Các bác giúp em- Tôm em bệnh gì?

  • Thread starter hocnuoitom
  • Ngày gửi
Nhà em nuôi tôm gần chục năm nhưng không có năm nào như năm nay cả.

Cải tạo ao thì nhà em làm rất kỹ,nguồn nước thì lấy nước ngọt khoảng 1/2 ao rồi sau đó lấy nước mặn pha vào cho đạt khoảng 12-13%0 rồi để khoảng 15-20 ngày mới xử lý. Mấy ao nhà em thì xử lý clo, còn của ông anh với mấy trại nuôi giáp ranh thì xử lý bằng thuốc rầy- chạy qautj trộn nước nhiều trong suốt 20-30 ngày sau mới thả giống.

Tôm giống thì trực tiếp đi xe ra Cà ná để bắt, lấy mẫu đem về TP.HCM để xét nghiệm (viện pátuer )- bắt tổng cộng khoảng 3,5 triuệ con. Kết quả xét nghiệm thì không nhiễm bất cứ bệnh gì. Tôm đem về thả thì phát triển rất tốt nhưng đến khoảng 18-22 ngày tuổi thì có hiện tượng chết rải rác 1-2 con rồi vài chục con, phải hủy cả ao tôm. Cả 7 ao tôm bị đều đã được báo cho sở Thủy sản, và họ cũng cử ks xuống ao xem và lấy mẫu về xét nghiệm nhưng kết quả thì không biết bệnh gì? Một số con bắt lên xem thì thấy gan bị sưng to,đường ruật thì vẫn bình thường.

Bác nào từng bị xin vào tư vấn giúp em với, nhà còn mấy ao không biết thể nào đấy.

Em cảm ơn trước ạ!
 


Tôi không nuôi tôm..nhưng vẫn nhớ lời 1 danh thủ nuôi tôm :
Có 1 loại thuốc duy nhất chữa bịnh tôm hiệu quả nhất đó là : BKC ( bắt khẩn cấp )

còn nữa anh mục tử ơi !
VIKON ..bà kon đùa vui là ví không !!!
 


Cải tạo ao thì nhà em làm rất kỹ, nguồn nước thì lấy nước ngọt khoảng 1/2 ao rồi sau đó lấy nước mặn pha vào cho đạt khoảng 12-13%0 rồi để khoảng 15-20 ngày mới xử lý.....chạy quạt trộn nước nhiều trong suốt 20-30 ngày sau mới thả giống.
Cách trên của bạn là xử lí nước, gây màu nước để thả tôm giống nuôi hay là bạn đang nuôi virút?

Đoạn trên cho tôi thấy:

- Bạn nuôi con (vi trùng = virút = vi khuẩn xấu) trước khi bạn thả tôm giống?

- Bạn phải dùng "cái chí" để suy nghĩ đi!!!!


Để lí giải đoạn trên:


Đáy ao nuôi tôm, cho dù cải tạo như thế nào thì đáy ao cũng giống như ống cống.

Trong không khí, con chim con cò mang theo, cũng như trong đáy ao thì lúc nào cũng có con virút, con vi khuẩn xấu nó đã chực hờ sẳn trong ao.

Bơm nước vào ao 15-20 ngày mới xử lí, thì chẳng khác nào nuôi con virút con vi khuẩn xấu, sẳn có thức ăn là đáy ao cặn bả sình thúi còn đọng lại của mùa vụ trước là thức ăn của con virút con vi khuẩn xấu, chúng sẽ sanh sôi nẩy nở, sau 15-20 ngày mới xử lí nước ao, thỉ chẳng khác nào nuôi dưỡng con vi khuẩn xấu cho đả rồi mới xử lí tiêu diệt.

Thì tại sao ngay từ đầu, khi mà lấy nước vào ao thì chỉ có vài trăm con vài triệu con, sao không chịu tiêu diệt nó. Tại sao phải chờ cho đến khi nó sanh sôi nẩy nở bùng phát đến hàng tỉ tỉ, hàng ức ức con rồi mới xử lí.

xử lí tiêu "việc" hết không?????????????

Do đó phương pháp qui trình sau 15-20 ngày mới xử lí, thì không phải nuôi nấng con virút con vi khuẩn xấu bùng phát ....vậy phải gọi là cái gì?


