N
nongtriviet
Guest
CHẾ PHẨM KHÁNG NẤM ĐỐM TRẮNG CÂY THANH LONG NTV- NO.2 1000ML
TIN VUI VỀ PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN THANH LONG CỦA CÔNG TY NÔNG TRÍ VIỆT
Nỗi lo của người trồng thanh long Tầm Vu Long An
Tác nhân gây hại:
- Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra.
Triệu chứng bệnh:
Trên cành: thân cành thối mềm có màu vàng sáng sau đó chuyền sang nâu, vết thối từ phần ngọn vào trong (Hình 1).
Trên hoa: Bệnh tấn công cả phần nụ hoa, làm cho nụ hoa bị biến màu nâu, sau đó rụng rất nhanh (Hình 2).
Trên trái: ở giai đoạn trái sắp thu hoạch hoặc đã thu hoạch và tồn trữ, bệnh xuất hiện với những đốm nhỏ ban đầu màu vàng, sau đó lớn dần và chuyển sang màu nâu đen, vết bệnh lớn dần và có hình vòng tròn đồng tâm (Hình 3).
Bệnh đốm trắng xuất hiện trên trái thanh long, với mẫu mã xấu nên thanh long không xuất khẩu đi được.
Bệnh đốm trắng ăn mòn phần thịt dây thanh long, gây thối nhũn dây thanh long và dẫn đến chết cành.
Bình Thuận được xem là “thủ phủ” của cây thanh long, có diện tích canh tác lớn nhất cả nước với sản lượng đạt hơn 300 ngàn tấn mỗi năm và xuất khẩu đi các thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc,… Tuy nhiên, hiện nay, cũng tương tự như những vùng trồng thanh long khác, cây thanh long Bình Thuận đang bị hoành hành bởi bệnh đốm trắng, còn được gọi là bệnh nấm tắc kè. Bệnh đốm trắng hiện đang là nỗi lo sợ của bà con trồng thanh long ở, Long An, Bình Thuận nói riêng và cả nước nói chung. Mức độ nhiễm bệnh ở các vườn, dao động từ 20 - 50%, có những vườn mất trắng do trái bị nhiễm bệnh không thể thu hoạch được, mẫu mã xấu làm cho nhiều lô hàng không thể xuất khẩu đi, người nông dân phải bán với giá rất rẻ cho thương lái, gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho nhà vườn trồng thanh long.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh đốm trắng do nấm Neoscytalidium spp gây ra. Lúc đầu, chỉ là các vết lõm màu trắng, sau đó vết bệnh nổi lên thành những đốm tròn màu nâu làm cho thân và trái sần sùi như da con tắc kè, nặng hơn thì làm thối trái. Bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, đặc biệt là vào mùa mưa có độ ẩm cao nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Phòng ngừa hiện là giải pháp tốt nhất để đảm bảo năng suất và chất lượng.
Sáng tạo của nhà vườn Long An
Anh Dũng (Huyện Tầm Vu, Long An) sở hữu vườn thanh long tơ 1.200 trụ và đồng thời cũng là một người nông dân sản xuất giỏi, có nhiều kinh nghiệm ở Tầm Vu. Vừa qua, anh đã gọi điện lên văn phòng Công Ty Nông Trí Việt để chia sẻ những kinh nghiệm phòng trị bệnh đốm trắng hiệu quả trên vườn thanh long của anh. Anh kể: “ Lúc đầu, bệnh đốm trắng xuất hiện tại vùng tiếp giáp của vườn thanh long nhà tôi với vườn thanh long nhà hàng xóm bị nhiễm bệnh đốm trắng. Nhưng chỉ vài ngày sau đó bệnh nhiễm qua các trụ kế tiếp và làm cho 2/3 diện tích vườn bị bệnh nặng. Nghe ai giới thiệu thuốc gì là tôi đi mua về phun liền, có tuần phun đến 02 lần tốn không biết bao nhiêu tiền nhưng chẳng thấy thuyên giảm gì cả. Năm vừa rồi tôi lỗ nặng. Thật sự có lúc tôi nãn lắm, tính phá bỏ trồng cây khác. Nhưng giờ khác rồi, tôi đã không còn sợ bệnh đốm trắng nữa”.
