Cách xử lý phân trùn trước khi dùng

  • Thread starter minhthaobc
  • Ngày gửi
Xin bakon chỉ giáo giúp em về phân trùn.
Theo như những cơ sở sản xuất phân trùn thì phân trùn mua về không cần phải xư lý gì cả. Nếu xử lý làm chết những kén trùn và tiêu diệt sự sống của trùn thì sau này nó còn nhiều dinh dưỡng nữa không? Nếu mua nhiều chưa dùng hết thì bảo quản thế nào? Bác nào sử dụng qua xin cho ý kiến.
Xin cảm ơn!
 


Anh chị nào biết xin chỉ giúp em với! Trùn có gây hại cho rễ cây không?
 
Tôi không biết giun người ta bán là giống nào,
nhưng giun đất thường các loại thì tôi biết.
Chúng ăn thực vật không độc, kể cả Rễ, Thân, Lá,
Bông, Trái. Nếu không có gì ăn, thì nó phải ăn rễ
cây thôi. Vườn tôi nuôi giun, có nghĩa là tôi không
cho thuốc độc lên vườn, nên giun nhiều hơn so với
đất tự nhiên. Tôi trồng rau, có thể thấy nơi nào
rau thưa, thì giun tối bò lên ăn trụi lá, còn nơi
nào nhiều rau, thì không thấy được giun ăn những gì.
Chắc chắn giun ăn hại rễ rồi. Chẳng tin thì bạn bỏ
giun vào chậu trồng Bonsai sẽ biết liền à.
*
Bảo quản phân hữu cơ nói chung: Để trong bể kín,
không rò rỉ nước, không bị nước chảy vào. Nếu bị
nước chảy vào, thì lấy nước đó mà bón, có tác dụng
như phân đạm vô cơ vậy, có thể chết cây.
*
Miền Bắc, bà con lấy phân giơi trong hang, hoà nước,
lọc trong, cô đặc làm thuốc súng (Nitơrát Kali).
Dân Côdắc ở Liên Xô ngày xưa xây bể lên men ăn các
chất động vật, lấy nước làm thuốc súng như trên.
*
 
Tôi không biết giun người ta bán là giống nào,
nhưng giun đất thường các loại thì tôi biết.
Chúng ăn thực vật không độc, kể cả Rễ, Thân, Lá,
Bông, Trái. Nếu không có gì ăn, thì nó phải ăn rễ
cây thôi. Vườn tôi nuôi giun, có nghĩa là tôi không
cho thuốc độc lên vườn, nên giun nhiều hơn so với
đất tự nhiên. Tôi trồng rau, có thể thấy nơi nào
rau thưa, thì giun tối bò lên ăn trụi lá, còn nơi
nào nhiều rau, thì không thấy được giun ăn những gì.
Chắc chắn giun ăn hại rễ rồi. Chẳng tin thì bạn bỏ
giun vào chậu trồng Bonsai sẽ biết liền à.
*
Bảo quản phân hữu cơ nói chung: Để trong bể kín,
không rò rỉ nước, không bị nước chảy vào. Nếu bị
nước chảy vào, thì lấy nước đó mà bón, có tác dụng
như phân đạm vô cơ vậy, có thể chết cây.
*
Miền Bắc, bà con lấy phân giơi trong hang, hoà nước,
lọc trong, cô đặc làm thuốc súng (Nitơrát Kali).
Dân Côdắc ở Liên Xô ngày xưa xây bể lên men ăn các
chất động vật, lấy nước làm thuốc súng như trên.
*

