Bơ Trịnh Mười - Bơ sáp chất lượng cao từ Tây Nguyên

  • Thread starter thangtx
  • Ngày gửi
Em xin cập nhật bài viết của GS Nguyễn Lân Hùng về giống bơ Trịnh Mười
 


Chuyện tỷ phú Mười Bơ TP - Hai mươi năm trước, một thiếu niên đói rách tìm vào Nam lập nghiệp, túi không tiền nên chọn cách xin ăn trên chuyến tàu để trốn vé. Thời gian thấm thoắt, giờ cậu bé ấy nay được gọi là “nhà khoa học chân đất”, có công lớn trong việc nhân giống thành công nhiều giống bơ quý khắp Tây Nguyên.
ImageHandler.ashx

Quá khứ gieo neo
36 tuổi đã gây dựng được cuộc sống ổn định no ấm với vợ trẻ con ngoan, cửa nhà rộng rãi tiện nghi, vườn rẫy bốn mùa hoa trái cho thu nhập gần 1 tỉ đồng mỗi năm, Trịnh Xuân Mười hay kể về thời thơ ấu cùng quẫn. Anh bảo: Tôi nhớ về quá khứ để từng ngày vượt qua nó, vượt qua chính mình!

Là trai út trong một gia đình nông dân quá đông con, thiếu ruộng cày, cha bệnh liệt giường ở xã nghèo Diễn Lợi, Diễn Châu tỉnh Nghệ An, những ngày ba tháng tám nghỉ học lội ruộng mò lươn bắt cá đổi gạo cầm hơi, Mười nếm trải đủ cơ cực kiếp nghèo.
Thôi học dở lớp 8, tháng 5-1990, mười sáu tuổi còi cọc như trẻ mười ba, mười trốn cha mẹ, cuốc bộ ròng rã cả ngày vượt chặng đường 40km tới Vinh. Đoàn tàu xuôi Nam vừa tới ga, cậu đu lên lẻn vào góc toa, phập phồng sợ hãi. Chẳng mấy chốc cán bộ soát vé trên tàu đã phát hiện, lôi đứa bé gầy gò đi lậu vé chờ đến toa gần nhất cho xuống. Cậu khóc lóc, lạy van “nếu các ông không cho con đi, về quê thể nào con cũng chết đói”. Quát: Thế mày đi đâu? - Người ta mách kinh tế mới vào Nam đỡ lắm, con muốn tìm mà chưa biết về đâu…
Lần khắp người Mười chỉ thấy giắt mỗi một ống sáo, nhà tàu thở dài: Rõ khổ! Thôi mặc mày! Khôn sống mống chết con ạ! Mười cảm ơn, rút sáo ra thổi. Tiếng sáo ai oán, não nùng. Hai ngày lênh đênh trên tàu, cậu kiếm ăn bằng cách thổi sáo mua vui và hầu việc vặt cho hành khách.
Xuống ga Nha Trang, Mười lần ra chợ Đầm và chân cầu Hà Ra xin việc. Ai cũng chê gầy, nhỏ, không thuê. Xế chiều đói quay quắt, may sao một chủ xe tải chở cá lên Buôn Ma Thuột thấy thằng bé tội nghiệp bèn gọi phụ đổ nước mui, cho đi nhờ và mách: Trên Đắk Lắk đất đai bạt ngàn, người ta cần vô số nhân công chăm sóc cà phê, cháu lên đó thể nào cũng kiếm ra đường sống.
Ngơ ngác đặt chân lên đất đỏ ba-zan xã Ea Phê, huyện Krông Pắk, Mười được một chủ rẫy đưa về giúp việc, cho cơm ăn áo mặc, trả công 40 nghìn đồng/tháng. Càng quen với trời đất con người cao nguyên, Mười càng cảm nhận được cuộc sống nơi đây thật ấm áp thuần hậu và đầy hy vọng. Tính Mười thật thà, chu đáo siêng năng, chủ nào cũng mến. Hễ ngớt việc nhà mình, họ lại giới thiệu Mười sang phụ cho nhà khác.
Làm thuê được ít lâu, Mười dành dụm đủ tiền mua chiếc xe đạp, tập buôn bán trái cây, có ngày lãi năm, bảy chục nghìn, mừng lắm. Mùa nào trái ấy, Mười chịu khó sục sạo tìm tòi vào tận từng nhà vườn mua trái tận gốc, bán tận ngọn. Túi tiền dần rủng rỉnh. Tiết kiệm lần hồi, Mười gom góp vốn liếng mua rẫy, làm nhà, cưới vợ, đón mẹ và các anh chị vào thăm. Ai cũng kinh ngạc, ngợi khen cậu út tay trắng làm nên sự nghiệp.
ImageHandler.ashx

Chưa ai làm ư? Cháu sẽ làm!
Những mùa hè đạp xe vào các ngóc ngách nương rẫy thu mua bơ theo giá sỉ để ra chợ bỏ mối, Mười để ý thấy có những cây bơ ra trái rất ngon, nhưng có vụ được vụ mất, còn đem hạt bơ ấy trồng xuống chờ tới năm bảy năm sau mới ra quả, nhưng phẩm chất không còn đẹp và ngon như quả bơ mẹ ban đầu.
Ghi được số điện thoại của giáo sư Nguyễn Lân Hùng qua chương trình tư vấn cho nhà nông trên VTV, Mười liều gọi cho ông để hỏi về hiệu quả và kỹ thuật ghép giống bơ. Giáo sư Hùng cho biết: cây bơ có tính tạp giao rất mạnh nên với bơ, phù hợp nhất là cách ghép giống. Tuy nhiên chính ông cũng chưa thấy ai trồng bơ xen cà phê . Nếu có điều kiện thuận lợi, tốt nhất Mười nên tự tìm tòi về kỹ thuật ghép bơ giống. Mười bảo, nếu chưa ai làm thì cháu làm thử.
Mười sang Viện Khoa học Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, trụ sở đóng trên địa bàn xã Hòa Thắng, cách nhà vợ chồng Mười không xa, hỏi xem đã có công trình nào nghiên cứu về ghép giống bơ chưa ? Lãnh đạo Viện lắc đầu. Mười tìm đến nhiều vườn ươm tìm hiểu về cách ghép các loại cây lâu năm rồi ra nhà sách mua đủ thứ tài liệu hướng dẫn ghép giống cây về đọc, sau đó bắt đầu thu nhặt hạt bơ ươm bầu, tập ghép chồi.
Loay hoay, kiên trì thử nghiệm mãi, Mười tự rút ra kết luận chỉ có cách ghép mắt chồi của cây bơ quả ngon lên gốc bơ ươm bằng hạt, tương tự kiểu người ta vẫn làm để nhân giống điều cao sản, là thành công. Đầu mùa mưa năm 2003, Mười trồng 150 cây bơ ghép giống đầu tiên xen vào rẫy cà phê. Chỉ 3 năm sau, bơ bắt đầu ra quả lúc lỉu, đều tăm tắp xanh bóng, to đẹp, hạt nhỏ thịt dày, khi chín cơm bơ vàng ươm, thơm béo tuyệt ngon.
Trước thành công vượt mong đợi, việc đầu tiên Mười nghĩ tới là hái những quả bơ đẹp nhất mang tên “bơ giống Xuân Mười” đóng thùng gửi tặng giáo sư Hùng. Nhận món quà đầy tình nghĩa của chàng trai chưa từng gặp mặt, giáo sư Hùng xúc động cảm ơn nhưng cũng nói thực cho Mười biết ông chưa quen ăn bơ nên dùng thử thấy nó cứ “sao sao”. Nhưng rồi những mùa bơ sau, ông “nghiện” dần, mua nhiều loại bơ khác nhau để so sánh và xác nhận đúng là quả bơ ghép Xuân Mười thơm ngon vượt trội hơn nhiều.
ImageHandler.ashx