Công ty xuống thăm vườn thanh long Anh Dũng sau 2 tuần phun chế phẩm sinh học NTV - NTL1000 trên diện tích cây Thanh long Anh Dũng Tầm Vu - Long An mang lại kết quả bất ngờ khi sử dụng Chế Phẩm.
Trước khi chưa phun chế phẩm NTV
Sau 2 tuần khi phun chế phẩm NTV
“Hiệu quả thật bất ngờ, bệnh đốm trắng ngưng lại, không tiếp tục lây qua những cành khác và trụ bên cạnh. Dây thanh long xanh và cứng trở lại. Đặc biệt là đất tơi xốp và pH tăng từ 4 lên 5,5. Tôi có chỉ cho nhà hàng xóm và hiệu quả như vườn của tôi, bệnh đốm trắng đã bị chặn đứng”. Anh Hóa giọng hớn hở nói qua điện thoại. Và ngay sau đó, đội ngũ kỹ sư Công ty Nông Trí Việt đã có chuyến tham quan thực tế, tìm hiểu và ghi nhận những kết quả tại vườn thanh long Anh Dũng.
Không chỉ riêng anh Dũng mà nhiều hộ nông dân trồng thanh long khác đều mất ăn mất ngủ khi chưa tìm ra cách “tự cứu” vườn thanh long của mình trước khi cơ quan chức năng đưa ra loại thuốc đặc trị. Nhưng với những kinh nghiệm của một nhà nông say mê khoa học, anh Hóa đã sáng tạo cho mình một quy trình bằng những hiểu biết thực tiễn qua nhiều năm sử dụng sản phẩm Công Cty Nông Trí Việt trên con tôm và tình cờ tìm hiểu thông tin sản phẩm trên biết Công ty Nông Trí Việt còn có những thương hiệu nổi tiếng trong ngành nông nghiệp hữu cơ.
Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh:
Bệnh thán thư phát triển mạnh ở điều kiện ẩm ướt và nhiệt độ không khí cao, gây hại nặng ở giai đoạn ra hoa, quả sắp thu hoạch và sau thu hoạch.
Nguồn bệnh và sự lây lan:
- Nấm bệnh thường tồn tại trong xác bã thực vật có trên vườn hoặc trên cành, trái nhiễm bệnh, trên cây trồng khác như xoài, ớt,v.v.
- Bệnh có thể lây lan qua gió, nước,...
Quy trình thành công như sau:
Biện pháp quản lý:
- Đối với những vườn trồng mới, nên thiết kế vườn, đắp mô cao đảm bảo tránh bị ngập úng trong mùa mưa.
- Sau thu hoạch nên tỉa cành (cành sâu bệnh, cành vô hiệu,…) và tiêu huỷ triệt để nguồn bệnh nhằm tạo thông thoáng và hạn chế mầm bệnh lây lan cho vườn cây.
- Nên phun thuốc trừ nấm gốc đồng sau khi cắt tỉa để sát trùng vết thương và làm giảm áp lực mầm bệnh.
Phòng trừ trên diện rộng: Đây là loại nấm đa ký chủ và gây hại quan trọng, khó quản lý, để phòng trị hiệu quả nên thực hiện phòng trị đồng loạt trên diện rộng, đồng loạt thì sẽ mang lại hiệu quả cao.
Cách dùng:
Bước 1: Phòng bệnh
Lưu ý khi phòng trừ bệnh thán thư trên cây thanh long
Khuyến dùng
Hiện nay, hướng phòng trừ bệnh sinh học là một phương pháp mang lại hiệu quả khả quan hiện nay. Nấm đối kháng Trichoderma hoạt động với cơ chế tiết ra chất kháng sinh, cạnh tranh dinh dưỡng, tấn công trực tiếp lên tơ nấm gây bệnh hoặc tiết ra chất kích thích giúp cây trồng kháng bệnh. Trong chế phẩm NTV vi sinh vật phân giải xenlulose và nhiều vi sinh vật có lợi khác trong sản phẩm NTV NTL1000 giúp phòng trừ bệnh hại cây trồng. Chúng có khả năng đối kháng với các vi nấm gây bệnh có phổ tác rộng, nhưng không gây hại cho con người và cây trồng. Vi sinh vật phân giải xenlulose còn tham gia vào quá trình phân giải chất hữu cơ thành chất chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, khống chế và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng. Việc bổ sung hệ vi sinh vật có ích này sẽ giúp phòng ngừa hiệu quả các bệnh đốm trắng do nấm Neoscytalidium spp, thối rễ, thối trái, héo dây, xì mủ… do các loại nấm bệnh Phytophthora, Fusarium mà còn giúp cải tạo đất, giúp bộ rễ phát triển, tăng độ pH và sức đề kháng cho cây trồng. Cây sống dựa vào đất, đất “khỏe mạnh” thì cây trồng sẽ được bảo vệ và phát triển tốt.
