Chim bồ câu Pháp giúp người dân thoát nghèo

  • Thread starter tdcc
  • Ngày gửi
Chim bồ câu Pháp giúp người dân thoát nghèo

Từ 40 cặp chim giống ban đầu, sau 2 năm chăm sóc đến nay đàn chim bồ câu của ông Huỳnh Thắng ở thôn Tây Yên, xã Tam Đàn (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) đã lên tới hơn 400 con. Ông được xem là người nuôi chim bồ câu Pháp thành công ở vùng quê nhiều khó khăn này.

Dẫn chúng tôi đi thăm khu nuôi chim, ông Thắng tâm sự: Cũng như bao người nông dân khác sinh ra trên mảnh đất cằn cỗi bạc màu này, gia đình ông phải xoay đủ thứ nghề để kiếm sống. Ý tưởng nuôi chim bồ câu của tôi đã có từ lâu nhưng tôi không có vốn, chưa có kiến thức nhiều về nuôi chim bồ câu nên chưa dám mạo hiểm.

140_14_nuoi-chim.png


Ý tưởng của ông trở thành hiện thực sau một lần ông tình cờ đi thăm con ở huyện Núi Thành. Tại đây, thấy nhiều hộ nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả cao, ông quyết tâm học hỏi. "Học được ít kiến thức nuôi chim bồ câu Pháp, sau mấy đêm ròng suy nghĩ, tôi quyết định bán 2 con heo, cộng với số tiền tích góp bấy lâu nay được hơn 10 triệu đồng, tôi mua ngay 40 cặp chim giống, giá 250.000 đồng/cặp. Lúc đó ở Quảng Nam không có đủ con giống, tôi phải nhờ người quen mua chim giống từ Đăk Nông gửi ra. Và thành công ngoài mong đợi"- ông Thắng chia sẻ.



Đến nay, trang trại của ông đã có 150 cặp chim giống sinh sản và hơn 100 con bồ câu mới nở. Mỗi tháng, ông xuất bán 70 - 80 cặp chim các loại, với giá 280.000 đồng/cặp chim bố mẹ, 80.000 đồng/con chim ra ràng (chim non), trừ chi phí, gia đình ông thu về khoảng 6 - 7 triệu đồng.

Theo ông Thắng, nuôi chim bồ câu Pháp dễ hơn nuôi các loại gia cầm khác, bởi bồ câu Pháp ít bị bệnh, thích ứng tốt với điều kiện nuôi nhốt nên không mất nhiều công chăm sóc, chi phí thấp mà hiệu quả kinh tế cao. Muốn chim lớn nhanh, khỏe mạnh, không mắc bệnh thì mật độ nuôi phải đảm bảo 6-8 con/m2, phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, tiêm thêm thuốc phòng bệnh, thuốc bổ định kỳ, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào buổi sáng và tối...



Tiếng lành đồn xa, nhiều khách hàng ở tận Tam Kỳ, Núi Thành (Quảng Nam), Quảng Ngãi, Đà Nẵng... tìm đến ông mua con giống, học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc bồ câu Pháp. Ông Thắng cho biết, thời gian tới ông sẽ mở rộng trang trại, tăng số lượng chim lên tới 1.000 con nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường…


Sưu tầm bởi : Diễn đàn chim cảnh ( chim cảnh - chim hót )
 


Nuôi không khéo lại nghèo thêm ấy chứ, nhà mình chỉ nuôi vài cặp lấy thực phẩm thêm thôi.
 
Chim bồ câu Pháp giúp người dân thoát nghèo

Từ 40 cặp chim giống ban đầu, sau 2 năm chăm sóc đến nay đàn chim bồ câu của ông Huỳnh Thắng ở thôn Tây Yên, xã Tam Đàn (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) đã lên tới hơn 400 con. Ông được xem là người nuôi chim bồ câu Pháp thành công ở vùng quê nhiều khó khăn này.

Dẫn chúng tôi đi thăm khu nuôi chim, ông Thắng tâm sự: Cũng như bao người nông dân khác sinh ra trên mảnh đất cằn cỗi bạc màu này, gia đình ông phải xoay đủ thứ nghề để kiếm sống. Ý tưởng nuôi chim bồ câu của tôi đã có từ lâu nhưng tôi không có vốn, chưa có kiến thức nhiều về nuôi chim bồ câu nên chưa dám mạo hiểm.