- Dùng cái đầu suy nghĩ đi.

Đúng thì bấm nút cám ơn, sai thì ngón tay cái quay xuống (thumb down).
 
Last edited by a moderator:
Hay quá anh Tám!
Nhưng ước gì anh cứ dùng cái thứ ngôn-ngữ bình thường, chân-phương, đừng bóng gió, ví von gì hết thì bài của anh dễ đọc hơn.
Thân.
 
Bạn chủ top thân mến,
Theo hathu thì đàn anh liemtran nói đúng. Bạn nên phòng bệnh hơn chữa bệnh. Nếu cứ đợi đến tôm bệnh mới "vái tứ phương" thì dù có biết đó là bệnh gì hay có cách chữa trị thì ko chắc vụ tôm sau bạn ko bị nữa. Thu chỉ là người tìm giúp thông tin, còn kinh nghiệm thì thiết nghĩ bạn nên tự rút ra là phần nhiều, học hỏi các anh chị khác là phần nhiều hơn.
Chúc bạn thành công hơn vào mùa sau
 
Cách trên của bạn là xử lí nước, gây màu nước để thả tôm giống nuôi hay là bạn đang nuôi virút?

Đoạn trên cho tôi thấy:

- Bạn nuôi con (vi trùng = virút = vi khuẩn xấu) trước khi bạn thả tôm giống?

- Bạn phải dùng "cái chí" để suy nghĩ đi!!!!


Để lí giải đoạn trên:


Đáy ao nuôi tôm, cho dù cải tạo như thế nào thì đáy ao cũng giống như ống cống.

Trong không khí, con chim con cò mang theo, cũng như trong đáy ao thì lúc nào cũng có con virút, con vi khuẩn xấu nó đã chực hờ sẳn trong ao.

Bơm nước vào ao 15-20 ngày mới xử lí, thì chẳng khác nào nuôi con virút con vi khuẩn xấu, sẳn có thức ăn là đáy ao cặn bả sình thúi còn đọng lại của mùa vụ trước là thức ăn của con virút con vi khuẩn xấu, chúng sẽ sanh sôi nẩy nở, sau 15-20 ngày mới xử lí nước ao, thỉ chẳng khác nào nuôi dưỡng con vi khuẩn xấu cho đả rồi mới xử lí tiêu diệt.

Thì tại sao ngay từ đầu, khi mà lấy nước vào ao thì chỉ có vài trăm con vài triệu con, sao không chịu tiêu diệt nó. Tại sao phải chờ cho đến khi nó sanh sôi nẩy nở bùng phát đến hàng tỉ tỉ, hàng ức ức con rồi mới xử lí.

xử lí tiêu "việc" hết không?????????????

Do đó phương pháp qui trình sau 15-20 ngày mới xử lí, thì không phải nuôi nấng con virút con vi khuẩn xấu bùng phát ....vậy phải gọi là cái gì?


- Dùng cái đầu suy nghĩ đi.

Đúng thì bấm nút cám ơn, sai thì ngón tay cái quay xuống (thumb down).
tôi đồng ý với cách "làm" của bạn liemtran308.
theo ý tôi sau khi lấy nước từ 2 ngày sau cho các sinh vật không mời mà đến vừa kịp nở là dùng thuốc để diệt,và sau đó gây màu nước (tùy theo hóa chất mà ta xử dụng thời gian phân hủy xong ) là tiến hành thả giống.
 
CẢm ơn bác Tám góp ý. Cháu nói 15-20 ngày là thời gian từ ngày bắt đầu lấy nước đến khi lấy đầy ao chứ không phải là lấy xong rồi để đó. Chỗ cháu thì nếu lấy toàn nươc mặn thì độ mặn sẽ rất cao (ngoài sông bình thường là 25-30%0 rồi),phải đợi khi xả cống có nước ngọt hoặc độ mặn giảm thấp thì mới lấy. Nếu không thì khi nước sắc xuống thì độ mặn có thể lên rất cao. Do đó thời gian lấy nước mới phải kéo dài như thế.
 