Thành phần :
Lưu Ý khi sử dụng:
-
Dung tích: 1000ml
CÔNG TY TNHH NÔNG TRÍ VIỆT
Địa chỉ: Tầng 12 Toà Nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
ĐT: 0208.654.4567 - 0865.815.986 ( Miền Nam )
Email: ctytnhhnongtriviet@gmail.com
Website: https//:nongtriviet.com
TIN VUI VỀ PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN THANH LONG CỦA CÔNG TY NÔNG TRÍ VIỆT
Nỗi lo của người trồng thanh long Tầm Vu Long An
Tác nhân gây hại:
- Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra.
Triệu chứng bệnh:
Trên cành: thân cành thối mềm có màu vàng sáng sau đó chuyền sang nâu, vết thối từ phần ngọn vào trong (Hình 1).
Trên hoa: Bệnh tấn công cả phần nụ hoa, làm cho nụ hoa bị biến màu nâu, sau đó rụng rất nhanh (Hình 2).
Trên trái: ở giai đoạn trái sắp thu hoạch hoặc đã thu hoạch và tồn trữ, bệnh xuất hiện với những đốm nhỏ ban đầu màu vàng, sau đó lớn dần và chuyển sang màu nâu đen, vết bệnh lớn dần và có hình vòng tròn đồng tâm (Hình 3).
Bệnh đốm trắng xuất hiện trên trái thanh long, với mẫu mã xấu nên thanh long không xuất khẩu đi được.
Bệnh đốm trắng ăn mòn phần thịt dây thanh long, gây thối nhũn dây thanh long và dẫn đến chết cành.
Bình Thuận được xem là “thủ phủ” của cây thanh long, có diện tích canh tác lớn nhất cả nước với sản lượng đạt hơn 300 ngàn tấn mỗi năm và xuất khẩu đi các thị trường lớn như Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc,… Tuy nhiên, hiện nay, cũng tương tự như những vùng trồng thanh long khác, cây thanh long Bình Thuận đang bị hoành hành bởi bệnh đốm trắng, còn được gọi là bệnh nấm tắc kè. Bệnh đốm trắng hiện đang là nỗi lo sợ của bà con trồng thanh long ở, Long An, Bình Thuận nói riêng và cả nước nói chung. Mức độ nhiễm bệnh ở các vườn, dao động từ 20 - 50%, có những vườn mất trắng do trái bị nhiễm bệnh không thể thu hoạch được, mẫu mã xấu làm cho nhiều lô hàng không thể xuất khẩu đi, người nông dân phải bán với giá rất rẻ cho thương lái, gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho nhà vườn trồng thanh long.
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh đốm trắng do nấm Neoscytalidium spp gây ra. Lúc đầu, chỉ là các vết lõm màu trắng, sau đó vết bệnh nổi lên thành những đốm tròn màu nâu làm cho thân và trái sần sùi như da con tắc kè, nặng hơn thì làm thối trái. Bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, đặc biệt là vào mùa mưa có độ ẩm cao nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Phòng ngừa hiện là giải pháp tốt nhất để đảm bảo năng suất và chất lượng.