1 tỉ đồng trên mỗi hecta bơ !
Tiếng lành đồn xa, chẳng mấy chốc vườn bơ Xuân Mười đã tấp nập khách tìm đến mua hàng.
Bơ vốn là loại quả quen thuộc từ lâu với công chúng Tây Nguyên. Tuy nhiên, trước kia ít ai chú ý đến giá trị kinh tế của trái bơ hoặc nghiên cứu đầu tư nâng cao chất lượng bơ quả. Vào mùa, bơ lổm ngổm trái to trái nhỏ chất cao như núi ven lộ, đủ loại bơ sáp, bơ mỡ, bơ nước ngon dở lẫn lộn bán xô cực rẻ. Ở buôn làng vùng sâu có những năm giá bơ thu mua tại chỗ chỉ vài ba trăm đồng một ký, rẻ như cho. Nhiều chủ vườn chẳng buồn bán, đổ từng sọt bơ chín vào máng cho lợn ăn.
Nhiều người không biết, từ năm 1999, với sự giúp đỡ của FAO - Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp Quốc chuyên làm nhiệm vụ chống đói nghèo và đảm bảo an ninh lương thực, Chính phủ Việt Nam đã chọn bơ là 1 trong 7 loại quả được ưu tiên phát triển, khuyến khích nghiên cứu và nhân rộng diện tích loại cây quý này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Mượn vườn bơ Xuân Mười làm đề tài ứng dụng và truyền thông, tháng 3-2007, Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ Đăk Lăk cùng Chương trình SME-GTZ phối hợp với Cty tư vấn Fresh Studio lần đầu tiên tổ chức hội thảo chủ đề “Chuỗi giá trị bơ Đăk Lăk”, và ra mắt dự án DAKADO chuyên nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu cho trái bơ. Từ tháng 5-2007, thương hiệu bơ DAKADO đã có mặt trong hệ thống Siêu thị Metro, COOPMart và thị trường toàn quốc.
Ngày nọ, cháu gọi Mười bằng chú điện thoại từ siêu thị Big C thành phố Hồ Chí Minh, bảo cháu thấy ở đây người ta bán đúng loại bơ của chú, dán nhãn DAKADO, giá đúng hai mươi sáu nghìn một ký. Mười ngẩn ngơ: Vậy mà lâu nay mình bán cho họ giá 15 nghìn đầu vụ, 12 nghìn giữa vụ, cứ tưởng là may rồi!
Tháng 5-2010, Cục Sở hữu trí tuệ đã ra Quyết định số 22987 chấp nhận đơn hợp lệ đăng ký nhãn hiệu “BTM” tức Bơ Trịnh Mười.
Tháng 6-2010 giáo sư Nguyễn Lân Hùng cùng một nhóm phóng viên truyền hình vào Đắk Lắk, đến thăm vườn bơ của anh. Tận mắt thấy vườn bơ trĩu quả, giá trị kinh tế cao vượt hầu hết các loại cây trồng khác, ông động viên Mười nên tập trung nhân giống để hỗ trợ bà con nông dân hướng tới nông nghiệp giá trị cao.
Sau khi VTV1 phát chương trình GS Nguyễn Lân Hùng giới thiệu giá trị vườn bơ đặc biệt của Xuân Mười, 1 vạn rưỡi bầu giống Mười chuẩn bị sẵn giá 25 nghìn đồng/bầu bán hết veo. Lại thêm rất nhiều đơn đặt hàng khác, phải cấp tốc chuẩn bị cung cấp hơn 2 vạn giống nữa trong mùa mưa này.
Theo tính toán của Xuân Mười được nhiều chuyên gia kinh tế ghi nhận thì trên một hécta ba zan nếu trồng tập trung 1 trong 4 giống bơ trong bộ sưu tập giống chọn lọc của Xuân Mười gồm bơ Trịnh Mười, bơ cơm vàng hạt lép, bơ tứ quý và bơ Thái Lan, chỉ cần vốn đầu tư ban đầu khoảng 15 triệu đồng để trồng 204 cây bơ ghép.
Từ năm thứ 5 trở đi, mỗi cây bình quân cho 3 tạ quả, nếu chỉ tính giá trung bình 20 nghìn đồng/ký sẽ thu được 1,224 tỉ đồng, trừ chi phí phân bón, nước tưới, sinh phẩm phòng trừ sâu bệnh và công chăm sóc, vận chuyển, còn lãi khoảng 1 tỉ đồng.
Nhân chuyến khảo sát Đăk Lăk, cuối tháng 6-2010, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ - Cố vấn đặc biệt Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn Việt Nam Nguyễn Công Tạn tìm đến Mười, nếm thử giống bơ ngon của anh, vui vẻ gọi anh là “nhà khoa học chân đất”.
Theo ông Tạn, đề tài nhân giống bơ Xuân Mười để tạo ra một vùng nguyên liệu rộng lớn cho thứ trái đây đang được nhiều nước trên thế giới đặc biệt ưa chuộng này cần được Nhà nước hỗ trợ, để giúp bà con nông dân nhanh chóng nâng cao mức sống.

Theo Tiền Phong
 
Last edited by a moderator:
hà hà bắt chước trồng bơ thì có .có diệp cháu với bác 3 tới nơi xem nhé ,thân chào
 
Suy và ngẫm

Sau khi xem đoạn video và thông tin Tôi rất cảm phục vì anh đã khai thông trong việc đưa cây bơ ghép xen canh trong vườn cà phê và đem lại thu nhập cao. Thực tế đây là một mô hình cây bơ xen canh cây cà phê rất tốt, nhưng có một số điều tôi còn rất phân vân
-Vườn anh Xuân Mười với 4 giống bơ thì đúng là tuyệt thật. Ở góc độ một nhà quản lý nên tôi được biết, theo quyết định 64/2008 của Bộ NN ngày 23/05/2008, tên các cây đầu dòng hay giống đều do Bộ NN quy định tên, sao anh Mười có những tên hấp dẫn vậy ?
-Thứ hai là: Bộ Công thương và bác Nguyễn Lân Hùng về mặt công nhận giống tốt để sản xuất là không phải đâu vì không có những bộ phận và chức năng chuyên trách để xem xét, đánh giá thực địa, còn Bộ Công Thương phụ trách mãng Công nghiệp và Thương mại mà ?