CẢm ơn bác Tám góp ý. Cháu nói 15-20 ngày là thời gian từ ngày bắt đầu lấy nước đến khi lấy đầy ao chứ không phải là lấy xong rồi để đó. Chỗ cháu thì nếu lấy toàn nươc mặn thì độ mặn sẽ rất cao (ngoài sông bình thường là 25-30%0 rồi),phải đợi khi xả cống có nước ngọt hoặc độ mặn giảm thấp thì mới lấy. Nếu không thì khi nước sắc xuống thì độ mặn có thể lên rất cao. Do đó thời gian lấy nước mới phải kéo dài như thế.

Thời gian để đó kéo dài hay chờ lấy đủ nước cũng vậy thôi, cũng là thời gian nuôi con vi khuẩn xấu, phải xử lí diệt khuẩn trứng cá tạp ngay từ đầu, tốn kém thì phải chịu còn hơn là phải đi tàu suốt, đi lên thiên đình đánh bạc với ông trời.
 

... Tôm đem về thả thì phát triển rất tốt nhưng đến khoảng 18-22 ngày tuổi thì có hiện tượng chết rải rác 1-2 con rồi vài chục con, phải hủy cả ao tôm...

laibuon@ có 1 thắc mắc nhỏ là nếu giả định nguồn nước bị nhiễm khuẩn do xử lý quá chậm ( trong vòng 15-20 ngày mới bắt đầu tiến hành xử lý nước) thì tại sao tôm phát bệnh chậm thế? Không lẽ bệnh này có thời gian ủ bệnh lâu đến như vậy hay sao? Tại sao con tôm khi còn yếu đuối lúc nhỏ lại có thể sống tốt sống khỏe trong môi trường nhiễm khuẩn như vậy đến gần cả tháng mới chịu tử vong lác đác vài con ? Kiến thức laibuon@ còn hạn hẹp mong các anh chị giải thích giúp ?
 
laibuon@ có 1 thắc mắc nhỏ là nếu giả định nguồn nước bị nhiễm khuẩn do xử lý quá chậm ( trong vòng 15-20 ngày mới bắt đầu tiến hành xử lý nước) thì tại sao tôm phát bệnh chậm thế? Không lẽ bệnh này có thời gian ủ bệnh lâu đến như vậy hay sao? Tại sao con tôm khi còn yếu đuối lúc nhỏ lại có thể sống tốt sống khỏe trong môi trường nhiễm khuẩn như vậy đến gần cả tháng mới chịu tử vong lác đác vài con ? Kiến thức laibuon@ còn hạn hẹp mong các anh chị giải thích giúp ?

Cách trị bệnh phát sáng của tôm:

Các loại kháng sinh được dùng là: Oxytetracyline + Bactrim (tỉ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3); Erytromycine + Rifamycine (tỉ lệ 5:3) nồng độ từ 1-2ppm (g/m3); Erytromycine + Bactrim (tỉ lệ 1:1) nồng độ từ 1-3ppm (g/m3). Trộn vào thức ăn ... điều trị từ 5-7 ngày.

Đánh BKC để diệt khuẩn, xem bao bì hưóng dẫn, sau 3 ngày đánh men vi sinh liều lượng gấp 3-4 lần,
sau đó định kì đánh men vi sinh 5 ngày lần liều luợng bình thường.

Đây là cái tội không bao giờ đánh men vi sinh định kì, để đáy ao bẩn dơ, để cho tảo bùng phát.

Chạy trời không khỏi nắng, con men vi phòng bệnh là nhất hạng:

- Dọn dẹp đáy ao CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI

- Giúp gây màu nước lúc ban đầu và giữ màu nước lúc về sau

- Kềm hảm tảo độc bùng phát

- Giữ độ PH quân bình

- Giữ cái túi quần không bị lũng đáy:eek:

- Làm lá chắn để con tôm không lũi vô ngân hàng:huh:

Đọc cái nầy ...rồi dùng cái "CHÍ", rồi nghĩ ...rồi suy đi.


Ăn dơ, ở dơ, qui trình dơ, lại nằm mơ .. đòi nhà cao cửa rộng cơ ...cuối cùng ăn lá mơ (tiếng miền Nam) í.
 
