cách tính mật độ sâu đục thân mía (con/m2)

  • Thread starter Chá A Cử
  • Ngày gửi
Ai biết cách tính mât độ sâu đục thân mía (con/m2) không? cho mình xin ý kiếm
 


Đếm tất cả các lỗ mía sâu trên một héc ta
rồi chia cho 10 nghìn, thì ra số sâu trên
một mét vuông.

Đếm làm gì? Có chữa được mía không? Cái
cần là không bị sâu, chứ không phải số sâu
trên một mét vuông. Ngày xưa tôi trồng mía,
thì không để có một cây nào bị sâu.
 
Cảm ơn bạn nhiều! nếu trong ha mía đấy, chúng ta chia ra là 5 điểm điều tra và trên mỗi điểm điều tra lấy 5m dài theo hàng mía để điều tra thì chúng ta sẽ tính mật độ sâu đục thân (còn/m2) như thế nào ạ? ví dụ: tại một ruộng cộng cả 5 điểm vào có tổng số cây điều tra là 562 cây, tổng số cây bị hại là 62 trong đó do sâu đục thân 5 vạch là 6 con, sâu đục thân mình trắng là 49 con, sâu đục thân 4 vạch là 7 con! Ở đây mật sâu (con/m2) của từng loài và mật độ sâu chung của ruộng sẽ được tính như thế nào? Xin mọi người cho biết cách tính với ạ! mình cảm ơn nhiều ạ
 
Last edited by a moderator:
Mía thường trồng hàng cách hàng 1 mét, cây cách cây gần 20cm.
Điều đó có nghĩ mỗi mét dài có 5-7 cây mía, mỗi mét vuông
có 5-7 cây mía. Nếu dày hơn, có thể tới 10 cây mỗi mét vuông,
và một héc ta có 10 nghìn cây mía. Mỗi cây 5-6 ký thì một
héc ta dược 50-60 tấn.

Trường hợp bạn 5 điểm, mỗi điểm 5 mét thì chiều dài 25 mét,
được 562 cây. Vậy lấy 562 chia cho 25 mét thì được 22 cây
một mét. Mỗi mét 100cm, nên khoảng cách có 4cm rưỡi một
cây thôi. Trồng thế thì có nghĩa là cây mía sát nhau như bày
bán ở chợ, không có chỗ mọc lá nữa. Rõ ràng con số của bạn
sai, không thể tính được vì một héc ta có 22 nghìn cây mía.
Nếu mỗi cây 5 ký thì một hecta năng suất 100 tấn.
 
Mía thường trồng hàng cách hàng 1 mét, cây cách cây gần 20cm.
Điều đó có nghĩ mỗi mét dài có 5-7 cây mía, mỗi mét vuông
có 5-7 cây mía. Nếu dày hơn, có thể tới 10 cây mỗi mét vuông,
và một héc ta có 10 nghìn cây mía. Mỗi cây 5-6 ký thì một
héc ta dược 50-60 tấn.

Trường hợp bạn 5 điểm, mỗi điểm 5 mét thì chiều dài 25 mét,
được 562 cây. Vậy lấy 562 chia cho 25 mét thì được 22 cây
một mét. Mỗi mét 100cm, nên khoảng cách có 4cm rưỡi một
cây thôi. Trồng thế thì có nghĩa là cây mía sát nhau như bày
bán ở chợ, không có chỗ mọc lá nữa. Rõ ràng con số của bạn
sai, không thể tính được vì một héc ta có 22 nghìn cây mía.
Nếu mỗi cây 5 ký thì một hecta năng suất 100 tấn.
Cảm ơn bạn nhiều! Cái mình hỏi ở đây là tính mật độ sâu hại mía (con/m2) chứ không phải mật độ cây trồng mía trên ha đâu ạ
Mình đang thử điều tra sâu hại trên cây mía thử tính mật độ sâu (con/m2) Ở đây mình điều tra 1 ha mía và mình chia 1 ha mía đấy ra là 5 điểm điều tra và trên mỗi điểm điều tra mình lấy 5m dài theo hàng mía để điều tra thì chúng ta sẽ tính mật độ sâu đục thân (còn/m2) như thế nào ạ? ví dụ: kết quả mình điều tra được trong 1 ha mía: cộng cả 5 điểm mà mình điều tra có tổng số cây điều tra là 562 cây, tổng số cây bị hại là 62 (trong đó do sâu đục thân 5 vạch là 6 con, sâu đục thân mình trắng là 49 con, sâu đục thân 4 vạch là 7 con)! Ở đây mình hỏi: Tính mật sâu (con/m2) của từng loài và mật độ sâu chung của sâu, sẽ được tính như thế nào? Xin bạn người cho biết cách tính với ạ! mình cảm ơn nhiều ạ!
 