Tôi thật phân vân khi đọc bài của bác. Như vậy là trái ngược với những gì tôi được học từ bé và thực tế tôi gặp:
Giun bò chui trong đất tạo nên độ tơi xốp. Phân giun thải ra làm cho đất đai màu mỡ.
Thực tình là tôi chưa gặp trường hợp nào giun ăn rễ cây tươi hay bò lên chén lá đang ở trên cây rau cỏ nào cả.
Thứ nhất là nó không có răng. Thứ hai là tôi chưa từng gặp con giun nào biết... trèo cây cả. Không biết bác nói mấy con giun ăn lá rau của bác hiện giờ ở Mỹ hay là trước kia ở Việt nam? Nếu ở Mỹ thì có thể do...khí hậu thổ nhưỡng khác nhau nên giun cũng khác chăng?
Ở vườn tôi trồng gừng thực tế cũng được nghe mấy nông dân vùng tôi nói là giun (trùn) ăn hại củ gừng. Tôi chỉ cười cười chứ không dám nói gì. Khi thu hoach gừng thì quả là có thấy nhiều con giun to cỡ cái đũa nằm trong các bao gừng. Nhưng gừng trong những bao đó lại ...nở to hơn bao khác. Còn những bao bị hư hoặc bị ăn lẹm đi thì lại là do bọn...sùng (ấu trùng của bọ hung).
Tuy nhiên bác đã nói thì chắc là phải có cơ sở vì tôi chưa thấy bác nói ẩu bao giờ. Kính mong bác có thể đưa giúp được tài liệu khoa học nào mà bác đã tiếp xúc hoặc tìm kiếm được nói trùn có hại để chúng tôi yên tâm (vì tôi dốt đặc tiếng Anh, không biết tìm tài liệu nước ngoài).
Nước của một số loại phân hữu cơ như bác nói là đúng rồi. Nhưng riêng phân trùn thì bác có hòa với nước đặc bao nhiêu thì cây cũng chẳng sao. Bản thân tôi đã làm điều này. (nghe nói là các chất trong phân trùn ở dạng cây hấp thụ trực tiếp được).
Kính mong được bác chỉ giáo!
 
Last edited:
Tôi không biết giun người ta bán là giống nào,
nhưng giun đất thường các loại thì tôi biết.
Chúng ăn thực vật không độc, kể cả Rễ, Thân, Lá,
Bông, Trái. Nếu không có gì ăn, thì nó phải ăn rễ
cây thôi. Vườn tôi nuôi giun, có nghĩa là tôi không
cho thuốc độc lên vườn, nên giun nhiều hơn so với
đất tự nhiên. Tôi trồng rau, có thể thấy nơi nào
rau thưa, thì giun tối bò lên ăn trụi lá, còn nơi
nào nhiều rau, thì không thấy được giun ăn những gì.
Chắc chắn giun ăn hại rễ rồi. Chẳng tin thì bạn bỏ
giun vào chậu trồng Bonsai sẽ biết liền à.
*
Bảo quản phân hữu cơ nói chung: Để trong bể kín,
không rò rỉ nước, không bị nước chảy vào. Nếu bị
nước chảy vào, thì lấy nước đó mà bón, có tác dụng
như phân đạm vô cơ vậy, có thể chết cây.
*
Miền Bắc, bà con lấy phân giơi trong hang, hoà nước,
lọc trong, cô đặc làm thuốc súng (Nitơrát Kali).
Dân Côdắc ở Liên Xô ngày xưa xây bể lên men ăn các
chất động vật, lấy nước làm thuốc súng như trên.
*



Khi đọc bài viết của bác nhiều người cũng phải e ngại! Theo kinh nghiệm của cha ông ta để lại thì nơi nào có nhiều giun thì cây cối nơi đó sẽ xanh tốt, đất đai tơi xốp. Theo tài liệu kiến thức môn sinh học lớp 7 mà cháu đã từng đọc qua thì giun còn giúp phân huỷ một số chất hữa cơ trong đất giúp cây dễ hấp thụ hơn, chính nhờ những hoạt động của con giun nên đất được cung cấp nhiều ô xy hơn ( tạo ra các lỗ thông khí xuống đất ). Nói tóm lại giun là loài có lợi chứ không có hại!
 