Last edited by a moderator:
CẢm ơn mọi người góp ý. Sau này có lấy nứuoc thì em sẽ cố gắng xử lý thật sớm để cho an toàn. Còn việc đánh VS theo như bác Tám nói thì em đánh định kỳ : trước thả tôm 2 ngày, sau đó 7 ngày một lần đến tôm 2 tháng tuổi thì định kỳ 5 ngày (tất caddeeefu đánh với liều gấp 2-3 lần ).

Còn về tôm bệnh em muốn hỏi cách phòng và phát hiện bệnh thôi. Với lại lúc đầu chưa biết bệnh gì nên mói lên đây hỏi mọi người xem có trường hợp nào bị như mình khônddeeer mà đề phòng. Bây giờ thì được phán là do tôm giống bị nhiễm "Vi bào tử" ai có hiểu biết về cài này thì mở mang kiến thức giúp mọi người nhé.

Cảm ơn!
 
người nuôi tôm thường có 3 cột mốc thời gian tôm phát bệnh : (gây thiệt hại lớn)
-thời gian từ ngày thả giống cho đến 45 ngày tuổi ,thường nguyên nhân là con giống,hoặc khâu cải tạo ao không tốt,không cắt được mầm bệnh từ vụ trước,thời gian tôm ủ bệnh từ 3-5 ngày.sức đề kháng tôm nhỏ tốt hơn đa số tôm phát bệnh trước là tôm lớn trong đàn (những bệnh thông thường không đáng ngại còn có cơ hội )nhưng nếu gặp phải :đốm trắng,thân đỏ ,gan vàng...thì xem như "thất trắng" sẻ không có cơ hội (lạ một điều là khi phát bệnh sức ăn không giảm nên bệnh lây lan trực tiếp từ tôm mạnh ăn tôm chết)
-mốc thứ nhì từ khoảng 45 đến 60 ngày tuổi, bệnh thuòng do tác động bên ngoài như :lấy nước...chó ,chim cò, con người....thời gian nầy bệnh bùng phát rất nhanh.nếu phát hiện thu hoạch sớm (lổ ít)
-mốc thứ ba từ 60 - 90 ngày tuổi,thường do môi trường ngày càng tích lủy nhiều chất đáy độc tôm thường bệnh do "nghẹt oxy" nên kiểm tra thường xuyên vào khoảng thời gian 3 - 5 giờ sáng,tôm có hiện tượng nổi đầu ghim vào bờ,nằm lờ đờ chết rải rát,không xử lý kịp thời tôm yếu, sức đề kháng không tốt ,cơ hội cho bệnh sẻ bùng phát.
-lưu ý cho dù tôm bệnh bất cứ vào giai đoạn nào,bệnh thông thường nấm, đóng rong,cứng mình không lột được...thì vẩn có cơ hội khắc phục. nhưng nếu vướng vào...nhất là đốm trắng...rồi thân đỏ ,gan vàng. chỉ còn đường thu hoạch sớm (để thu hồi vốn )chứ đừng mong chửa trị.
kinh nghiệm nầy vào thời điểm cũng lâu rồi,không biết hiện giờ khoa học đã có được việc chửa bệnh "nan y " đó chưa tôi chưa kịp biết.
đây là những điều tôi và bà con nuôi tôm sú gặp phải ,các bạn nào có cao kiến chỉ bảo dùm. việc nào đúng và việc nào chưa đúng
 