Sáng tạo của nhà vườn Long An
Anh Dũng (Huyện Tầm Vu, Long An) sở hữu vườn thanh long tơ 1.200 trụ và đồng thời cũng là một người nông dân sản xuất giỏi, có nhiều kinh nghiệm ở Tầm Vu. Vừa qua, anh đã gọi điện lên văn phòng Công Ty Nông Trí Việt để chia sẻ những kinh nghiệm phòng trị bệnh đốm trắng hiệu quả trên vườn thanh long của anh. Anh kể: “ Lúc đầu, bệnh đốm trắng xuất hiện tại vùng tiếp giáp của vườn thanh long nhà tôi với vườn thanh long nhà hàng xóm bị nhiễm bệnh đốm trắng. Nhưng chỉ vài ngày sau đó bệnh nhiễm qua các trụ kế tiếp và làm cho 2/3 diện tích vườn bị bệnh nặng. Nghe ai giới thiệu thuốc gì là tôi đi mua về phun liền, có tuần phun đến 02 lần tốn không biết bao nhiêu tiền nhưng chẳng thấy thuyên giảm gì cả. Năm vừa rồi tôi lỗ nặng. Thật sự có lúc tôi nãn lắm, tính phá bỏ trồng cây khác. Nhưng giờ khác rồi, tôi đã không còn sợ bệnh đốm trắng nữa”.
Công ty xuống thăm vườn thanh long Anh Dũng sau 2 tuần phun chế phẩm sinh học NTV - NTL1000 trên diện tích cây Thanh long Anh Dũng Tầm Vu - Long An mang lại kết quả bất ngờ khi sử dụng Chế Phẩm.
Trước khi chưa phun chế phẩm NTV
Sau 2 tuần khi phun chế phẩm NTV
“Hiệu quả thật bất ngờ, bệnh đốm trắng ngưng lại, không tiếp tục lây qua những cành khác và trụ bên cạnh. Dây thanh long xanh và cứng trở lại. Đặc biệt là đất tơi xốp và pH tăng từ 4 lên 5,5. Tôi có chỉ cho nhà hàng xóm và hiệu quả như vườn của tôi, bệnh đốm trắng đã bị chặn đứng”. Anh Hóa giọng hớn hở nói qua điện thoại. Và ngay sau đó, đội ngũ kỹ sư Công ty Nông Trí Việt đã có chuyến tham quan thực tế, tìm hiểu và ghi nhận những kết quả tại vườn thanh long Anh Dũng.
Không chỉ riêng anh Dũng mà nhiều hộ nông dân trồng thanh long khác đều mất ăn mất ngủ khi chưa tìm ra cách “tự cứu” vườn thanh long của mình trước khi cơ quan chức năng đưa ra loại thuốc đặc trị. Nhưng với những kinh nghiệm của một nhà nông say mê khoa học, anh Hóa đã sáng tạo cho mình một quy trình bằng những hiểu biết thực tiễn qua nhiều năm sử dụng sản phẩm Công Cty Nông Trí Việt trên con tôm và tình cờ tìm hiểu thông tin sản phẩm trên biết Công ty Nông Trí Việt còn có những thương hiệu nổi tiếng trong ngành nông nghiệp hữu cơ.
Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh:
Bệnh thán thư phát triển mạnh ở điều kiện ẩm ướt và nhiệt độ không khí cao, gây hại nặng ở giai đoạn ra hoa, quả sắp thu hoạch và sau thu hoạch.
Nguồn bệnh và sự lây lan:
- Nấm bệnh thường tồn tại trong xác bã thực vật có trên vườn hoặc trên cành, trái nhiễm bệnh, trên cây trồng khác như xoài, ớt,v.v.
- Bệnh có thể lây lan qua gió, nước,...
Quy trình thành công như sau:
Biện pháp quản lý:
- Đối với những vườn trồng mới, nên thiết kế vườn, đắp mô cao đảm bảo tránh bị ngập úng trong mùa mưa.
- Sau thu hoạch nên tỉa cành (cành sâu bệnh, cành vô hiệu,…) và tiêu huỷ triệt để nguồn bệnh nhằm tạo thông thoáng và hạn chế mầm bệnh lây lan cho vườn cây.
- Nên phun thuốc trừ nấm gốc đồng sau khi cắt tỉa để sát trùng vết thương và làm giảm áp lực mầm bệnh.
