảo bọn nó đi cho lẹ, gặp phật tỗ hỏi giá cả thế nào có đắt có rễ thì bảo tôn ngộ không bay về gặp vua đường kí sét vài tỉ hay vài chục tỉ là ok. việc gì phải khổ thế nhờ?
điều đó cho thấy theo mình nghỉ lối suy nghĩ của một nhà nông chăn nuôi, buôn bán, và làm kinh tế thì tác phẩm này cho tôi thấy khi muốn thành công trong một công việc nào đó một lĩnh vực nào đó thì chúng ta phải có tâm huyết, phải có ý chí, phải tìm tòi học hỏi, phải biết phải từng trải thì mới dám nói. thầy trò đường tăng khó khăn, chông gai, cám dỗ thì đó thử thách, là bài học, là bài thi mà thầy trò đường tăng phải vượt qua mà người chấm thi cấp bằng{chân kinh} là phật tổ.
tôi rất ích khi suy nghỉ vấn đề theo lối tiêu cực chỉ khi nào buồn bực mà thôi nhưng đều tháo gở ngay sau đó.
đấy là suy nghỉ cua tôi ace nào không hạp suy nghỉ thì bỏ qua ha.
thiện ác thì chỗ nào cũng có, thần hay người thấy cũng thế thôi.
 
Last edited:
Tác giả đã phản ánh đúng bản chất của con người thông qua 4 nhân vật :Tâm tạng thì ngu dốt nhung rất cố chấp ,Bát giới thì tham lam vô độ,Sa Tăng thì trung thành tuyệt đối ,Tề thiên thì ngang tàng ...Đây là 4 tính cách của con người .Tùy theo mỗi lúc và từng thời điểm mà mỗi cách bộc lộ .
Cái bản chất của xã hội trong truyện Tây Du ký là tham nhũng,sự bao che ,tự dạy bảo.Các thần thánh thì bao che cho đệ tử của mình và ngay cả Đức Phật Như Lai là nơi hiện hữu của Chân -Thiện Mỹ cũng bao che cho các La Hán của mình thông qua cái Bát Vàng.Có thể thấy Tác giả đã phản ánh đúng bản chất của con người và bản chất của xã hội thông qua câu chuyện .
phải nói là ngô thừa ân xắp xếp cái 4 trong 1 hoàn chỉnh tới cả vị trí đi đứng .sa tang cần cù nhẩn nạy đi sau cùng .bat giới tham lam hiếu sắt đi giữa vị trí dể tiến thủ nhất.bộc phát thì vọt lê trên hèn nhát thì ẩn về sau.tề thiêng luôn đi trước vì là lý chí.mà lý trí thì luôn tự cao tự mản. (nói chuyện với trời phật vẩn xưng là lảo tôn) cái tinh túy của ngô thừa ân là chiếc vòng kim cang để kìm hảm lí trí vì lí trí cần phải uống nắng kiềm chế .vì thế nên không đeo ở tay ở chân mà lại đeo chính ở đầu.và khi đến đất phật chùa lôi âm .chiếc vòng kim cang tự mất vì qua tôi luyện lí trí đã trưởng thành đã ngộ được chân lý .81 kiếp nạn là tất cả nhửng cái đời thường mà mổi con người phải trải qua .ở cái đời thường này ta thấy ngô thừa ân lột tả bất công xả hội thời đó thật sâu sắt.các yêu quái bị tề thiêng đập chết chung quy củng vì tội đòi ...nhậu đường tăng.các yêu quái bị đập chết thường là yêu quái tự phát cô thân không ô dù.củng cái tội đó nhưng có thầy thì ...đưa về mà xử nội bộ.tài như tề thiêng mà mấy lần phải kiện cáo cầu viện mới có quan thầy xuốn....dắt lính về. đời thường vẩn là đời thường ngô thừa ân đã đem 3 dòng tư tưởng lớn .thích.lảo.khổng hòa hợp với nhau vì thế tác phẩm tây du ký muôn màu muôn sắc.
nhưng khi đến đất phật thì sự chính chắn thông tuệ hiện rỏ trong ngòi bút của ông.ông không hề có ý bán bổ phật giáo . mà là tôn vinh kính trọng.
tình tiết dân bát vàng mới có kinh vô cùng thâm túy.đạo pháp đâu dể truyền cho ai.nếu gặp kẻ buôn thần bán thánh thì đạo pháp lụi tàn sao?kẻ không dám hy sinh không giám đánh đổi sao dám trao kinh.
ngày đi vua đường có trao tam tạng 1 chiếc bát vàng .81 kiếp nạn không dám đánh mất nhưng đến đất phật hảy trút nợ trần mà giải thoát đi.ngô thừa ân nhìn cuộc hành trình hoàn thiện băng cái nhìn của khổng của lảo nhưng đến đích hoàn thiện thì tâm phật sáng ngời . sự uyên bác của ông đáng suy ngẩm . tây du ký có thể nhìn từ nhiều góc độ .nhiều cách.uống rượu đọc tây du ký thì cười vang.uống trà mà đọc tây du ký thì cười suy ngẩm.
 
1tác phẩm quá hay và ý nghĩa các bác à nhớ ngày xưa còn bé xem thì thấy hay ở 1 góc độ khác muốn trở thành 1 nhân vật nào đó mà thường là tôn ngộ không. Bây giờ xem lại mình nhìn nhận vấn đề theo 1 góc độ khác rất hay và ý nghĩa.
 


Back
Top