-Theo thông tin từ Phòng Trồng trọt – Sở NN&PTNT Đắk Lắk, anh Trịnh Xuân Mười đã gửi đơn xin công nhận một giống bơ với tên Bơ Xuân Mười vào giữa năm 2009 (bà con có thể tham khảo), sau khi xem xét báo cáo, đại diện của Sở NN và đại diện của Viện KHKTNLN Tây Nguyên triển khai giám định thực địa thì không được Sở NN đồng ý cho việc công nhận giống. Cũng trên vườn 150 cây bơ chính vụ ấy, sang giữa năm 2010 xuất hiện thêm 3 giống “bơ quý” nữa là sao ? Với những giống bơ quý như thế thì cán bộ khuyến nông cũng phải mê huống chi nhà vườn

-Trên thực tế, cây bơ 7 tuổi không thể đạt bình quân 300kg/cây/năm (6 bao tải 50 kg/cây 7 năm chắc gãy cành), còn anh nghĩ sao ? Thực tế đã có rất nhiều cây bơ tốt được tuyển chọn, ghép và đưa vào vườn tập đoàn của Viện KHKT NLN Tây Nguyên hơn 7 năm cũng không thấy đạt được năng suất tương đương ?
-Về Giống bơ Thái Lan : Đất ở Thái Lan là vùng đất thấp, phát triển được nhiều loại cây ăn trái như ở miền Tây Nam bộ, nhưng với giống bơ thì không đạt, nhiều Viện nghiên cứu có chức năng cũng không thấy nhập giống Bơ từ Thái Lan, thế thì anh Mười kiếm được “chồi ghép lấy từ Thái Lan vào năm 2005” là ở đâu ra, liệu giống có ổn không ?
-Ừ còn giá bán nữa, giá bán như vậy thì anh bán sang Châu Âu hả ?

Do đó, việc đưa giống bơ vào sản xuất ở thời điểm này cần phải có những xem xét hợp lý trong việc kế thừa kết quả “nghiên cứu” của một nhà nông trong bối cảnh cây bơ cách đây hơn 7 năm. Việc “hoàn toàn chủ động” và tự khai thông tin về chất lượng giống ở mức độ vượt sang nhiều tỉnh như vậy là không thể chấp nhận được, vì ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế của hộ dân và hệ quả lâu dài cho sản xuất.
 
Last edited by a moderator:
- VẤn đề này khá phức tạp, các báo chí , đài truyền hình(VTV) đều đưa tin tốt về giống Bơ Trịnh Mười. Trong khi lại có người dân phản ánh về tình hình này, đề nghị chủ Topic(Trịnh mười) tiếp tục công cấp thông tin về hồ sơ Công nhận giống như yêu cầu của người dân, các giấy tờ liên quan chứng minh.

Để có thông tin chi tiết và chính xác và khách quan hơn, mời bà con có nhu cầu mua giống Bơ xin vui lòng đọc kỹ chủ đề này(bên dưới có nhiều trang) và liên hệ với 2 số ĐT sau :

  • • Phòng Trồng trọt Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk, điện thoại số : 05003.952.615 gặp anh Thích – Trưởng Phòng
  • • Anh Trần Vinh – Viện Phó, kiêm Trưởng bộ môn Cây ăn quả và cây Lâm nghiệp số máy : 0905174079
  • Về việc trồng bơ lãi 1ty/ha của anh Mười là thiếu kiểm chứng chính xác,mục đích bán giống là chính, theo nguồn tin chính xác được khuyến cáo thì chỉ 100tr http://agriviet.com/nd/3230-trong-bo-trai-vu-lai-100-trieu-dong/ha/
  • Một điều thật sự là hiện nay có rất nhiều các giống bơ đang có ở Tây Nguyên, thậm chí nhiều giống còn ngon hơn cả Bơ Trịnh Mươi, rất nhiều giống bơ trong dân phải nói là tuyệt vời hơn hẳn. Vì vậy bà con cần chú ý liên hệ với Phòng Trồng trọt và các trung tâm nông nghiệp trước khi chọn mua giống.
Đầu tư một vườn cây ăn trái là tâm huyết của người nông dân, trong đó chi phí về giống chỉ chiếm một phần của chi phí chăm sóc trong rất nhiều năm, do vậy nếu giống không tốt thì sẽ ảnh hưởng rất lớn về sau này.
 

Tôi đọc đi đọc lại nhiều lần thì thấy bài viết của baocongonline mở ra nhiều khía cạnh mới lạ đối với một nông-dân có trình-độ dưới Đại-học trong khi trồng-trọt cần phải thích-ứng với luật-pháp như thế nào. Cho tôi vào vị-trí một người trồng-trọt, trong khi nổ-lực canh-tác, tôi chắc-chắn sẽ sơ-xuất với luật-pháp, không biết rằng ghép giống là một việc không thể tùy-tiện. Và vấn-đề thích-ứng với luật-pháp sẽ không được đặt ra, nếu không thành-công, mong sẽ được nghe thêm từ nhà-nông Trịnh-Mười và bác baocongonline.
Kính.
 
Trích
Các giống bơ tại nhà vườn Trịnh Mười
clip_image002.jpg

Bơ cam vàng hạt lép




Tên: Bơ Cam vàng hạt lép
Xuất xứ: được sưu tầm và nhân giống từ năm 2003
Thời vụ: 1 vụ/năm (tháng 7 - tháng 8 dương lịch)
Đặc điểm: trồng sau 3 năm bắt đầu cho trái; sản lượng cao (7 năm tuổi: 300kg/cây/năm)
kháng bệnh tốt; trái chín có màu xanh bóng vàng, cơm vàng, hạt lép, trọng lượng 0,5-0,8 kg/quả






clip_image004.jpg

Giống bơ Thái Lan
Tên: Bơ Thái Lan
Xuất xứ: được ghép giữa cây thực sinh và chồi ghép lấy từ Thái Lan vào năm 2005
Thời vụ: 1 vụ/năm (tháng 7- tháng 8 dương lịch)
Đặc điểm: trồng sau 3 năm bắt đầu cho trái; sản lượng rất cao (5 năm tuổi: 200kg/cây/năm), kháng bệnh tốt; trái chín có màu xanh xám, cơm vàng, dẻo, hạt bé, trọng lượng 0,3-0,4 kg/quả




Giống bơ Tứ Quý
clip_image006.jpg


Xuất xứ: được phát hiện và nhân giống từ năm 2006
Thời vụ: thường cho trái quanh năm
Đặc điểm: trồng sau 3 năm bắt đầu cho trái; sản lượng cao (7 năm tuổi:
300kg/cây/năm); kháng bệnh tốt; trái chín có màu xanh, cơm vàng, dẻo, hạt bé,
trọng lượng 0,4-0,6 kg/quả.






Giống bơ Trịnh Mười
clip_image008.jpg


Tên: Bơ Trịnh Mười
Xuất xứ: được phát hiện và nhân giống từ năm 2003
Thời vụ: 2 vụ/năm (vụ sớm: tháng 2- tháng 3 dương lịch); chính vụ: tháng 6-tháng 7 dương lịch)
Đặc điểm: trồng sau 3 năm bắt đầu cho trái; sản lượng cao (7 năm tuổi: 300kg/cây/năm); kháng bệnh tốt; trái chín có màu xanh bóng vàng, cơm vàng, dẻo, hạt bé, trọng lượng 0,5-1 kg/quả.