Các bạn đọc không kỹ rồi.
Tôi chỉ kể giun ăn lá, ăn rễ cây, chứ tôi đã kết luận
giun hại hơn lợi đâu.
Bạn có đọc chỗ tôi nói cho giun vào chậu BonSai chưa?
Còn chuyện giun ăn lá, ăn rễ cây, ai tin hay không, tôi
không muốn chứng minh. Tôi biết, và tôi thấy rồi. Ai
nói tôi sai, có thể chứng minh cho người khác, chứ tôi
không cần.
*
Ở đây đã có nhiều lần tranh luận, ý tìm ra chân lý thì
ít, nhưng ý tranh thắng thì nhiều. Lần này tôi tránh.
*
 
Theo như tui biết thì :
- Trùn không ăn cây lá đang mọc, đang trồng.
- Trùn cũng không ăn rễ cây còn đang sống, mà còn làm rễ non mọc mạnh, mọc tốt.
Đây là những chi-tiết cần phải nói rõ với bà con, để không còn nghi-ngại nữa.

Hay là bác botienthi thêm con Trùn vào trong bàn cờ thế của bác, trong vai những con Tốt chậm-chạp, bé nhỏ... Nhưng mà khi "Tốt Đầu dú-di vô cung", thì uy-lực của nó không tầm thường chút nào, làm chủ tình-hình, giết Tướng Địch như chơi!
Thân.
 

Các bạn đọc không kỹ rồi.
Tôi chỉ kể giun ăn lá, ăn rễ cây, chứ tôi đã kết luận
giun hại hơn lợi đâu.
Bạn có đọc chỗ tôi nói cho giun vào chậu BonSai chưa?
Còn chuyện giun ăn lá, ăn rễ cây, ai tin hay không, tôi
không muốn chứng minh. Tôi biết, và tôi thấy rồi. Ai
nói tôi sai, có thể chứng minh cho người khác, chứ tôi
không cần.
*
Ở đây đã có nhiều lần tranh luận, ý tìm ra chân lý thì
ít, nhưng ý tranh thắng thì nhiều. Lần này tôi tránh.
*

Hóa ra khi chúng tôi đem điều thắc mắc của mình về thông tin bác chia sẻ thì lại là tranh thắng thua hay sao?
Điều đó có ý nghĩa gì trên diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm kiến thức một cách vô tư không vụ lợi chứ? Thôi bác nghĩ thế nào thì tùy . Tôi vẫn bày tỏ ý kiến của mình với mục đích đem lại điều có ích cho mọi người. Nếu tôi sai mọi người cứ phản bác thoải mái và tôi sẽ vô tư tiếp nhận vì điều đó có ích cho chính bản thân tôi. Miễn đừng có dùng những ngôn từ phỉ báng xúc phạm nhân phẩm.

Trở lại con trùn. Một loại rau cỏ sống được thì phải có rễ và lá. Con trùn ăn cả lá và rễ cây thì đích thực là ...không thể nói là có lợi cho trồng trọt rồi .
Đó là lý do tôi hiểu rằng bác nói trùn có hại. Và nếu thế thì chắc chắn không thể chỉ có mình bác thấy. Các nhà khoa học chắc chắn phải biết và có ý kiến.
Nhưng chúng tôi chưa biết điều đó mà chỉ mới được thấy và được đọc điều ngược lại. Điều đó không có nghĩa là tôi phản đối bác mà chỉ là tôi thấy mình hiểu biết chưa đủ. Và tôi là người đang gắn bó với con trùn nên rất phân vân. Vì thế mới đề nghị bác cung cấp hoặc tìm tài liệu giúp.
Bác lưu ý giúp là tôi không hề nói bác sai mà tôi rất tôn trọng bác nên hy vọng bác có thể cho biết thêm thông tin về điều đó để chúng tôi có thể tìm hiểu thêm. Bây giờ tôi vẫn giữ nguyên đề nghị đó.
Nếu ngôn từ tôi viết làm bác phật ý thì tôi xin lỗi. Vì tôi muốn dùng giọng văn hài hước cho nó vui vẻ
 
Bác botienthi,
Thôi xếp qua vụ chứng-minh đi! Bác anhmytran thôi cũng đừng bận-tâm nữa, mất công lắm! Chờ bác botienthi cho con Trùn vô bàn cờ (tức là vô mô hình nuôi trồng) thì sẽ thấy con Trùn chỉ có lợi, mà lợi nhiều mặt, rất nhiều mặt.
Vậy đi nha!
Thân.
 