người nuôi tôm thường có 3 cột mốc thời gian tôm phát bệnh : (gây thiệt hại lớn)
-thời gian từ ngày thả giống cho đến 45 ngày tuổi ,thường nguyên nhân là con giống,hoặc khâu cải tạo ao không tốt,không cắt được mầm bệnh từ vụ trước,thời gian tôm ủ bệnh từ 3-5 ngày.sức đề kháng tôm nhỏ tốt hơn đa số tôm phát bệnh trước là tôm lớn trong đàn (những bệnh thông thường không đáng ngại còn có cơ hội )nhưng nếu gặp phải :đốm trắng,thân đỏ ,gan vàng...thì xem như "thất trắng" sẻ không có cơ hội (lạ một điều là khi phát bệnh sức ăn không giảm nên bệnh lây lan trực tiếp từ tôm mạnh ăn tôm chết)
-mốc thứ nhì từ khoảng 45 đến 60 ngày tuổi, bệnh thuòng do tác động bên ngoài như :lấy nước...chó ,chim cò, con người....thời gian nầy bệnh bùng phát rất nhanh.nếu phát hiện thu hoạch sớm (lổ ít)
-mốc thứ ba từ 60 - 90 ngày tuổi,thường do môi trường ngày càng tích lủy nhiều chất đáy độc tôm thường bệnh do "nghẹt oxy" nên kiểm tra thường xuyên vào khoảng thời gian 3 - 5 giờ sáng,tôm có hiện tượng nổi đầu ghim vào bờ,nằm lờ đờ chết rải rát,không xử lý kịp thời tôm yếu, sức đề kháng không tốt ,cơ hội cho bệnh sẻ bùng phát.
-lưu ý cho dù tôm bệnh bất cứ vào giai đoạn nào,bệnh thông thường nấm, đóng rong,cứng mình không lột được...thì vẩn có cơ hội khắc phục. nhưng nếu vướng vào...nhất là đốm trắng...rồi thân đỏ ,gan vàng. chỉ còn đường thu hoạch sớm (để thu hồi vốn )chứ đừng mong chửa trị.
kinh nghiệm nầy vào thời điểm cũng lâu rồi,không biết hiện giờ khoa học đã có được việc chửa bệnh "nan y " đó chưa tôi chưa kịp biết.
đây là những điều tôi và bà con nuôi tôm sú gặp phải ,các bạn nào có cao kiến chỉ bảo dùm. việc nào đúng và việc nào chưa đúng

Bác nói đúng, không thíếu 1 sợi lông nào hết.

Từ ngày tôi biết về kỉ thuật qui trình nuôi tôm, tôi vẫn nhấn mạnh CON MEN VI SINH, lập đi lập lại hơn cã ngàn lần mà ít người chịu nghe.

Sự đa dạng, đa tác dụng của con men vi sinh không có con vật nào, không có thuốc nào, không có chất hoá học nào thay thế con men vi sinh để CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI trong nuôi trồng thuỷ sản cũng như nước thải công nghiệp hay nước cống thành phố.


Đọc bài hoặc nghe qui trình nuôi của người nuôi trồng thuỷ sản nước ta, nghe mà ớn, thấy mà ghê tởm, khâu nào cũng dơ dáy, nước ao, đáy ao như nước ông cống ...vậy mà cũng nuôi được ...nuôi, nuôi, nuôi ...


Nuôi con Phá Sản, làm sao mình nuôi con phá sản trở thành con có sản.

Người nuôi tôm nước ta giống như người nuôi gà đi bộ (gà thả vườn ở mỹ gọi là gà đi bộ), không châm nom, không châm sóc.

Muốn bỏ ra 1 đồng , muốn bán ra 11 đồng, 10 đồng bỏ túi, chứ không dám bỏ ra 2-3 đồng để lấy 6-7 đồng, hên bỏ ra 1, bỏ túi 1-2, mà đa phần thì ngân hàng bỏ túi dùm.

Nói ra thì nói Tám Lúa sốc, châm biếm chê bai, hãy nhìn lại thật cho kỉ, qui trình nuôi tôm cá của người nông dân mình đi...... kém trình độ lại còn bị kẻ xấu thuốc nữa, vừa bị thuốc sâu, vừa bị thuốc trí tuệ.


.......1 thế giới rất hỗn mang..ngừơi ta đang tự kết liễu chính mình...cảnh báo nhẹ nhàng không ai nge..nặng lời thì thiên hạ cho là dị kì.. và tìm cách loại trừ.......
 