Bác Mười ơi ! Khổ thân em rồi
Em có biết 1 chút xíu Photoshop, xem hình Bác đưa tin nên em khẳng định hình Bác chụp 100%, không phải hình ghép. Tuy nhiên, qua hình thì bà con xem lại dùm em
Theo hình các giống bơ từ dưới lên, các hình 1 (bơ Trịnh Mười), hình 2 (bơ Tứ quý), hình 4 (Bơ cơm vàng hạt lép) được phát hiện và ghép ở 2 thời điểm năm 2003 và 2006, nhưng tất cả đều cùng một giống hết ráo, (hình3: bơ Thái Lan thì khác nhưng không biết ra làm sao) bà con có thể xem qua dạng quả, màu xanh của quả, dạng cuống quả, dạng lá ... đúng là không thể chịu nổi
Anh Mười lấy 1 giống bơ chụp ở nhiều góc độ khác nhau, độ tuổi quả khác nhau và tạo ra 3 tên khác nhau gồm bơ Trịnh Mười, bơ Tứ quý, Bơ cơm vàng hạt lép để tạo ra sự đa dạng và nhắm ngay đến tâm lý của “khách hàng” Ối zời ơi, khổ thân em !
Còn giống bơ tứ quý sao Bác không chụp hình bơ vào lúc cà phê đang thu hay đang ra hoa mà chụp hình ở thời điểm cây cà phê có quả trùng với thời điểm cây bơ giữa vụ ? Bác 10 phát hiện và ghép giống này vào năm 2006 (sau 4 năm) nhưng dán thông tin là 7 tuổi đạt 300 kg/cây/năm là dự đoán hay nói liều vậy.
Còn nữa, Giống bơ hạt lép sao không thấy có hình hạt lép, với dạng quả như vậy mà Bác bảo hạt lép thì .... Ối Zời ơi, ...
 
Last edited by a moderator:
Chỉ cần bấm vào là hiểu

Vấn đề cây giống phát triển cho sản xuất nông nghiệp, chúng ta cần hiểu và suy nghĩ một cách nghiêm túc. Về cây giống Bơ Trịnh Mười thì tôi xin được trích thông tin trên mạng và sẽ không bàn thêm, để bàn con tự suy ngẫm về những thông tin do anh Mười cung cấp

-
Thứ 1: Chúng ta có thể so sánh hiệu quả kinh tế của 2 bài viết về Bơ : <link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CWelcome%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C02%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:13.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]“Trồng bơ trái vụ lãi 100 triệu/ha" với bài giới thiệu về "tỷ phú bơ Trịnh Mười" [/FONT]ở cùng trang Web này.

Thứ 2: Một anh/chị có tên photoshoplnp có viết về giống bơ anh Mười
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CWelcome%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Trích :
"Bác Mười ơi ! Khổ thân em rồi<o:p></o:p>
Em làm nghề Photoshop có gần 2 năm trong nghề, xem hình Bác đưa tin nên em khẳng định hình Bác chụp 100%, không phải hình ghép. Tuy nhiên, qua hình thì bà con xem lại dùm em<o:p></o:p>
Theo hình các giống bơ từ dưới lên, các hình 1 (bơ Trịnh Mười), hình 2 (bơ Tứ quý), hình 4 (Bơ cơm vàng hạt lép) được phát hiện và ghép ở 2 thời điểm năm 2003 và 2006, nhưng tất cả đều cùng một giống hết ráo,(hinh3: bơ Thái Lan thì khác nhưng không biết ra làm sao) bà con có thể xem qua dạng quả, màu xanh của quả, dạng cuống quả, dạng lá ... đúng là không thể chịu nổi<o:p></o:p>
Anh Mười lấy 1 giống bơ chụp ở nhiều góc độ khác nhau, độ tuổi quả khác nhau và tạo ra 3 tên khác nhau gồm bơ Trịnh Mười, bơ Tứ quý, Bơ cơm vàng hạt lép để tạo ra sự đa dạng và nhắm ngay đến tâm lý của “khách hàng” Ối zời ơi, khổ thân em !<o:p></o:p>
Còn giống bơ tứ quý sao Bác không chụp hình bơ vào lúc cà phê đang thu hay đang ra hoa mà chụp hình ở thời điểm cây cà phê có quả trùng với thời điểm cây bơ giữa vụ ? Bác 10 phát hiện và ghép giống này vào năm 2006 (sau 4 năm) nhưng dán thông tin là 7 tuổi đạt 300 kg/cây/năm là dự đoán hay nói liều vậy.<o:p></o:p>
Còn nữa, Giống bơ hạt lép sao không thấy có hình hạt lép, với dạng quả như vậy mà Bác bảo hạt lép thì .... Ối Zời ơi, ..."




<o:p></o:p>
 
Last edited by a moderator:
hi hi hi . . . . em thì không biết là bơ giống gì ,trồng ra sao ,như thế nào..............nhưng

em có ăn thử bơ của bác trịnh mười rồi ,rất ngon và có ý muốn nhập bơ của bác ấy về bán nè
 