Thuở thơ ấu, tôi từng cắp sách tới trường ở miền Bắc ViệtNam,
và nhà trường theo chủ nghĩa duy vật, và thuyết tiến hoá của
Đác Uyn, trong đó các loài được dạy theo thứ tự tiến hoá các
loài . Giun đất có trong sách giáo khoa, nhấn mạnh nó trong
giai đoạn thuyết tiến hoá ớ quãng không xương sống, nhưng đã
tiến hoá hơn các con đối xứng toả tròn như Sứa . Giun đối xứng
2 bên, và nó có bên phải và bên trái, có lưng và có bụng.
Nó vẫn chưa tiến hoá hơn Thuỷ tức ở chỗ nó có cả 2 bộ phận sinh
dục đực và cái . Có nghĩa nó có thể giao hợp với con giun khác
là vợ của nó, và nó còn có thể giao hợp với con giun khác là
chồng của nó.
*
Tuy vậy, sách không nói rõ nó ăn thức ăn tươi hay thức ăn đã
bị phân huỷ dở dang rồi. Một buổi tối, tôi ngẫu nhiên thấy một
con giun khá to, đường kính có thể 6 milimet (giun câu cá thì
đường kính chỉ 3-4 milimet, còn giun to có thể hơn 1 centimet)
bò lên khỏi mặt đất, và ngậm lấy một lá cỏ rồi kéo về đến nỗi
đứt lá cỏ ra, rồi nó nuốt lá cỏ tươi đó, rất chậm, như cách thỏ
nhấm cỏ, hay tằm ăn lá dâu vậy.
*
Vườn nhà tôi ở Mỹ bây giờ rất sẵn giun cỡ giun câu cá, nhưng
không có giun cỡ ngón tay như ở miền bắc ViệtNam ngày xưa . Mỗi
khi tôi thu nhặt cỏ người ta cắt, mang về đổ ra vườn, rồi cuốc
đất vùi xuống, thì nơi đó giun kéo đến rất nhiều để ăn . Cỏ lúc
đó còn tươi, và đang mục thối dần . Khi cỏ thối hết, thì giun
cũng đi hết. Tôi không rảnh đem đèn ra vườn rình suốt đêm coi
giun ăn lá rau tươi. Tuy vậy, giun là động vật không tự làm ra
chất dinh dưỡng từ ánh sáng mặt trời, thì nó phải ăn chất dinh
dưỡng có sẵn, từ thực vật, còn tươi, hay phân huỷ một chút rồi,
chứ không thể ăn chất vô cơ?
*
Nói riêng về giun đỏ làm mồi câu cá người Mỹ cho ăn:
http://www.wormfactory.us/How-To-Feed-Red-Wiggler-Worms.html
Thức ăn màu xanh, và thức ăn màu nâu, mỗi thứ một nửa.
Màu xanh gồm: lá cây xanh tươi, thức ăn thừa của người mà
không phải thịt, như vỏ đào, vỏ lê, vỏ táo.
Màu nâu gồm: vỏ đậu phụng, bìa, giấy, mùn cưa, bã cà phê,...
Tuy giun này không phải giun đất, nhưng không khác là mấy .
*
 
Bác anhmytran,
Bởi thấy chuyện đi trật đường rầy (mà người cố tình bẻ ghi sai là bác), nên tui đánh trống lảng cho mọi người quên đi, bác còn lôi lại làm gì? Mà lại thêm nhiều cái sai nữa mới chết!
Về vụ con Trùn, chẳng phải tui, bác botienthi và nhiều bạn khác nữa giỏi-giang gì đâu, chỉ tại đang nuôi, hoặc đã có nuôi rồi, nên nói cái trãi-nghiệm của mình thôi.
Bác cố chứng-minh bằng những tài-liệu (sai) để làm gì?
- Trùn bò lên mặt đất, lôi lá cây xuống hang, chúng thường làm vậy, nhưng không bao giờ là lá cây còn dính trên cành. Bởi cái Trùn cần không phải là lá cây tươi.
- Trùn có 2 bộ-phận sinh-dục đực+cái, nhưng chúng không tự giao-phối mà phải có 1 con khác, cùng giống, loại trùn với nó. Tui chưa từng nghe nói chúng giao-phối với trùn khác giống để sinh ra Trùn Lai. Bạn nào có biết, nói dùm.
- Hình dưới cho thấy các bộ-phận trùn.
- Hình Trùn giao-phối.
- Trùn và trứng Trùn.
- Có 1 đoạn Darwin nói về trùn và đất.
Thân.