140_14_nuoi-chim.png


Ý tưởng của ông trở thành hiện thực sau một lần ông tình cờ đi thăm con ở huyện Núi Thành. Tại đây, thấy nhiều hộ nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả cao, ông quyết tâm học hỏi. "Học được ít kiến thức nuôi chim bồ câu Pháp, sau mấy đêm ròng suy nghĩ, tôi quyết định bán 2 con heo, cộng với số tiền tích góp bấy lâu nay được hơn 10 triệu đồng, tôi mua ngay 40 cặp chim giống, giá 250.000 đồng/cặp. Lúc đó ở Quảng Nam không có đủ con giống, tôi phải nhờ người quen mua chim giống từ Đăk Nông gửi ra. Và thành công ngoài mong đợi"- ông Thắng chia sẻ.



Đến nay, trang trại của ông đã có 150 cặp chim giống sinh sản và hơn 100 con bồ câu mới nở. Mỗi tháng, ông xuất bán 70 - 80 cặp chim các loại, với giá 280.000 đồng/cặp chim bố mẹ, 80.000 đồng/con chim ra ràng (chim non), trừ chi phí, gia đình ông thu về khoảng 6 - 7 triệu đồng.

Theo ông Thắng, nuôi chim bồ câu Pháp dễ hơn nuôi các loại gia cầm khác, bởi bồ câu Pháp ít bị bệnh, thích ứng tốt với điều kiện nuôi nhốt nên không mất nhiều công chăm sóc, chi phí thấp mà hiệu quả kinh tế cao. Muốn chim lớn nhanh, khỏe mạnh, không mắc bệnh thì mật độ nuôi phải đảm bảo 6-8 con/m2, phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, tiêm thêm thuốc phòng bệnh, thuốc bổ định kỳ, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào buổi sáng và tối...



Tiếng lành đồn xa, nhiều khách hàng ở tận Tam Kỳ, Núi Thành (Quảng Nam), Quảng Ngãi, Đà Nẵng... tìm đến ông mua con giống, học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc bồ câu Pháp. Ông Thắng cho biết, thời gian tới ông sẽ mở rộng trang trại, tăng số lượng chim lên tới 1.000 con nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường…


Sưu tầm bởi : Diễn đàn chim cảnh ( chim cảnh - chim hót )
Chim bồ câu Pháp giúp người dân thoát nghèo

Từ 40 cặp chim giống ban đầu, sau 2 năm chăm sóc đến nay đàn chim bồ câu của ông Huỳnh Thắng ở thôn Tây Yên, xã Tam Đàn (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) đã lên tới hơn 400 con. Ông được xem là người nuôi chim bồ câu Pháp thành công ở vùng quê nhiều khó khăn này.

Dẫn chúng tôi đi thăm khu nuôi chim, ông Thắng tâm sự: Cũng như bao người nông dân khác sinh ra trên mảnh đất cằn cỗi bạc màu này, gia đình ông phải xoay đủ thứ nghề để kiếm sống. Ý tưởng nuôi chim bồ câu của tôi đã có từ lâu nhưng tôi không có vốn, chưa có kiến thức nhiều về nuôi chim bồ câu nên chưa dám mạo hiểm.

140_14_nuoi-chim.png


Ý tưởng của ông trở thành hiện thực sau một lần ông tình cờ đi thăm con ở huyện Núi Thành. Tại đây, thấy nhiều hộ nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả cao, ông quyết tâm học hỏi. "Học được ít kiến thức nuôi chim bồ câu Pháp, sau mấy đêm ròng suy nghĩ, tôi quyết định bán 2 con heo, cộng với số tiền tích góp bấy lâu nay được hơn 10 triệu đồng, tôi mua ngay 40 cặp chim giống, giá 250.000 đồng/cặp. Lúc đó ở Quảng Nam không có đủ con giống, tôi phải nhờ người quen mua chim giống từ Đăk Nông gửi ra. Và thành công ngoài mong đợi"- ông Thắng chia sẻ.



Đến nay, trang trại của ông đã có 150 cặp chim giống sinh sản và hơn 100 con bồ câu mới nở. Mỗi tháng, ông xuất bán 70 - 80 cặp chim các loại, với giá 280.000 đồng/cặp chim bố mẹ, 80.000 đồng/con chim ra ràng (chim non), trừ chi phí, gia đình ông thu về khoảng 6 - 7 triệu đồng.

Theo ông Thắng, nuôi chim bồ câu Pháp dễ hơn nuôi các loại gia cầm khác, bởi bồ câu Pháp ít bị bệnh, thích ứng tốt với điều kiện nuôi nhốt nên không mất nhiều công chăm sóc, chi phí thấp mà hiệu quả kinh tế cao. Muốn chim lớn nhanh, khỏe mạnh, không mắc bệnh thì mật độ nuôi phải đảm bảo 6-8 con/m2, phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, tiêm thêm thuốc phòng bệnh, thuốc bổ định kỳ, mỗi ngày cho ăn 2 lần vào buổi sáng và tối...