[FONT=&quot]Đầu tiên là em cũng xin lỗi các bác là em reply hơi chậm làm các bác đợi lâu sốt ruột.<o:p></o:p>[/FONT] [FONT=&quot]Về các câu hỏi của anh baocong>online và biến thể của anh là anh photoshop@lnp (mà theo võ đoán của em thì là do anh Huỳnh Ngọc Tư đạo diễn cả) em xin có câu trả lời như sau:<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
1.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Các tên bơ là do em tự đặt nên không tuân theo quy định nào bác ah, em thấy hay hay thì em gọi thế thôi, đâu ngờ lại có cả quy định ạ. Em là nông dân chân chính đang lo kiếm ăn nên việc tìm hiểu các quy định của bộ nông nghiệp đành gác lại sau vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
<!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]2. [/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Bác Hùng bác ây khuyến khích thôi chứ bác ấy chưa cấp chứng nhận cho em đâu ạ.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
3.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Năm 2009 em đã có gửi đơn xin công nhận giống bơ đầu dòng nhưng khi gặp Tiến sỹ Tô Thị Tuấn Nam, chị ấy bảo rằng cây đầu dòng phải 10 năm tuổi trở lên sở Nông Nghiệp mới chứng nhận (cái này em phục anh Huỳnh Ngọc Tư sát đất, nhà vườn nhà anh ý không có nổi một cây bơ mà anh vẫn đăng ký được 05 cây bơ đầu dòng, không biết anh ý có bí quyết gì). Các giống bơ mới là do em tự nghiên cứu và nhân giống lên đấy ạ, không biết có phạm vào quy định gì không?<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
4.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Cây bơ nhà em vẫn đạt năng suất này đấy ah, nếu không tin thì bác có thể đến xem (chắc bác cũng đã đến và xem nhiều rồi nhỉ). Qua một số ảnh chụp thì mọi người cũng có thể thấy cây rất sai quả mà.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
5.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Chồi bơ từ Thái Lan là do em nhờ thằng cháu mang về, em ghép và thấy chất lượng cũng tốt và sản lượng cao nên em giới thiệu thêm cho bà con thôi.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
6.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Về giá bơ, phụ thuộc vào mùa mà bác. Việc giá 20000 đ/kg hay thậm chí là 30.000 đ/kg là chuyện bình thường bác ah, em cũng mong là sẽ xuất khẩu được sang châu Âu đây.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
7.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Hình ảnh là do em cẩu thả, sắp xếp lẫn lỗn nên nhiều hình giống nhau, em không ngờ là bài của em lại được 2 bác xem xét kỹ vậy, các bác đợi em thư thư mấy hôm em sẽ sắp xếp lại ạ.
<o:p></o:p>
[/FONT] [FONT=&quot]Em cũng xin trích ngang một sô thông tin như sau: Năm 2006-2007, .sau khi được em đồng ý cho mượn vườn bơ, trung tâm ứng dụng khoa học DAKLAK đã cử ông Huỳnh Ngọc Tư làm chuyên viên theo dõi quá trình phát triển của cây bơ, tuy nhiên anh T[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot] đã lén cắt chồi bơ và may quá em đã phát hiện được và đã báo cáo lên Giám đốc Nghiêm Thị Minh Thu, kết hợp với một số chứng cứ anh Tư đã làm :bán lén cây giống của Trung tâm ứng dụng , có hành động muốn lật đổ thương hiệu bơ ĐAKAĐO nên giám đốc trung tâm ứng dụng Daklak đã chấm dứt hợp đồng lao động với anh ý. Vì muốn tạo điều kiện làm ăn cho anh ý nên em đã thuê anh ý làm gia công cây giống bơ Xuân Mười nh[/FONT][FONT=&quot]ưng em cũng không ngờ được là sự thể nó ra thế này.[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT] [FONT=&quot]
@Gửi các bác đang thật lòng ủng hộ em:
[/FONT][FONT=&quot]Trong cuộc sống em rất hiểu rõ được tất cả nỗi vất vả của người nông dân để làm ra được đồng tiền chân chính cho mình. Chuyên gia nhà nông GS Nguyễn Lân Hùng đã chứng kiến thưc tế hiệu quả kinh tế cao của cây bơ Trịnh Mười và rất khuyến khích bà con phát triển mô hình này, hơn thế nữa là bà con nông dân trong và ngoài tỉnh đã đến tận vườn xem tận mắt, và chứng kiến vườn bơ. Nếu các bác chưa tin xin mời bạn đến tận vườn bơ tôi để xem tận mắt, nguyên phó thủ tướng Nguyễn Công Tản ,GS Nguyễn Lân Hùng hay các tập đoàn truyền thông nhà báo .......đã chúng thực điều đó. Giấy tờ chứng chỉ cũng chỉ là tương đối thôi, việc đánh già người thật việc thật trên thực tế mới là quan trọng.<o:p></o:p>[/FONT] [FONT=&quot]
@Bác Huỳnh Ngọc Tư: Không biết các cây giống nghịch mùa của bác năng suất thế nào nhỉ? Theo em thấy vườn nhà bac không có cây bơ nào không biết chứng thực thế nào ấy nhỉ.

Em nông dân, chỉ biết nói mấy lời mộc mạc đúng sự thật, có gì không phải mong các bác bỏ qua.
[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
đánh Giá Chất Lương Bơ Trịnh Mười

Em rất quan tâm đến các giống bơ Tây Nguyên, đã tìm hiểu nhiều giống, nhưng vẫn chưa đánh giá được. Mong các bác gợi ý thêm. Khi chọn giống cây trồng mới, cần khuyến cáo của cơq aun chức năng.
 
Last edited by a moderator:
Bơ Trịnh Mười - Suy Nghĩ!!

BƠ TRỊNH MƯỜI TỐT HAY KÉM??!

Thông qua tiêu đề này của chủ diễn đàn, tôi xin trao đổi mấy ý như sau (Tôi là cán bộ ngành NN, từng phụ trách các đề tài NN ở Tây Nguyên)


Thứ 1: Tôi có dịp đi nhiều vùng đất, riêng Tây Nguyên tôi rất ấn tượng với cây bơ. Còn nhớ những năm 90, vào mùa bơ, khó có nơi tiêu thụ hết, nông dân không biết làm gì nên gom lại đổ cho bò ăn (vỗ béo). Nay thì trái bơ dần có chỗ đứng trên thị trường, đặc biệt là sau dự án hỗ trợ nước ngoài về “Chuỗi giá trị bơ” thì bắt đầu được nhiều chú ý. Tôi từng ăn thử rất nhiều loại bơ (cả những giống bơ Úc được cố nghệ nhân Mười Lời ở Đà Lạt trồng thử, bơ Mehico..), và được anh bạn giới thiệu và tặng cho vài trái bơ Trịnh Mười (để cung cấp giống). Một điều thật sự là bơ Trịnh Mười không có gì khác lạ so với nhiều giống bơ đang có ở Tây Nguyên, thậm chí nhiều giống còn ngon hơn. Bơ Trịnh Mươi trái trung bình, hột to, độ dẻo không cao. Tôi cũng đã có dịp đến Hội thi trái bơ ngon ở Lâm Đồng, rất nhiều giống bơ trong dân phải nói là tuyệt vời (Nhưng tiếc là họ không lanh lợi để bắt tay quảng bá..).



Thứ 2: Trong bài viết của Báo Tiền Phong, chi tiết anh Mười đến Viện khoa học nông lâm nghiệp Tây Nguyên hỏi cách ghép bơ nhưng “Lãnh đạo viện lắc đầu”...Nghe qua tôi cũng thật sự lắc đầu??? Không thể nào một Viện khoa học có tiếng của vùng Tây Nguyên mà không thể biết chuyện ghép bơ (Lại là lãnh đạo viện??) – đó là việc quá dễ dàng. Chủ nhân giống bơ này thành công trong chiến lược quảng bá. Nhưng xin lưu ý rằng, các vị trong bài báo này (như GS. Nguyễn Lân Hùng là người “chưa quen ăn bơ”) nên rất khó đánh giá chính xác các giống bơ ngon có mặt nơi phố núi.




Thứ 3: Anh Trịnh Xuân Mười đã cung cấp hàng chục ngàn cây giống. Nhưng xin hỏi anh đã tuân thủ đầy đủ các thủ tục về giống chưa?. Một giống khi phóng thích ra bên ngoài (nhất là giống mới) phải thông qua hội đồng đánh giá, công nhận. Đặc biệt phải tuân thủ quy định của Bộ NN&PTNT là phải có CHỨNG NHẬN CÂY ĐẦU DÒNG. Sản xuất đúng quy chuẩn theo quy định Cục trồng trọt. Điều thiếu sót (hay chưa có..) trong bài báo này là chỉ nhắc đến vị này, vị kia đến tham quan...chứ không đưa ý kiến chính thống của cơ quan quản lý địa phương (Phòng nông nghiệp huyện, Sở NN, trung tâm khuyến nông...).




Thứ 4: Hình ảnh trên bài báo (tôi nghĩ do chủ nhân cung cấp), nhất là hình anh Mười cầm nhánh bơ có đến 6 trái chen khít nhau. Đây là điều không thể có ngoài tự nhiên. Cây bơ vốn cho trái đơn lẻ, ít khi có chùm sai như vậy. Điều này nói lên điều gì...???Rồi ở đâu có giống bơ Thái Lan, bơ tứ quý. Ở vùng Tây nguyên, không ít cây bơ cho trái sơm hay muộn, thậm chí lai rai quanh năm là chuyện thường (tập trung nhất từ tháng 5 – 7).