GetAttachment.aspx

Download
liveview_download.png



GetAttachment.aspx

Download
liveview_download.png



GetAttachment.aspx


GetAttachment.aspx
 
Last edited:
Bác Thuỷ Canh:
Vì mọi người cho là bàn cho ra lẽ, nên tôi mới nói.
Còn bây giờ bác cho là tôi sai (không nói sai chỗ nào), thì tôi thôi.
*
 
Dạ thôi, đừng bàn nữa, bác anhmytran, bởi tui biết bác chỉ mới làm quen với con vật nầy thôi. Tui may-mắn ở tại một nước khô cằn sõi đá, mà lại là một cường-quốc về nông-nghiệp, chắc-chắn họ phải có "chiêu" hay, nên cũng học được một vài, trong đó có chút hiểu biết về con Trùn. Rồi thì cũng sẽ có dịp để trình-bày thêm với bác.

Mấy chi-tiết tui vừa chuyển lên, tui trích ra từ của 2 người Úc, mà tui ngưỡng-mộ lắm! Là bậc Thầy để tui học, chỉ riêng về Trùn thôi. Một người là Ô. David Murphy, chuyên-gia về bảo-vệ môi-trường, tầm mức toàn-cầu. Ông hoạt-động không ngừng nghỉ về chỉ một lãnh-vực : cải-thiện môi-trường bằng cách xử-lý các chất phế-thãi, nhất là tại các khu dân-cư, các thành-phố. Trong đó có đóng góp âm-thầm của một con vật hầu như suốt đời sống dưới mặt đất là con Trùn. Điều hết sức thú-vị là ông phổ-biến cách của một Ts người Ấn, dùng con Trùn để giải-quyết phân thãi ra của một trường nội-trú 800 học-sinh với những nhà xí khô (không dùng chút nước nào), và dùng Trùn để phân-giải. Điểm đặc-biệt nữa là nhà xí nầy không hề có mùi hôi thúi, dù đứng kế bên, lại xây dựng hết sức giản-dị, ít tốn kém, khiến tui nghĩ đến VN mình.

Người thứ hai, chỉ nổi tiếng trong nội-địa Úc : Ô. Eric Wilson, một chủ trại Trùn, Hội-trưởng Hiệp-hội các Trại Trùn và hiện là Hiệu-trưởng Trường Dạy Nuôi Trùn tại Tiểu-bang tui đang ở. Hôm nào có dịp, nhất-định phải xin đến thăm.

Bác,
Rảnh, bác thử tìm thêm tin-tức, sau đó có thì giờ mình trao đổi thêm. Tui tin bác, với kiến-thức sẵn có, kinh-duyệt qua nhiều nghề, nhiều nơi thì khi bác "quen" được với con vật nầy (Trùn), bác sẽ nắm bắt nhanh hơn, và tui cũng tin chắc, nó sẽ là "bạn" với bác sau nầy.
*
Ngoài lề một chút :
- Báo tin vui cho bác : Nước Úc vừa có một Phó Tổng Giám-mục người Việt (Tổng Giáo-phận Melbourne). Đó là ĐGM Vincent Nguyễn Văn Long mà tui được quen biết 30 năm về trước khi chỉ mới là chủng-sinh của Dòng Phan-xi-cô Khó-khăn. Có vài chuỵện vui về "chú em" tài-năng đức-hạnh nầy. Một con người thánh-thiện.
Thân.
 