Bạn vẫn chưa hiểu được ý nghĩa của độ dày
trồng mía, nên con số của bạn sai. Nếu con
số của bạn đúng, mà bạn dựa vào đó để tính
ra số sâu trên một đơn vị diện tích, thì
không thể làm được, vì bạn chỉ cho chiều
dài, mà không cho chiều ngang, không thể
tính ra được diện tích.

Bây giờ tôi có thể tính ra được tỷ lệ sâu
trên đầu cây mía thôi. Bạn phải biết một
hecta của bạn có bao nhiêu cây mía, thì
sẽ biết tỷ lệ sâu trên một đơn vị diện tích.

Sau đây là tỷ lệ sâu trên đầu cây mía.
Tỷ lệ sâu 5 vạch là 6/562= 1,07%
Tỷ lệ sâu 4 vạch là 7/562= 1,25%
Tỷ lệ sâu mình trắng là 49/562= 8,7%
Tỷ lệ sâu tất cả là 62/562= 11%

Bây giờ bạn phải biết một héc ta có bao nhiêu
cây mía, rồi chia cho 10 nghìn để tính ra bao
nhiêu cây mía 1 mét vuông. Sau đó lấy 4 con số
trên, lần lượt nhân với số này, sẽ có trả lời.
 
Bạn vẫn chưa hiểu được ý nghĩa của độ dày
trồng mía, nên con số của bạn sai. Nếu con
số của bạn đúng, mà bạn dựa vào đó để tính
ra số sâu trên một đơn vị diện tích, thì
không thể làm được, vì bạn chỉ cho chiều
dài, mà không cho chiều ngang, không thể
tính ra được diện tích.

Bây giờ tôi có thể tính ra được tỷ lệ sâu
trên đầu cây mía thôi. Bạn phải biết một
hecta của bạn có bao nhiêu cây mía, thì
sẽ biết tỷ lệ sâu trên một đơn vị diện tích.

Sau đây là tỷ lệ sâu trên đầu cây mía.
Tỷ lệ sâu 5 vạch là 6/562= 1,07%
Tỷ lệ sâu 4 vạch là 7/562= 1,25%
Tỷ lệ sâu mình trắng là 49/562= 8,7%
Tỷ lệ sâu tất cả là 62/562= 11%

Bây giờ bạn phải biết một héc ta có bao nhiêu
cây mía, rồi chia cho 10 nghìn để tính ra bao
nhiêu cây mía 1 mét vuông. Sau đó lấy 4 con số
trên, lần lượt nhân với số này, sẽ có trả lời.
vâng. bây giờ cũng đã hiểu lơ tơ mơ. nhưng cho mình hỏi tiếp là mía được trồng: hàng cách hàng là 1m, cây cách cây là 20cm thì 0.5 ha trồng được bao nhiêu cây mía và 1 ha trồng được bao nhiêu cây mía. mong bn chỉ giúp cho với. cảm ơn bn nhiều!
 

Thực ra cái chỉ số con/m2 có thể hiểu là số sâu TB trên 1m2 đất. Vì bác không thể đi đếm tất cả toàn bộ diện tích nên bác mới phải lấy mẫu. Cây mía nó không phủ toàn bộ ra đất nên bác phải phân bổ diện tích cho nó. Cách của bác là lấy mẫu 5 m dài chạy dọc theo luống mía thì để tính ra diện tích bác nhân với khoảng trung bình giữa 2 luống là ra diện tích mẫu. Ví dụ khoảng cách TB giữa các luống là 1.2 m thì mẫu của bác là 6m2. Đếm số sâu trên 5m dài luống mía/6m2 sẽ ra số cần tính.
 