Last edited by a moderator:
Đã từng có lần..người nhà đi chợ mua về những con cá lóc còn sống to bằng cổ tay trông mập mạp, đây là những chú cá lóc nuôi ( không phải bắt từ thiên nhiên)
Nhai miếng cá lóc được ché biến thành món ăn này trong miệng...thấy mềm nhão và có mùi thúi thúi của nước cống..bèn vội nhả ra...
Hic...chợt ngĩ đến môi trường nuôi tôm...hic.. con tôm trong thiên nhiên sống ở biển khơi...nước hết sức trong sạch

Xin lỗi tất cả mọi người...nuôi cá hoặc nuôi tôm..... tôi đã nói thật
 
Last edited by a moderator:
Đã từng có lần..người nhà đi chợ mua về những con cá lóc còn sống to bằng cổ tay trông mập mạp, đây là những chú cá lóc nuôi ( không phải bắt từ thiên nhiên)
Nhai miếng cá lóc được ché biến thành món ăn này trong miệng...thấy mềm nhão và có mùi thúi thúi của nước cống..bèn vội nhả ra...
Hic...chợt ngĩ đến môi trường nuôi tôm...hic.. con tôm trong thiên nhiên sống ở biển khơi...nước hết sức trong sạch

Xin lỗi tất cả mọi người...nuôi cá hoặc nuôi tôm..... tôi đã nói thật
Ông anh,
Trước nay tui "cằn nhằn" anh Tám về cách biểu-lộ quá "quạu" của ảnh, nhưng tui vẫn hoan-nghênh ảnh, vì ảnh nói đúng. Nay có thêm ông anh. Vậy xin cho phép tui được đứng sau hai vị.
Thân ái.
 
Last edited:
Cám ơn chú maquemau. Bây giờ thì con hiểu rồi. Trong còm măng của chú, con thấy chú có nhấn mạnh đến sự phân biệt 2 chủng loại bệnh mà con tạm gọi theo cách của chú là "bệnh thông thường" và " bệnh đặc trị". Con hoàn toàn đồng ý với chú ở điểm này và theo "cái chí ngu si " của con thì con hiểu là bệnh có thể xuất phát từ vi khuẩn hoặc vi rút. Bệnh từ vi khuẩn thì men vi sinh hoàn toàn có thể phát huy tác dụng hạn chế ngăn ngừa tối đa nhưng bệnh do vi rut thì theo con nghĩ con men vi sinh chẳng có tác dụng gì đáng kể vì thực tế thì con vi rút không sống trong môi trường bên ngoài mà nó chỉ phát triển trong tế bào sống. Do vậy thức ăn thừa, phân, cặn bã có thể sinh ra vi khuẩn có hại và con men vi sinh có thể át chế tụi này nhưng nếu vi rút được lây truyền từ các động - thực vật chủ khác như chim cò, rong tảo, côn trùng... thì men vi sinh cũng chẳng có tác dụng gì. Con hiểu cái từ "bệnh đặc trị" của chú 3 là như thế đúng hôn chú 3? Chính vì vậy 1 quy trình nuôi thủy sản tối ưu không chỉ đơn thuần là đánh men và ngồi chờ sung rụng. Mong mọi người đóng góp ý kiến thêm để laibuon@ mở rộng tầm nhìn !
 
Last edited by a moderator:
chào anh

Cám ơn chú maquemau. Bây giờ thì con hiểu rồi. Trong còm măng của chú, con thấy chú có nhấn mạnh đến sự phân biệt 2 chủng loại bệnh mà con tạm gọi theo cách của chú là "bệnh thông thường" và " bệnh đặc trị". Con hoàn toàn đồng ý với chú ở điểm này và theo "cái chí ngu si " của con thì con hiểu là bệnh có thể xuất phát từ vi khuẩn hoặc vi rút. Bệnh từ vi khuẩn thì men vi sinh hoàn toàn có thể phát huy tác dụng hạn chế ngăn ngừa tối đa nhưng bệnh do vi rut thì theo con nghĩ con men vi sinh chẳng có tác dụng gì đáng kể vì thực tế thì con vi rút không sống trong môi trường bên ngoài mà nó chỉ phát triển trong tế bào sống. Do vậy thức ăn thừa, phân, cặn bã có thể sinh ra vi khuẩn có hại và con men vi sinh có thể át chế tụi này nhưng nếu vi rút được lây truyền từ các động - thực vật chủ khác như chim cò, rong tảo, côn trùng... thì men vi sinh cũng chẳng có tác dụng gì. Con hiểu cái từ "bệnh đặc trị" của chú 3 là như thế đúng hôn chú 3? Chính vì vậy 1 quy trình nuôi thủy sản tối ưu không chỉ đơn thuần là đánh men và ngồi chờ sung rụng. Mong mọi người đóng góp ý kiến thêm để laibuon@ mở rộng tầm nhìn !