Last edited:
Cảm ơn các bạn đã góp ý trong chủ đề của mình. Vấn đề này hiện nay vẫn chưa có một nhà khoa học nào lên tiếng cả. Còn các cơ sở sản xuất phân trùn thì cho rằng trùn đỏ chỉ ăn rễ thối, củ thối, còn cây khỏe mạnh thì không sao cả.
Về rễ cây thì có rễ chính và rễ phụ. Đối với những cây có rễ phụ có lông thì lông của nó rất quan trọng đối với sức khỏe của nó, nó là vòi hút dinh dưỡng nhiều nhất nhưng nó lại yếu nhất. Các bạn nào trồng gừng hoặc hoa sứ có dùng phân trùn cho em xin ý kiến.
Trong diễn đạt không phải ai cũng có ngôn ngữ khéo léo, nên đôi lúc gây ra hiểu lầm dẫn đến mất lòng nhau như trên. Rất mong các bạn thông cảm và giúp đỡ cho nhau!
Minh Thảo.
 
mong rằng thông tin này sẽ giúp ích cho các anh chị hiểu rõ về tác dụng của phân trùn

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> -Phân trùn quế là một loại phân hữu cơ 100%, được tạo thành từ phân trùn nguyên chất,là loại phân thiên nhiên giàu dinh dưỡng nhất mà con người từng biết đến.
-Phân trùn quếchứa một sinh vật có hoạt tính cao như vi khuẩn, nấm mốc. đặc biệt là hệ vi khuẩn cố định đạm tự do (Azotobacter), vi khuẩn phân giải lân, phân giải celluose và chất xúc tác sinh học. Vì thế hoạt động của các vi sinh vật lại tiếp tục phát triển trong đất.
-Phân trùn quếgiàu những chất dinh dưỡng hòa tan trong nước và chứa đựng hơn 50% chất mùn được tìm thấy trong lớp đất mặt. Không như phân động vật, phân trùn có thể được cây trồng sử dụng ngay.
-Phân trùn quếcung cấp các chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng như đạm, lân, kali, canxi, magic. Nó cũng chứa mangan, đồng, kẽm, coban, borat, sắt.. Sự hữu dụng nhất là các chất này có thể được cây hấp thu ngay.không như những phân hữu cơ khác phải được phân hủy trong đất trước khi cây trồng hấp thụ.Sẽ không có bất cứ rủi ro ,cháy cây nào xẩy ra khi bón phân trùn quế.
-Chất mùn trong phân loại trừ được những độc tố, nấm hại và vi khuẩn cóhại trong đất,nên nó có thể đẩy lùi những bệnh của cây trồng. Do vậy, phân trùn quếhạn chế khả năng gây hại cho cây trồng.
-Phân trùn quếcó khả năng cố định các kim loại nặng trong chất thải hữu cơ. Điều này ngăn ngừa cây trồng hấp thu nhiều phức hợp khoáng hơn nhu cầu của chúng.
-Phân trùn quếcó nồng độ PH=7 nên nó hoặt động như một rào cản, giúp cây phát triển trong đất ở độ pH quá cao hay quá thấp.
-Acid Humid trongphân trùn quế, kích thích sự phát triển của cây trồng, thậm chí ngay cả nồng độ thấp. Trong phân trùn, Acid Humid ở trạng thái mà cây trồng có thể hấp thu dễ dàng nhất. Acid Humid cũng kích thích sự phát triển của vi khuẩn trong đất.
-Phân trùn quế tăng khả năng giữ nước của đất vì phân trùn có dạng hình khối ,nó là những cụm khoáng chất kết hợp theo cách mà chúng có thể để chống sự xói mòn và sự va chạm cũng như khả năng giứ nước, góp phần làm cho đất tơi xốp và giữ ẩm được lâu.
-Phân trùn quếlàm giảm hàm lượng dạng Acid carbon trong đất và gia tăng nồng độ Nito trong một trạng thái cây trồng có thể hấp thụ được.
- IAA(Indol Acetic Acid)có trongphân trùn quếlà một trong những chất kích thích hữu hiệu giúp cây trồng phát triển tốt.
 
