C
chimcong
Guest
Đang có vài cặp,chim sinh sản tốt dạn người.các bạn có nhu cầu mua nuôi xin liên hệ 0938868896.
ĐC:A910 bình đường dĩ an bình dương.
Mô tả: Chim đực trưởng thành mào dài (70 - 90mm), thường dựng đứng, có màu đen lam ánh thép. Đầu, cằm, họng màu đen. Phần dưới lưng màu vàng kim loại. Hông và trên đuôi màu lam ánh thép và đỏ tía. Phần còn lại của bộ lông nhìn chung có màu lam. Chim cái trưởng thành không có mào nhưng lông ở đỉnh đầu dài hơn. Đuôi thẳng và tròn. Bộ lông nhìn chung có màu nâu, ở bụng có hình vảy trắng nhạt. Mặt đỏ nâu. Da mặt và chân màu đỏ.
Sinh học: Sống định cư và làm tổ ở rừng. Bắt đầu vào mùa sinh sản vào năm thứ 3. đẻ 5 - 8 trứng. Trứng ngắn và hơi tròn, màu vàng hồng nhạt kích thước (18 - 38mm). Ấp 24 - 25 ngày. Ăn hạt, giun và côn trùng.
Nơi sống và sinh thái: Thường gặp trong các loại rừng khác nhau và chỗ cây bụi, kể cả nơi trống trải, dọc đường đi. Độ cao vùng phân bố khoảng dưới 750m. Đi lẻ hoặc đàn nhỏ. Phân bố: Việt Nam: Bắc Trung bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) đến Nam bộ. Đã gặp ở nhiều nơi: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Kom Tum, Đồng Nai và Tây Ninh. Thế giới: Thái Lan, Đông Dương. Giá trị: Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng: Nơi sống bị tác động. Bị săn bắt cho nên số lượng ngày càng bị giảm sút. Mức độ đe dọa: bậc T. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cầm khẩn trương tiến hành khoanh khu bảo vệ gà lôi hồng tía cùng một số loài trĩ khác ở vùng rừng Hà Tĩnh kết hợp với việc bảo vệ khu rừng đầu nguồn Hồ Kẻ Gỗ (Kỳ Anh, Cẩm Xuyên). Cần tiếp tục tổ chức các cuộc điều tra nghiên cứu nhằm thu thập thêm các thông tin về hiện trạng và ranh giới vùng phân bố của chúng. Ngăn cấm tuyệt đối việc săn bắt gà lôi hồng tiá ở tất cả mọi nơi, đồng thời tiến hành công tác giáo dục toàn dân, nhật là nhân dân địa phương bảo vệ gà lôi hồng tía
ĐC:A910 bình đường dĩ an bình dương.
Mô tả: Chim đực trưởng thành mào dài (70 - 90mm), thường dựng đứng, có màu đen lam ánh thép. Đầu, cằm, họng màu đen. Phần dưới lưng màu vàng kim loại. Hông và trên đuôi màu lam ánh thép và đỏ tía. Phần còn lại của bộ lông nhìn chung có màu lam. Chim cái trưởng thành không có mào nhưng lông ở đỉnh đầu dài hơn. Đuôi thẳng và tròn. Bộ lông nhìn chung có màu nâu, ở bụng có hình vảy trắng nhạt. Mặt đỏ nâu. Da mặt và chân màu đỏ.
Sinh học: Sống định cư và làm tổ ở rừng. Bắt đầu vào mùa sinh sản vào năm thứ 3. đẻ 5 - 8 trứng. Trứng ngắn và hơi tròn, màu vàng hồng nhạt kích thước (18 - 38mm). Ấp 24 - 25 ngày. Ăn hạt, giun và côn trùng.
Nơi sống và sinh thái: Thường gặp trong các loại rừng khác nhau và chỗ cây bụi, kể cả nơi trống trải, dọc đường đi. Độ cao vùng phân bố khoảng dưới 750m. Đi lẻ hoặc đàn nhỏ. Phân bố: Việt Nam: Bắc Trung bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh) đến Nam bộ. Đã gặp ở nhiều nơi: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Kom Tum, Đồng Nai và Tây Ninh. Thế giới: Thái Lan, Đông Dương. Giá trị: Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng: Nơi sống bị tác động. Bị săn bắt cho nên số lượng ngày càng bị giảm sút. Mức độ đe dọa: bậc T. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cầm khẩn trương tiến hành khoanh khu bảo vệ gà lôi hồng tía cùng một số loài trĩ khác ở vùng rừng Hà Tĩnh kết hợp với việc bảo vệ khu rừng đầu nguồn Hồ Kẻ Gỗ (Kỳ Anh, Cẩm Xuyên). Cần tiếp tục tổ chức các cuộc điều tra nghiên cứu nhằm thu thập thêm các thông tin về hiện trạng và ranh giới vùng phân bố của chúng. Ngăn cấm tuyệt đối việc săn bắt gà lôi hồng tiá ở tất cả mọi nơi, đồng thời tiến hành công tác giáo dục toàn dân, nhật là nhân dân địa phương bảo vệ gà lôi hồng tía
Last edited by a moderator: