Các bac tư vấn giúp em về tiêu chảy lợn con

  • Thread starter haioanhyl
  • Ngày gửi
Em có một đàn lợn con chưa cai sữa, gần đây thời tiết lạnh bị đi ỉa chảy quá nặng. Em đã tiêm đủ các loại thuốc vẫn không đỡ, bác nào trong diễn đàn biết giúp đỡ em với. Em cảm ơn trước.
Triệu trứng :Nái mẹ bị đi ỉa em tiêm khỏi mẹ rồi, con đi ỉa phân sống màu vàng đứng đâu ỉa chảy tại đấy..:lol: Miệng nôn, đuôi ngoái ngoái là phân chảy ra. Các bác biết giúp em nhanh với không toi mất.....:mellow:
 


Chỉ có Sulfadimedine thôi, chẳng có Trymethoprim đâu.
Mình thấy một số c.ty có sản phẩm thành phần là Flumequin dạng tiêm cũng trị cầu trùng lợn, chẳng hiểu lương tâm họ để đâu mà cứ khuyến cáo bừa bãi thế, bà con dùng thì sẽ thế nào nhỉ???????????

OK. .Nhưng kinh doanh mà! Cái tâm của người làm thú y thì cần phải trung thực...Rỏ ràng, những công ty vừa mới vào VN hay công ty nội dịch lại tài liệu từ nước ngoài rồi thêm bớt để bán hàng.
Dân ta dịch thì rỏ là dân ta hại ta chứ ai!
ví dụ: Thêm những công dụng ko đâu ra đâu như thuốc của bạn.
Hay phần cần dịch thì không dịch, như tránh dùng trên gà đẻ hay không được sử dụng trước 7 -14 ngày giết thịt ..thì mấy cha...quên mất tiêu...!

"Cái khó làm nhất với một con người là nói thật với chính bản thân mình!"
 


Phòng trị bệnh tiêu chảy ở heo con
Bệnh tiêu chảy heo con do vi khuẩn Ecoli xảy ra tương đối phổ biến trên các đàn nái nuôi con ở ĐBSCL. Bệnh do vi khuẩn Ecoli thuộc type K88- K99 và 987p gây ra, vi khuẩn bám vào thành ruột, tích tụ và phát triển nhanh chóng gây cản trở cho sự hấp thu dinh dưỡng, đồng thời tiết độc tố về đường ruột tạo ra hiện tượng thẩm thấu ngược gây ra tiêu chảy. Đây cũng là một bệnh gây nguy hiểm cho heo và làm thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi; bệnh có thể gây tử vong 50,25%, mặt khác khi vật bị bệnh thì tốc độ tăng trọng kém (0,045 kg/ngày so với 0,144 kg/ngày/con ở heo bình thường). Bệnh có thể xảy ra trong suốt thời gian heo con theo mẹ.
Triệu chứng: Heo con tiêu chảy phân trắng hoặc vàng, xám, mùi tanh; heo bị bệnh gầy yếu, lông xơ xác, đi đứng xiêu vẹo uể oải, biếng bú. Bệnh kéo dài gây mất nước trầm trọng, rối loạn trao đổi chất và chết. Để hạn chế bệnh xảy ra và giảm thiểu tác hại của bệnh, chúng tôi lưu ý bà con một số biện pháp phòng chống như sau:
- Tẩy uế, sát trùng tiêu độc chuồng trại để giảm thiểu tối đa một số vi khuẩn trong chuồng nuôi trước khi đưa nái vào chuồng đẻ từ 7-10 ngày.
- Luôn giữ cho chuồng nuôi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát tránh gió lùa, mưa tạt.
- Đảm bảo cho heo con đủ ấm trong suốt thời gian theo mẹ, nhất là tuần lễ đầu phải đủ 36-34[SUP]0[/SUP]C rồi giảm dần theo độ tuổi.
- Cho heo con bú được sữa đầu chậm nhất sau khi sinh trước 2 giờ.
Bổ sung một trong những sản phẩm sinh học hoặc thảo dược sau để ức chế sự phát triển của vi khuẩn và tăng sức đề kháng của heo con.
* Dùng cơm mẻ (Pribiotic) với liều 1ml/con từ ngày thứ 3 sau khi sinh đến ngày 10 tuổi.
* Dùng chế phẩm EM1 liều 1 ml/kg thể trọng/ngày cho uống từ ngày thứ 3 đến khi biết ăn thì định kỳ 10 ngày bổ sung vào thức ăn 1 lần.
* Mật heo khoẻ (heo có trọng lượng từ 80 kg trở lên) cho uống với liều: So sinh 0,5 ml/con, 1 tuần tuổi: 1ml/con; 2 tuần tuổi: 1,5ml/con; 3 tuần tuổi: 2ml/con, mỗi tuần cho uống 1 lần.
* Than tre: Bổ sung vào nước uống hoặc trộn thức ăn với liều lượng 1-1,5% cho ăn hoặc uống trong suốt thời gian nuôi. (Than đốt toàn tính, cách đốt như đun than củi).
- Chích ngừa vaccine cho heo mẹ trước khi sinh 2-3 tuần.
- Khi heo con bị bệnh tiêu chảy:
* Phải bổ sung ngay nước có pha các chất điện giải (nước biển khô, Elystolis…) để tránh hiện tượng mất nước.
* Cho uống một trong những chế phẩm nêu trên với liều gấp đôi, hoặc bổ sung thêm men tiêu hoá (Biosybtil).
* Can thiệp bằng hoá dược đặc trị: Ampi coli D để diệt khuẩn và diệt độc tố
 
Phòng trị bệnh tiêu chảy ở heo con
Bệnh tiêu chảy heo con do vi khuẩn Ecoli xảy ra tương đối phổ biến trên các đàn nái nuôi con ở ĐBSCL. Bệnh do vi khuẩn Ecoli thuộc type K88- K99 và 987p gây ra, vi khuẩn bám vào thành ruột, tích tụ và phát triển nhanh chóng gây cản trở cho sự hấp thu dinh dưỡng, đồng thời tiết độc tố về đường ruột tạo ra hiện tượng thẩm thấu ngược gây ra tiêu chảy. Đây cũng là một bệnh gây nguy hiểm cho heo và làm thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi; bệnh có thể gây tử vong 50,25%, mặt khác khi vật bị bệnh thì tốc độ tăng trọng kém (0,045 kg/ngày so với 0,144 kg/ngày/con ở heo bình thường). Bệnh có thể xảy ra trong suốt thời gian heo con theo mẹ.
Triệu chứng: Heo con tiêu chảy phân trắng hoặc vàng, xám, mùi tanh; heo bị bệnh gầy yếu, lông xơ xác, đi đứng xiêu vẹo uể oải, biếng bú. Bệnh kéo dài gây mất nước trầm trọng, rối loạn trao đổi chất và chết. Để hạn chế bệnh xảy ra và giảm thiểu tác hại của bệnh, chúng tôi lưu ý bà con một số biện pháp phòng chống như sau:
- Tẩy uế, sát trùng tiêu độc chuồng trại để giảm thiểu tối đa một số vi khuẩn trong chuồng nuôi trước khi đưa nái vào chuồng đẻ từ 7-10 ngày.
- Luôn giữ cho chuồng nuôi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát tránh gió lùa, mưa tạt.
- Đảm bảo cho heo con đủ ấm trong suốt thời gian theo mẹ, nhất là tuần lễ đầu phải đủ 36-34[SUP]0[/SUP]C rồi giảm dần theo độ tuổi.
- Cho heo con bú được sữa đầu chậm nhất sau khi sinh trước 2 giờ.
Bổ sung một trong những sản phẩm sinh học hoặc thảo dược sau để ức chế sự phát triển của vi khuẩn và tăng sức đề kháng của heo con.
* Dùng cơm mẻ (Pribiotic) với liều 1ml/con từ ngày thứ 3 sau khi sinh đến ngày 10 tuổi.
* Dùng chế phẩm EM1 liều 1 ml/kg thể trọng/ngày cho uống từ ngày thứ 3 đến khi biết ăn thì định kỳ 10 ngày bổ sung vào thức ăn 1 lần.
* Mật heo khoẻ (heo có trọng lượng từ 80 kg trở lên) cho uống với liều: So sinh 0,5 ml/con, 1 tuần tuổi: 1ml/con; 2 tuần tuổi: 1,5ml/con; 3 tuần tuổi: 2ml/con, mỗi tuần cho uống 1 lần.
* Than tre: Bổ sung vào nước uống hoặc trộn thức ăn với liều lượng 1-1,5% cho ăn hoặc uống trong suốt thời gian nuôi. (Than đốt toàn tính, cách đốt như đun than củi).
- Chích ngừa vaccine cho heo mẹ trước khi sinh 2-3 tuần.
- Khi heo con bị bệnh tiêu chảy:
* Phải bổ sung ngay nước có pha các chất điện giải (nước biển khô, Elystolis…) để tránh hiện tượng mất nước.
* Cho uống một trong những chế phẩm nêu trên với liều gấp đôi, hoặc bổ sung thêm men tiêu hoá (Biosybtil).
* Can thiệp bằng hoá dược đặc trị: Ampi coli D để diệt khuẩn và diệt độc tố
Nếu bài viết ghi nguồn thì hay quá..:9^:
 
1 loại thuốc trị bách bệnh, hài.....

Chỉ có Sulfadimedine thôi, chẳng có Trymethoprim đâu.
Mình thấy một số c.ty có sản phẩm thành phần là Flumequin dạng tiêm cũng trị cầu trùng lợn, chẳng hiểu lương tâm họ để đâu mà cứ khuyến cáo bừa bãi thế, bà con dùng thì sẽ thế nào nhỉ???????????

Nhìn cách phân tích of A Thanh e thấy rất đúng, e cũng chưa thấy thuốc gì trị cầu trùng cả và bây h trên thị trường mà 1 loại thuốc điều trị gì mà lắm bệnh thế, chỉ có 1 đến 2 thành phần thuốc Ah mà a có phải học Nông Nghiệp không? E thấy a cũng có hay đăng và trả lời bài trên Vmclub.net, Mong a có nhiều đóng góp nữa xây dựng diễn đàn off nông nghiệp và thú y nói riêng.
Thân chào
 
Nhìn cách phân tích of A Thanh e thấy rất đúng, e cũng chưa thấy thuốc gì trị cầu trùng cả và bây h trên thị trường mà 1 loại thuốc điều trị gì mà lắm bệnh thế, chỉ có 1 đến 2 thành phần thuốc Ah mà a có phải học Nông Nghiệp không? E thấy a cũng có hay đăng và trả lời bài trên Vmclub.net, Mong a có nhiều đóng góp nữa xây dựng diễn đàn off nông nghiệp và thú y nói riêng.
Thân chào
Uh, mình cũng tham giam VMClub.net, mình học Nông nghiệp 3 (Thái Nguyên).
 


Back
Top