Thực ra cái chỉ số con/m2 có thể hiểu là số sâu TB trên 1m2 đất. Vì bác không thể đi đếm tất cả toàn bộ diện tích nên bác mới phải lấy mẫu. Cây mía nó không phủ toàn bộ ra đất nên bác phải phân bổ diện tích cho nó. Cách của bác là lấy mẫu 5 m dài chạy dọc theo luống mía thì để tính ra diện tích bác nhân với khoảng trung bình giữa 2 luống là ra diện tích mẫu. Ví dụ khoảng cách TB giữa các luống là 1.2 m thì mẫu của bác là 6m2. Đếm số sâu trên 5m dài luống mía/6m2 sẽ ra số cần tính.
Nếu như làm như ví dụ bn làm trên thì mật độ sễ là con/6m2 đúng ko bn?
Nếu như làm như ví dụ bn làm trên thì mật độ sễ là con/6m2 đúng ko bn?
Nếu như làm tương tự như vd của bn mà áp vào bài của mình thì số sâu tại 5 điểm đt sẽ đc tính như thế nào vậy bn ơi!
 
Nếu như làm như ví dụ bn làm trên thì mật độ sễ là con/6m2 đúng ko bn?

Nếu như làm tương tự như vd của bn mà áp vào bài của mình thì số sâu tại 5 điểm đt sẽ đc tính như thế nào vậy bn ơi!

Đúng bác ạ! Còn tính ra ra cả vườn thì do diện tích 5 mẫu đó bác lấy bằng nhau nên cộng vào chia trung bình là ra.

Em chỉ góp ý là nếu lấy mẫu có 5 điểm và mỗi điểm là 1 đoạn luống 5m thì nghe không ổn lắm! Nói chung là sâu nó phân bổ không đều trong 1 khu vườn. Việc lấy mẫu em nghĩ diện tích 1mẫu nó nên tầm vài chục m2 và vài luống thì hợp lý hơn.

Và thắc mắc cuối cùng là mấy bác nghiên cứu nông nghiệp bày đặt ra cái chỉ số này để làm gì? Nó rất tốn kém trong điều tra mà cũng chẳng có giá trị nhiều trong quá trình trị sâu hại. Nông dân toàn đi thăm toàn bộ vườn, đánh giá bằng mắt và áng số lượng thôi. Ra con số chính sác thì vẫn phải phun thuốc và nồng độ vẫn thế! Có thay đổi gì đâu.
 
Đúng bác ạ! Còn tính ra ra cả vườn thì do diện tích 5 mẫu đó bác lấy bằng nhau nên cộng vào chia trung bình là ra.

Em chỉ góp ý là nếu lấy mẫu có 5 điểm và mỗi điểm là 1 đoạn luống 5m thì nghe không ổn lắm! Nói chung là sâu nó phân bổ không đều trong 1 khu vườn. Việc lấy mẫu em nghĩ diện tích 1mẫu nó nên tầm vài chục m2 và vài luống thì hợp lý hơn.

Và thắc mắc cuối cùng là mấy bác nghiên cứu nông nghiệp bày đặt ra cái chỉ số này để làm gì? Nó rất tốn kém trong điều tra mà cũng chẳng có giá trị nhiều trong quá trình trị sâu hại. Nông dân toàn đi thăm toàn bộ vườn, đánh giá bằng mắt và áng số lượng thôi. Ra con số chính sác thì vẫn phải phun thuốc và nồng độ vẫn thế! Có thay đổi gì đâu.
Đúng bác ạ! Còn tính ra ra cả vườn thì do diện tích 5 mẫu đó bác lấy bằng nhau nên cộng vào chia trung bình là ra.

Em chỉ góp ý là nếu lấy mẫu có 5 điểm và mỗi điểm là 1 đoạn luống 5m thì nghe không ổn lắm! Nói chung là sâu nó phân bổ không đều trong 1 khu vườn. Việc lấy mẫu em nghĩ diện tích 1mẫu nó nên tầm vài chục m2 và vài luống thì hợp lý hơn.

Và thắc mắc cuối cùng là mấy bác nghiên cứu nông nghiệp bày đặt ra cái chỉ số này để làm gì? Nó rất tốn kém trong điều tra mà cũng chẳng có giá trị nhiều trong quá trình trị sâu hại. Nông dân toàn đi thăm toàn bộ vườn, đánh giá bằng mắt và áng số lượng thôi. Ra con số chính sác thì vẫn phải phun thuốc và nồng độ vẫn thế! Có thay đổi gì đâu.
vậy nếu mật độ con/6m2 thì đưa vào trong nghiên cứu khóa học có được không?
 


Back
Top