chào anh

anh trở lại em rất vui

chúc anh sớm khỏe :(
 
Last edited by a moderator:
Cám ơn chú maquemau. Bây giờ thì con hiểu rồi. Trong còm măng của chú, con thấy chú có nhấn mạnh đến sự phân biệt 2 chủng loại bệnh mà con tạm gọi theo cách của chú là "bệnh thông thường" và " bệnh đặc trị". Con hoàn toàn đồng ý với chú ở điểm này và theo "cái chí ngu si " của con thì con hiểu là bệnh có thể xuất phát từ vi khuẩn hoặc vi rút. Bệnh từ vi khuẩn thì men vi sinh hoàn toàn có thể phát huy tác dụng hạn chế ngăn ngừa tối đa nhưng bệnh do vi rut thì theo con nghĩ con men vi sinh chẳng có tác dụng gì đáng kể vì thực tế thì con vi rút không sống trong môi trường bên ngoài mà nó chỉ phát triển trong tế bào sống. Do vậy thức ăn thừa, phân, cặn bã có thể sinh ra vi khuẩn có hại và con men vi sinh có thể át chế tụi này nhưng nếu vi rút được lây truyền từ các động - thực vật chủ khác như chim cò, rong tảo, côn trùng... thì men vi sinh cũng chẳng có tác dụng gì. Con hiểu cái từ "bệnh đặc trị" của chú 3 là như thế đúng hôn chú 3? Chính vì vậy 1 quy trình nuôi thủy sản tối ưu không chỉ đơn thuần là đánh men và ngồi chờ sung rụng. Mong mọi người đóng góp ý kiến thêm để laibuon@ mở rộng tầm nhìn !

Tại sao không liệng cái bí kíp của ta xuống ao tôm cho nó rĩa cho rồi ... vô nói tào lao pắc xế, làm ta không có mặt.

Vi khuẩn xấu và virút là thằng Chệt với thằng Tàu 2 thằng khác nhau, thăng Bắc Việt với thằng Nam Việt khác nhau?

Phải có cái ao nuôi tôm, Tám Lúa nhảy xuống uống nước ống cống cho rồi.

Bệnh đặc trị, bệnh thông thường, bệnh Tán gia bại sản chứ bệnh gì?

Không tin con men vi sinh:

Thì con men vi sinh, nhà lá nhà ngói, bê tông cốt sắt nó vẫn ăn như thường.
 
Last edited by a moderator:
Chú vẫn còn nhắc cái bí kíp đó với con huh chú 8. Thôi quên nó đi chú ơi. Con không muốn nhắc lại chuyện xưa nữa. Con liệng nó đi lâu rồi muh sao chú cứ lượm lại hoài. Bỏ đi chú !

HIV là vi khuẩn hay vi rút huh chú? Ghẻ ngứa có ai gọi là vi rút không chú? Cúm với nhiễm khuẩn có khác nhau không chú 8? Cũng là thằng người nhưng thằng Tây nó ăn bơ sữa còn thằng VN ăn mắm thì thể chất và tập tính cũng có phần khác nhau đó chứ chú 8. Con đang bệnh nên cũng không có nhiều thời gian tâm sự với chú, chỉ là do nằm nhà dưỡng thương nên buồn mà mò vô đây viết bậy vài dòng tán hươu tán vượn cho dzui thôi muh. Vài dòng gửi thăm chú. Chúc chú sức khỏe dồi dào ! Khi nào con khỏe hẳn thì sẽ bàn với chú tiếp cái vụ Bioflock năm xưa. Và sẽ cho chú thấy Bioflock thực nghiệm khác xa lý thuyết đến độ nào. kakaka. Chờ con chú nhé !

Thân,
laibuon@ !

@tanthanh: rất cảm ơn những lời động viên và thăm hỏi sức khỏe của tanthanh. Thương thế của anh hồi phục rất chậm Thành àh nên lỡ hẹn với Thành nhiều dịp. Coi như anh nợ Thành nhé. Khi nào hết bệnh sẽ trả đủ 1 lần ! Chúc Thành thân, tâm an lạc !
 
Last edited by a moderator:


Back
Top