Tôi chia sẻ với “baocong>online”, tôi nghĩ anh đã có suy nghĩ đúng. Cây bơ khoảng 7 năm tuôi không tài nào cho đến 300kg/năm (cho dù có gắn thêm trái cũng không đủ cành), cây bơ vốn tán và cành thưa thớt. Riên giá bơ suy tính để có 1 tỷ đồng/ha là chuyên không thể có thật. Giá bơ chính vụ chỉ khoảng 6.000 – 12.000 đồng/kg là cao. Vụ mùa này, siêu thị BigC TP.

Tôi hy vọng rằng, cơ quan chức năng sớm có ý kiến, khuyến cáo rõ ràng để tránh người dân phải mất thời gian và công sức chăm sóc. Nông dân luôn là người chịu thiệt thòi. Nếu giống bơ này thật sự được ngành chức năng công nhận đúng giá trị thực của nó thì là điều đáng mừng. Ít ra sẽ có kết thúc rõ ràng để nông dân hiểu và quyết định.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Chúc các anh chị sức khoẻ, thành công!!<o:p></o:p>
---------------
TÔI VỪA ĐỌC XONG BÀI "TÂM TÌNH" CỦA CHỦ NHÂN BƠ TRỊNH MƯỜI. THẤY CÓ VÀI Ý HƠI MÂU THUẨN QUÁ.;)

Anh bảo rằng anh là nông dân chân chính, chỉ biết lo làm ăn, không biết đến nhà nước...vv. Nhưng tại sao anh ấy biết đến Viện Khoa học lâm nghiệp tây nguyên, hay mời GS. Nguyễn Lân Hùng, các quan chức đến thăm vườn...Tôi thấy rằng, cách trả lời của anh Mười như thế nào ấy...Như cố tình né tránh cái gì đó, nhắc chuyện quản lý cây giống thì anh bảo rằng lo kiếm ăn, không biết đến quản lý nhà nước. Khi bị ai đó bắt giò sử dụng hình ảnh Photoshop thì bảo rằng do cẩu thả...

Mặt khác, chuyện chứng nhận cây giống phải tuân thủ quy định nhà nước. Đằng này anh Mười bảo rằng, nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn, GS. Nguyễn Lân Hùng, tập đoàn truyền thông...chứng thực. Vậy là sao?? Không lẽ có quy định mới về chứng nhận cây giống à??? Lại còn cho rằng " Chứng chỉ cũng chỉ là tương đối" _ vậy các Quy định của Nhà nước cũng mang tính tương đối hay sau?? Quy định nhà nước mà anh Mười cũng chống chế thì...hết ý kiến!!!

Tôi chỉ mong sớm có kết luận chính xác của Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lắk. Chúng tôi chỉ ủng hộ những sự việc đúng, chân thực!
 
Last edited by a moderator:
[FONT=&quot]Đầu tiên là em cũng xin lỗi các bác là em reply hơi chậm làm các bác đợi lâu sốt ruột.<o:p></o:p>[/FONT] [FONT=&quot]Về các câu hỏi của anh baocong>online và biến thể của anh là anh photoshop@lnp (mà theo võ đoán của em thì là do anh Huỳnh Ngọc Tư đạo diễn cả) em xin có câu trả lời như sau:<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
1.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Các tên bơ là do em tự đặt nên không tuân theo quy định nào bác ah, em thấy hay hay thì em gọi thế thôi, đâu ngờ lại có cả quy định ạ. Em là nông dân chân chính đang lo kiếm ăn nên việc tìm hiểu các quy định của bộ nông nghiệp đành gác lại sau vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
<!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]2. [/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Bác Hùng bác ây khuyến khích thôi chứ bác ấy chưa cấp chứng nhận cho em đâu ạ.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
3.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Năm 2009 em đã có gửi đơn xin công nhận giống bơ đầu dòng nhưng khi gặp Tiến sỹ Tô Thị Tuấn Nam, chị ấy bảo rằng cây đầu dòng phải 10 năm tuổi trở lên sở Nông Nghiệp mới chứng nhận (cái này em phục anh Huỳnh Ngọc Tư sát đất, nhà vườn nhà anh ý không có nổi một cây bơ mà anh vẫn đăng ký được 05 cây bơ đầu dòng, không biết anh ý có bí quyết gì). Các giống bơ mới là do em tự nghiên cứu và nhân giống lên đấy ạ, không biết có phạm vào quy định gì không?<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
4.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Cây bơ nhà em vẫn đạt năng suất này đấy ah, nếu không tin thì bác có thể đến xem (chắc bác cũng đã đến và xem nhiều rồi nhỉ). Qua một số ảnh chụp thì mọi người cũng có thể thấy cây rất sai quả mà.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
5.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Chồi bơ từ Thái Lan là do em nhờ thằng cháu mang về, em ghép và thấy chất lượng cũng tốt và sản lượng cao nên em giới thiệu thêm cho bà con thôi.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
6.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Về giá bơ, phụ thuộc vào mùa mà bác. Việc giá 20000 đ/kg hay thậm chí là 30.000 đ/kg là chuyện bình thường bác ah, em cũng mong là sẽ xuất khẩu được sang châu Âu đây.<o:p></o:p>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
7.
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Hình ảnh là do em cẩu thả, sắp xếp lẫn lỗn nên nhiều hình giống nhau, em không ngờ là bài của em lại được 2 bác xem xét kỹ vậy, các bác đợi em thư thư mấy hôm em sẽ sắp xếp lại ạ.
<o:p></o:p>
[/FONT] [FONT=&quot]Em cũng xin trích ngang một sô thông tin như sau: Năm 2006-2007, .sau khi được em đồng ý cho mượn vườn bơ, trung tâm ứng dụng khoa học DAKLAK đã cử ông Huỳnh Ngọc Tư làm chuyên viên theo dõi quá trình phát triển của cây bơ, tuy nhiên anh T[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot] đã lén cắt chồi bơ và may quá em đã phát hiện được và đã báo cáo lên Giám đốc Nghiêm Thị Minh Thu, kết hợp với một số chứng cứ anh Tư đã làm :bán lén cây giống của Trung tâm ứng dụng , có hành động muốn lật đổ thương hiệu bơ ĐAKAĐO nên giám đốc trung tâm ứng dụng Daklak đã chấm dứt hợp đồng lao động với anh ý. Vì muốn tạo điều kiện làm ăn cho anh ý nên em đã thuê anh ý làm gia công cây giống bơ Xuân Mười nh[/FONT][FONT=&quot]ưng em cũng không ngờ được là sự thể nó ra thế này.[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT] [FONT=&quot]
@Gửi các bác đang thật lòng ủng hộ em:
[/FONT][FONT=&quot]Trong cuộc sống em rất hiểu rõ được tất cả nỗi vất vả của người nông dân để làm ra được đồng tiền chân chính cho mình. Chuyên gia nhà nông GS Nguyễn Lân Hùng đã chứng kiến thưc tế hiệu quả kinh tế cao của cây bơ Trịnh Mười và rất khuyến khích bà con phát triển mô hình này, hơn thế nữa là bà con nông dân trong và ngoài tỉnh đã đến tận vườn xem tận mắt, và chứng kiến vườn bơ. Nếu các bác chưa tin xin mời bạn đến tận vườn bơ tôi để xem tận mắt, nguyên phó thủ tướng Nguyễn Công Tản ,GS Nguyễn Lân Hùng hay các tập đoàn truyền thông nhà báo .......đã chúng thực điều đó. Giấy tờ chứng chỉ cũng chỉ là tương đối thôi, việc đánh già người thật việc thật trên thực tế mới là quan trọng.<o:p></o:p>[/FONT] [FONT=&quot]
@Bác Huỳnh Ngọc Tư: Không biết các cây giống nghịch mùa của bác năng suất thế nào nhỉ? Theo em thấy vườn nhà bac không có cây bơ nào không biết chứng thực thế nào ấy nhỉ.
Em nông dân, chỉ biết nói mấy lời mộc mạc đúng sự thật, có gì không phải mong các bác bỏ qua.
[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]