Tiếng lành đồn xa, nhiều khách hàng ở tận Tam Kỳ, Núi Thành (Quảng Nam), Quảng Ngãi, Đà Nẵng... tìm đến ông mua con giống, học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc bồ câu Pháp. Ông Thắng cho biết, thời gian tới ông sẽ mở rộng trang trại, tăng số lượng chim lên tới 1.000 con nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường…


Sưu tầm bởi : Diễn đàn chim cảnh ( chim cảnh - chim hót )
Trời ơi... Ông bạn ơi, có rảnh thì tìm cái khác mà làm, chứ chuyện nuôi bồ câu này lỗ lẫ nhiều lắm rồi. Ông bạn coppy bài này qua đây. Nhiều người chưa biết họ mua về nuôi, không những không được giàu vì thoát nghèo, mà thoát qua cái nghèo , xuống cái mạt hạ từ đường luôn đó ông bạn à
 
Nuôi BC có mà ngày càng nghèo đi. BC mà bán thương phẩm thì chết chắc. Bán giống may ra còn kéo lại được tí chút.
 
Mình đã nươi thử một thời gian nhưng không thu được lợi như mong muốn, giờ chuồng trại ở quê bỏ không.
Làm gì cũng phải tâm huyết bác ạ.
 

Cái gì cũng còn tùy, và tùy vào rất nhiều yếu tố, đâu phải ai cũng chết vì con chim BC, cũng như những vật nuôi khác. Ngay cả khi có nhiều người lao đao vì bất cứ loại vật nuôi nào thì vẫn luôn tồn tại những người "sống được" với chính con vật đó. Còn nếu ai cũng bị thất bại thì thử hỏi trên thị trường sao vẫn còn có nguồn cung cấp thịt của những loài đó !...........
 
Cái gì cũng còn tùy, và tùy vào rất nhiều yếu tố, đâu phải ai cũng chết vì con chim BC, cũng như những vật nuôi khác. Ngay cả khi có nhiều người lao đao vì bất cứ loại vật nuôi nào thì vẫn luôn tồn tại những người "sống được" với chính con vật đó. Còn nếu ai cũng bị thất bại thì thử hỏi trên thị trường sao vẫn còn có nguồn cung cấp thịt của những loài đó !...........
bạn nói rất đúng. cái chính là làm một nghề gì đó thì ta phải tâm huyết vào nó, không chạy theo thị trường, và hơn hết là phải nắm bắt đc những gì đang xảy ra quanh ta, nếu bạn ko tính toán cân nhắc thật chi tiết thì thất bại là điều hiển nhiên, chẳng hạn mình lấy ví dụ con chim bồ câu, khi thấy trên mạng đang rất ầm ĩ rằng lời lãi rất lớn... thế là bạn về lập tức đầu tư ngay hàng trăm đôi chim giống rồi là chuồng trại...mà ko biết đc xung quanh mình thị trường tiêu thụ nó ntn. đã bao nhiêu người nuôi, giá cả chim giống, chim thịt, rồi thức ăn...đến khi đó bạn mới nháo nhào đi tìm thị trường tiêu thụ....thì hỡi ôi!!!
 
noi that voi ban la nuoi bo cau khong de dau.co khi con ngheo them chu giau cai gi.dung co ngebmsy bai bao noi lung tung rui co khi ban nha tra no
 
Cái gì cũng còn tùy, và tùy vào rất nhiều yếu tố, đâu phải ai cũng chết vì con chim BC, cũng như những vật nuôi khác. Ngay cả khi có nhiều người lao đao vì bất cứ loại vật nuôi nào thì vẫn luôn tồn tại những người "sống được" với chính con vật đó. Còn nếu ai cũng bị thất bại thì thử hỏi trên thị trường sao vẫn còn có nguồn cung cấp thịt của những loài đó !...........
mình đồng tình với cách của bạn
 
bạn nói rất đúng. cái chính là làm một nghề gì đó thì ta phải tâm huyết vào nó, không chạy theo thị trường, và hơn hết là phải nắm bắt đc những gì đang xảy ra quanh ta, nếu bạn ko tính toán cân nhắc thật chi tiết thì thất bại là điều hiển nhiên, chẳng hạn mình lấy ví dụ con chim bồ câu, khi thấy trên mạng đang rất ầm ĩ rằng lời lãi rất lớn... thế là bạn về lập tức đầu tư ngay hàng trăm đôi chim giống rồi là chuồng trại...mà ko biết đc xung quanh mình thị trường tiêu thụ nó ntn. đã bao nhiêu người nuôi, giá cả chim giống, chim thịt, rồi thức ăn...đến khi đó bạn mới nháo nhào đi tìm thị trường tiêu thụ....thì hỡi ôi!!!
120k/cặp chim ra ràng thì có nuôi đc k các bác? và 65k/cặp thì sao>?
 


Back
Top