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> -Phân trùn quế là một loại phân hữu cơ 100%, được tạo thành từ phân trùn nguyên chất,là loại phân thiên nhiên giàu dinh dưỡng nhất mà con người từng biết đến.
-Phân trùn quếchứa một sinh vật có hoạt tính cao như vi khuẩn, nấm mốc. đặc biệt là hệ vi khuẩn cố định đạm tự do (Azotobacter), vi khuẩn phân giải lân, phân giải celluose và chất xúc tác sinh học. Vì thế hoạt động của các vi sinh vật lại tiếp tục phát triển trong đất.
-Phân trùn quếgiàu những chất dinh dưỡng hòa tan trong nước và chứa đựng hơn 50% chất mùn được tìm thấy trong lớp đất mặt. Không như phân động vật, phân trùn có thể được cây trồng sử dụng ngay.
-Phân trùn quếcung cấp các chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng như đạm, lân, kali, canxi, magic. Nó cũng chứa mangan, đồng, kẽm, coban, borat, sắt.. Sự hữu dụng nhất là các chất này có thể được cây hấp thu ngay.không như những phân hữu cơ khác phải được phân hủy trong đất trước khi cây trồng hấp thụ.Sẽ không có bất cứ rủi ro ,cháy cây nào xẩy ra khi bón phân trùn quế.
-Chất mùn trong phân loại trừ được những độc tố, nấm hại và vi khuẩn cóhại trong đất,nên nó có thể đẩy lùi những bệnh của cây trồng. Do vậy, phân trùn quếhạn chế khả năng gây hại cho cây trồng.
-Phân trùn quếcó khả năng cố định các kim loại nặng trong chất thải hữu cơ. Điều này ngăn ngừa cây trồng hấp thu nhiều phức hợp khoáng hơn nhu cầu của chúng.
-Phân trùn quếcó nồng độ PH=7 nên nó hoặt động như một rào cản, giúp cây phát triển trong đất ở độ pH quá cao hay quá thấp.
-Acid Humid trongphân trùn quế, kích thích sự phát triển của cây trồng, thậm chí ngay cả nồng độ thấp. Trong phân trùn, Acid Humid ở trạng thái mà cây trồng có thể hấp thu dễ dàng nhất. Acid Humid cũng kích thích sự phát triển của vi khuẩn trong đất.
-Phân trùn quế tăng khả năng giữ nước của đất vì phân trùn có dạng hình khối ,nó là những cụm khoáng chất kết hợp theo cách mà chúng có thể để chống sự xói mòn và sự va chạm cũng như khả năng giứ nước, góp phần làm cho đất tơi xốp và giữ ẩm được lâu.
-Phân trùn quếlàm giảm hàm lượng dạng Acid carbon trong đất và gia tăng nồng độ Nito trong một trạng thái cây trồng có thể hấp thụ được.
- IAA(Indol Acetic Acid)có trongphân trùn quếlà một trong những chất kích thích hữu hiệu giúp cây trồng phát triển tốt.
Bài nầy có rất nhiều chi-tiết mà nếu được yêu-cầu giải-thích thì sẽ :
- Không giải-thích được, hoặc
- Giải-thích sai lạc.
Nên có thể xếp bài nầy vào loại bài quảng-cáo dở đối với người nuôi trùn, và hay với người đang tìm mua mà chỉ tin vào quảng-cáo.
 
em có chút ý kiến như sau :phân trùn ở tiệm người ta bán là phân trùn quế. loại trùn này là trùn ăn phân .có nghiã là nó có thể sống hoàn toàn trên phân mà ko cần tới đất. loại trùn này hoàn toàn ko có hại đối với các loại cây trồng đang phát triển vì nó chỉ ăn phân và thưc vật đã hoai mục.
 
Nói "Trùn ăn phân" thì có ăn phân người không?
*
Nên để ý phân người khác với phân Heo và phân Bò Ngựa nhé:
Phân người có nhiều Muối, và người giàu thì ăn nhiều Thịt Cá
và thức ăn có nguồn gốc động vật hơn các nhà Sư, chỉ ăn chay .
Phân Heo có lẫn thức ăn có nguồn gốc động vật hơn Bò Ngựa,
vì Bò Ngựa chỉ ăn chay thôi.
*
Vì thế, phần nhiều các giống Trùn chỉ ăn phân Bò Ngựa .
Chỉ có giống Trùn bác Thuỷ Canh có nói, mới ăn được phân Người.
*
 


Back
Top