Phòng trừ trên diện rộng: Đây là loại nấm đa ký chủ và gây hại quan trọng, khó quản lý, để phòng trị hiệu quả nên thực hiện phòng trị đồng loạt trên diện rộng, đồng loạt thì sẽ mang lại hiệu quả cao.
Cách dùng:
Bước 1: Phòng bệnh
- Pha 50ml cho 20-25 lít nước sau đó phun xịt ướt mặt lá tán cây, đổ gốc hoặc tưới
Lưu ý khi phòng trừ bệnh thán thư trên cây thanh long
- Không sử dụng với vôi. phòng trừ bệnh thán thư trên cây thanh long
- Sử dụng định kỳ 7 -10 ngày/lần để tăng hiệu quả phòng trừ.
- Không sử dụng chung với: thuốc gốc ” Đồng” đơn vị khác, Vôi, Lân,…
- Tuỳ vào thời gian thu hoạch dài ngắn khác nhau bà con nông dân nên phun định kỳ 6-8 ngày/ lần phun chế phẩm NTV cho đến khi gần thu hoạch 3 - 5 ngày ngưng để thu hoạch nông sản, nhằm đảm bảo chất lượng và năng suất nông sản luôn ổn định và giúp thời gian cải tạo đất tốt hơn cho mùa canh tác sau.
Khuyến dùng
Hiện nay, hướng phòng trừ bệnh sinh học là một phương pháp mang lại hiệu quả khả quan hiện nay. Nấm đối kháng Trichoderma hoạt động với cơ chế tiết ra chất kháng sinh, cạnh tranh dinh dưỡng, tấn công trực tiếp lên tơ nấm gây bệnh hoặc tiết ra chất kích thích giúp cây trồng kháng bệnh. Trong chế phẩm NTV vi sinh vật phân giải xenlulose và nhiều vi sinh vật có lợi khác trong sản phẩm NTV NTL1000 giúp phòng trừ bệnh hại cây trồng. Chúng có khả năng đối kháng với các vi nấm gây bệnh có phổ tác rộng, nhưng không gây hại cho con người và cây trồng. Vi sinh vật phân giải xenlulose còn tham gia vào quá trình phân giải chất hữu cơ thành chất chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, khống chế và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng. Việc bổ sung hệ vi sinh vật có ích này sẽ giúp phòng ngừa hiệu quả các bệnh đốm trắng do nấm Neoscytalidium spp, thối rễ, thối trái, héo dây, xì mủ… do các loại nấm bệnh Phytophthora, Fusarium mà còn giúp cải tạo đất, giúp bộ rễ phát triển, tăng độ pH và sức đề kháng cho cây trồng. Cây sống dựa vào đất, đất “khỏe mạnh” thì cây trồng sẽ được bảo vệ và phát triển tốt.
Thành phần :
- Chế phẩm sinh học trị nấm cao cấp NTV-No.2 gồm vi sinh vật phân giải xenlulose và nhiều vi sinh vật có lợi khác.
- Chế phẩm sinh học Trị Nấm NTV-No.2 chuyên phòng trừ bệnh nấm cho cây trồng
- Xenlulo: ≥ 10^8 CFU/g
-
- Phun lúc mát trời, buổi tối hoặc sau khi mưa
- Nếu vườn đang bị dịch hại nặng tăng mật độ phun 2-3 / tuần
- Sử dụng trước mùa sâu rầy nở hoặc mới phát hiện là cách phòng tốt nhất.
- Có thể pha chung với phân bón lá hoặc thuốc sinh học
- Không được pha chung với thuốc hóa học
- Hiệu quả phòng trừ cao nhất sau 8-10 ngày.
- Thời gian cách ly: 3 - 5 ngày
Dung tích: 1000ml
CAM KẾT SẢN PHẨM
Hiệu Quả
Không Độc Hại
Nguồn gốc rõ ràng
=========================CÔNG TY TNHH NÔNG TRÍ VIỆT
Địa chỉ: Tầng 12 Toà Nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
ĐT: 0208.654.4567 - 0865.815.986 ( Miền Nam )
Email: ctytnhhnongtriviet@gmail.com
Website: https//:nongtriviet.com
- Địa chỉ
- Tầng 12 Toà Nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nộ
- Số điện thoại
- 0385412196