:eek: <link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CWelcome%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:13.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:21.0cm 842.0pt; margin:2.0cm 2.0cm 2.0cm 3.0cm; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Chào anh Mười !<o:p></o:p>
Tôi lại phải mất thời gian với Anh rồi, sao Anh lại đưa lên những thông tin về giống không được kiểm chứng rồi lại ngang nhiên va chạm đến nhiều người, nhiều đơn vị như vậy. <o:p></o:p>
Trước tiên ông Huỳnh Ngọc Tư xin nhắc với Anh một số thông tin: Năm 2007, Anh đã ký hợp đồng phối hợp để triển khai đề tài Xử lý nghịch mùa trên vườn bơ chính vụ của Anh, trong đó ông Tư trực tiếp theo dõi, điều động về mặt kỹ thuật, hướng dẫn Anh và công lao động để bón phân, tỉa cành, phun hóa chất ... đâu thể gọi là “lén cắt chồi bơ và may quá em phát hiện” là như thế nào hả ? còn chuyện “Có hành động muốn lật đổ thương hiệu bơ DAKADO” là thực hiện như thế nào, đây là một chương trình lớn gồm nhiều ban bệ và nhiều đơn vị tham gia, cá nhân tôi nếu muốn thì làm được à ? Sao lần đầu tiên tôi mới nghe Anh nói chuyện này ? Còn chuyện “bán lén” cây giống là như thế nào, năm 2007 và 2008 cây bơ giống thiếu rất lớn ở nhiều tỉnh, các trại cây không tên tuổi vẫn không có đủ giống bơ để bán, giống bơ chúng tôi sản xuất quá ít, không đủ cây để cung cấp về Trung tâm, sang năm 2008 Trung tâm bắt đầu mua hạt, tự sản xuất và cung cấp vào năm 2009. Lúc này tôi đã nghĩ còn “bán lén” như thế nào được ? Một nhà vườn như Anh, làm “thầy bói xem voi” chuyện cơ quan để bôi nhọ uy tín của người khác thì sẽ không có chuyện “mong các bác bỏ qua”! Với những thông tin như vậy thì tin như thế nào được, nhưng đây sẽ là cơ sở để Anh “tự chuốt vạ vào thân”.<o:p></o:p>
Rỏ ràng là Anh không trung thực trong việc thông tin về cây giống, nhưng khi bị các Anh/chị Photoshoplnp, anh baocong>online hay anh hoadaquy bắt bài ở góc độ rất công minh thì Anh lại “liều mình như chẳn có”. Anh vẫn biết, những giống bơ tôi tuyển chọn đã chính thức thông qua Hội đồng Khoa học cấp tỉnh từ cuối năm 2009 và được công nhận 5 cây đầu dòng phục vụ cho sản xuất. Nhiều đồng nghiệp vẫn bảo nên thông tin lên báo đài hay truyền hình, nhưng tôi không thể mạnh dạng làm như Anh, một phần vì nể và một phần vì lượng cây của tôi quá ít. Mãi đến giữa tháng 07/2010, khi có thông tin chê bai không trung thực về những thành quả mà tôi đã vất vả 3 năm cũng như những thủ tục của Sở NN, rồi lại tự giới thiệu sang Anh Trịnh Mười (ở cùng trang web nay) thì lần đầu tiên tôi mới chính thức thông tin qua đài truyền hình Đắk Lắk (sau gần 7 tháng được công nhận) cùng với vườn cây có giống bơ đang ra hoa nghịch mùa, cũng như được sự tham gia của nhà quản lý và nhà khoa hoc rất hiểu các quy định về giống.<o:p></o:p>
Lâu nay Tôi ngại va chạm và để Anh tùy năng lực “tung tin” trong khi Anh lại quên mất, tôi là người trực tiếp theo dõi triển khai đề tài trên vườn Anh. Nếu như Anh không chính thức xin lỗi thì ngoài việc Anh cố tình vu khống, bôi nhọ thì tôi còn có đủ số liệu chính thống về sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu và bệnh hại, cũng như những số liệu phân tích về chất lượng quả ở những giống bơ của Anh đối chiếu với Tiêu chuẩn tuyển chọn giống bơ hiện nay để ... người mua cây tự nói chuyện trực tiếp với Anh.<o:p></o:p>
 
Tôi ở Bắc, Xin Hỏi : Vùng đồng Bằng Sông Hồng (tôi ở Gần Hà Nội) Chất đất Phù Xa, Có Phù Hợp để Trồng Cây Bơ Không? Xin Các Bác, Ai Biết, Có Thê Cho Tôi Xin Thông Tin?
---------------
:huh:
:eek: <LINK href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CWelcome%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml" rel=File-List><STYLE> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:13.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:21.0cm 842.0pt; margin:2.0cm 2.0cm 2.0cm 3.0cm; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </STYLE>Chào anh Mười !<?xml:namespace prefix = o /><o:p></o:p>
Tôi lại phải mất thời gian với Anh rồi, sao Anh lại đưa lên những thông tin về giống không được kiểm chứng rồi lại ngang nhiên va chạm đến nhiều người, nhiều đơn vị như vậy. <o:p></o:p>
Trước tiên ông Huỳnh Ngọc Tư xin nhắc với Anh một số thông tin: Năm 2007, Anh đã ký hợp đồng phối hợp để triển khai đề tài Xử lý nghịch mùa trên vườn bơ chính vụ của Anh, trong đó ông Tư trực tiếp theo dõi, điều động về mặt kỹ thuật, hướng dẫn Anh và công lao động để bón phân, tỉa cành, phun hóa chất ... đâu thể gọi là “lén cắt chồi bơ và may quá em phát hiện” là như thế nào hả ? còn chuyện “Có hành động muốn lật đổ thương hiệu bơ DAKADO” là thực hiện như thế nào, đây là một chương trình lớn gồm nhiều ban bệ và nhiều đơn vị tham gia, cá nhân tôi nếu muốn thì làm được à ? Sao lần đầu tiên tôi mới nghe Anh nói chuyện này ? Còn chuyện “bán lén” cây giống là như thế nào, năm 2007 và 2008 cây bơ giống thiếu rất lớn ở nhiều tỉnh, các trại cây không tên tuổi vẫn không có đủ giống bơ để bán, giống bơ chúng tôi sản xuất quá ít, không đủ cây để cung cấp về Trung tâm, sang năm 2008 Trung tâm bắt đầu mua hạt, tự sản xuất và cung cấp vào năm 2009. Lúc này tôi đã nghĩ còn “bán lén” như thế nào được ? Một nhà vườn như Anh, làm “thầy bói xem voi” chuyện cơ quan để bôi nhọ uy tín của người khác thì sẽ không có chuyện “mong các bác bỏ qua”! Với những thông tin như vậy thì tin như thế nào được, nhưng đây sẽ là cơ sở để Anh “tự chuốt vạ vào thân”.<o:p></o:p>
Rỏ ràng là Anh không trung thực trong việc thông tin về cây giống, nhưng khi bị các Anh/chị Photoshoplnp, anh baocong>online hay anh hoadaquy bắt bài ở góc độ rất công minh thì Anh lại “liều mình như chẳn có”. Anh vẫn biết, những giống bơ tôi tuyển chọn đã chính thức thông qua Hội đồng Khoa học cấp tỉnh từ cuối năm 2009 và được công nhận 5 cây đầu dòng phục vụ cho sản xuất. Nhiều đồng nghiệp vẫn bảo nên thông tin lên báo đài hay truyền hình, nhưng tôi không thể mạnh dạng làm như Anh, một phần vì nể và một phần vì lượng cây của tôi quá ít. Mãi đến giữa tháng 07/2010, khi có thông tin chê bai không trung thực về những thành quả mà tôi đã vất vả 3 năm cũng như những thủ tục của Sở NN, rồi lại tự giới thiệu sang Anh Trịnh Mười (ở cùng trang web nay) thì lần đầu tiên tôi mới chính thức thông tin qua đài truyền hình Đắk Lắk (sau gần 7 tháng được công nhận) cùng với vườn cây có giống bơ đang ra hoa nghịch mùa, cũng như được sự tham gia của nhà quản lý và nhà khoa hoc rất hiểu các quy định về giống.<o:p></o:p>
Lâu nay Tôi ngại va chạm và để Anh tùy năng lực “tung tin” trong khi Anh lại quên mất, tôi là người trực tiếp theo dõi triển khai đề tài trên vườn Anh. Nếu như Anh không chính thức xin lỗi thì ngoài việc Anh cố tình vu khống, bôi nhọ thì tôi còn có đủ số liệu chính thống về sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu và bệnh hại, cũng như những số liệu phân tích về chất lượng quả ở những giống bơ của Anh đối chiếu với Tiêu chuẩn tuyển chọn giống bơ hiện nay để ... người mua cây tự nói chuyện trực tiếp với Anh.<o:p></o:p>


CHÀO CÁC BÁC. XINCÁC BÁC ĐỪNG TRANH CÃI NHIỀU NỮA. EM THẤY BÁC NÀO CŨNG CÓ "SÁNG KIẾN" CẢ! EM XIN ĐỀ NGHỊ CÁC BÁC ĐƯA HÌNH ẢNH VƯỜN VÀ CHỦ NHÂN VƯỜN LÊN CHO CHÚNG EM XEM MỘT TÍ. NẾU CÓ ĐIỀU KIỆN, EM SẼ ĐẾN THĂM VƯỜN CÁC BÁC XEM THỰC HƯ THẾ NÀO! MONG CÁC BÁC VUI LÒNG NHÉ!
---------------
Theo tôi, ko phải bác này "không quan tâm chính trị..." ? Mà bác này đang "làm chính trị" hơn là "làm vườn " đấy ?! vì bác ấy còn biết dùng hình ảnh của "Nguyên thủ tướng...". rồi anh "Nguyễn Lân Hùng..."... để "quảng bá giúp "thương hiệu" thì phải nói là "cao tay " đấy!
---------------
Tôi chưa hiểu "đầu cua, tai ếch" thế nào, nhưng tôi cũng "thích ngửi mùi" cây bơ, nên cũng quan tâm xem xem vùng "quê tôi sông Hồng" có phù hợp không? Bác nào biết và có thể chia sẻ, thì giúp tôi nhé!
 
Last edited by a moderator:
Chào ongbathoathoi !

"ông" muốn trồng bơ nhưng chưa biết đất mình có trồng được hay không, thì đây cũng là băn khoăn của rất nhiều người. "nhanong_online xin gửi "ông" một số thông tin tham khảo
1. Về đất trồng và sinh thái:
Cây bơ thích hợp ở vùng đất thoát nước tốt, trong đó nhóm đất đỏ là tốt nhất. Ở vùng đất ven sông có các dạng đất Thịt, đất Sét ... khó thoát nước thì cây bơ thường bị bệnh và khả năng tồn tại không lâu ( < 7 năm)
Vùng trồng bơ càng cao (so với mặt nước biển) thì khả năng sinh trưởng của cây và chất lượng của quả bơ càng tốt, cây bơ thích hợp với khí hậu lạnh hơn là khí hậu nóng => Tây Nguyên có lợi thế về phát triển cây bơ

2. Để quyết định trồng bơ
- Quan sát cụ thể đất, địa thế nơi vườn "ông" trồng rồi xem xét qua các tiêu chí trên
- Cách đơn giản nhất ở nhà vườn là xem ở vườn khác, có điều kiện đất, độ cao tương tự và có trồng được cây bơ 8 - 10 năm thì đất "ông" trồng được.
Xin chúc "ông" sức khỏe và tìm thấy nhiều điều thú vị !

À ! "nhanong_online" đang tìm hiểu cách UP đoạn ViDeo, nên có thể mất vài ngày nữa "ông" mới xem được. Chào "ông" nhé !
 
Chào ongbathoathoi !

"ông" muốn trồng bơ nhưng chưa biết đất mình có trồng được hay không, thì đây cũng là băn khoăn của rất nhiều người. "nhanong_online xin gửi "ông" một số thông tin tham khảo
1. Về đất trồng và sinh thái:
Cây bơ thích hợp ở vùng đất thoát nước tốt, trong đó nhóm đất đỏ là tốt nhất. Ở vùng đất ven sông có các dạng đất Thịt, đất Sét ... khó thoát nước thì cây bơ thường bị bệnh và khả năng tồn tại không lâu ( < 7 năm)
Vùng trồng bơ càng cao (so với mặt nước biển) thì khả năng sinh trưởng của cây và chất lượng của quả bơ càng tốt, cây bơ thích hợp với khí hậu lạnh hơn là khí hậu nóng => Tây Nguyên có lợi thế về phát triển cây bơ

Đọc bài của bác ngắn gọn mà dễ hiểu, nhưng em cũng xin có thắc mắc

1. Đất đỏ, theo em biết đất ở tây nguyên nói chung có nhiều loại đất, em nghe người ta phân loại là đất đỏ nâu (hay nâu đỏ), rồi đất đỏ-vàng, đất nâu,... vậy đất đỏ theo ý bác em có thể hiểu là đất nào cũng được miễn thuộc vùng Tây nguyên?

2. Nếu trồng bơ ở vùng càng cao càng chất lượng em nghe có vẻ không ổn, nhất là bơ trồng ở đà lạt, em nghe nói đó chỉ là loại bơ nước, mà bơ nước chất lượng tồi. trong khi đà lạt nằm ở độ cao lớn hơn hẳn so với đắk lắk?

Còn theo ý em thì dù là ở Tây Nguyên, nhưng cũng tùy vào đất nào, vùng nào mà nên chọn giống phù hợp thôi
 
Bài viết có nội dung tương tự
  • Bơ năm lóng


  • Back
    Top