Để trồng trọt có lãi.

Chào anh em.
Sau topic trước tôi đăng về việc điều khiển ra hoa, có nhiều anh em tham khảo và hỏi tôi.
Để cho anh em có cách tìm hiểu vấn đề, tiếp cận vấn đề trồng cây gì để làm giàu, tôi viết tiếp topic này: Trồng trọt như thế nào để có lãi.
Vâng! Nhiều, và rất nhiều câu hỏi của anh em, của bà con, của nhà vườn... trồng cây gì... Rồi nhiều báo, đài, cơ quan nhà nước khuyến khích trồng cây gì làm giàu...
Và trong cuộc sống của tôi từ trước đến nay, tôi cũng đã gặp nhiều, nhiều và rất nhiều câu hỏi này, hàng ngàn, vài ngàn nông dân mà tôi tiếp xúc đều đắn đo câu hỏi này...
Như vậy nó có phải là vấn đề lớn không???
Không, theo tôi là không phải.
Việc trồng trọt để có lãi là rất dễ, nếu không muốn nói là vô cùng dễ ẹc.
Oh! Thế ai cũng làm giàu à? Không! Hoàn toàn không phải! Tỷ lệ người giàu về trồng cây chỉ chiếm một tỷ lệ thấp thôi, không cao.
Và nói thật với anh em rằng, chính bản thân tôi, có những lúc "ngàn cân treo sợi tóc".
Thế nhưng thật sự nó có dễ không? Rất dễ, dễ thật mà; Nó không huyền bí gì cả.
Muốn làm giàu được với cây tỷ phú, đơn giản thôi, kiếm tiền tỷ dễ thôi, chỉ đơn giản là:
- Một nguyên nhân duy nhất: Không bị thối rễ, biểu hiện của thối rễ sẽ khác nhau ở những cây khác nhau, nhưng nguyên nhân gốc là thối rễ. Biểu hiện trên cây tiêu là suy kiệt dinh dưỡng mà chầm chậm, chầm chậm kém phát triển, lóng ra ngắn, lá nhỏ lại... rồi đến một lúc nào đó suy kiệt tinh khí mà chết; Biểu hiện trên cây có múi là lá bị vàng, lá nhỏ lại, đọt ngắn lại, không ra đọt mới được, có ra thì cũng bị vàng tiếp... rồi cây suy yếu nên bệnh mới phát, bệnh gì - xì mủ.
- Còn tất cả các vấn đề khác là râu ria, không cơ bản, kể cả vàng lá gân xanh trên cây có múi (tất nhiên biết cách phòng ngừa).
Chỉ thế mà thôi.
Tôi đã đi nhiều vùng đất, và chính vấn đề thối rễ này hủy diệt tiêu, cam sành, quýt đường... nhiều nông dân mất trắng tiền tỷ vì vấn đề này.
Để kể lể về vấn đề này thì tôi có thể ngồi kể lể hàng chục giờ, hàng chục ngày, hàng chục tháng, hàng chục năm cũng không hết các vấn đề, các hiện tượng trên cây trồng bị thối rễ - vàng lá - chết chậm...
Nhưng tôi thật sự nói thật - nó rất đơn giản: lên mô líp cao, thoát nước tốt, đất tơi xốp, tưới đủ nước nhưng không chịu ngập úng.
Chỉ thế thôi.
Thế ở Cao nguyên làm sao lên mô cao? Nè, trồng tiêu công nghệ cao lên mô và dùng tưới nhỏ giọt tưới đều đặn lên mô đấy. Thế tôi không có tiền đầu tư tưới nhỏ giọt thì làm sao? đơn giản thôi mà, đào hào cho sâu kế hàng tiêu cho thoát nước tốt mùa mưa.
Chú ơi, cây vú sữa của tôi nó héo lá hết sao đợt mưa bão hôm rồi thì làm sao chú? Thế bị mưa bão có ngập nước không? Oh, không chú ơi, còn 1 tấc (10 cm) nữa nó mới ngập gốc chú à - botay.com.vusua.
Vâng, các bạn, rất đơn giản, đơn giản đến mức tôi không muốn nói thêm nữa, không còn gì để nói nữa.
Thế nhưng rất khó thực hiện, và cây cứ trồng - bệnh - chết... gặp phải đa số.
Tại sao vậy? Thì còn tại sao nữa? tại không thực hiện việc đơn giản đó chứ còn tại sao nữa.
Hôm nay tôi kết thúc ở đây nhé.

invest-2.jpg
 
chào chú Việt

Cháu đang muốn tìm hiểu và trồng đu đủ tại Tây Ninh. Chú cho cháu một ít kinh nghiệm về thổ nhưỡng và giống tốt được không ạ. chúc Chú nhiều sk!
Bạn ở Tây Ninh chỗ nào vâỵ ,trồng trọt nhiều không ,thân.
 
Mình ở Giồng Trôm bạn ah! Nhưng thường ở Tiên Thủy ,Châu Thành hơn!
Ui vậy gần mà ,bạn cho mình tên đầy đủ thuốc của BM đó đi ,bưởi mình trồng gần 1 năm ,mà ko thấy phát gì cả ,chậm lớn quá,cây ko có xung ,bạn chỉ cho mình nên sử dụng loại phân nào nữa đi giá cả ko thành vấn đề ,chu kỳ bón là bao lâu ,cám ơn bạn ,cám ơn mọi người!
 
Có một số anh em nt hỏi cách bón hữu cơ trước khi canh tác, tôi giải thích chung cho tất cả anh em là bón làm sao cho kết cấu đất trộn lẫn ở cấp phân tử cứ một hạt sét kèm một hạt hữu cơ. Như vậy nên đổ trên mặt rồi xới lẫn với đất.
Tôi trước đây bón thêm hữu cơ khi cây đã trồng xong vài tháng, một năm, nhưng tính lại chi phí nhân công đắt quá, nên bón nhiều lần đầu rồi xới chi phí rẻ hơn, tiện hơn.
Về lân, sử dụng lân không tan trong nước là CaPO4 - DCP, tức lân nung chảy, không sử dụng lân tan trong nước như sp lân, DAP.
đó là kiến thiết ban đầu, căn bản phải có.
Tiền hữu cơ ban đầu rất tốn, khi đặt cây xuống là nhẹ chi phí lắm rồi.
Quy trình canh tác lợi nhuận trên 500, gần tương đồng với nông nghiệp hữu cơ.
Còn các vấn đề khác như ph, vi sinh, nấm bệnh, nấm đất, vàng lá... chỉ là xử lý tình huống thường ngày trên nền hữu cơ.
Thông thường chi phí hữu cơ và làm đất ban đầu từ 100-150 tr/ 1 ha tùy theo cây.
 
Ui vậy gần mà ,bạn cho mình tên đầy đủ thuốc của BM đó đi ,bưởi mình trồng gần 1 năm ,mà ko thấy phát gì cả ,chậm lớn quá,cây ko có xung ,bạn chỉ cho mình nên sử dụng loại phân nào nữa đi giá cả ko thành vấn đề ,chu kỳ bón là bao lâu ,cám ơn bạn ,cám ơn mọi người!
Mình đa số sử dụng phân tự chế bạn ah! Bưởi năm đầu tiên mình chăm sóc cơ bản như sau:
-Trước khi xuống giống: Mô 6 tất, hữu cơ 5 - 10 kg phủ trên mặt (không bỏ hố), xử lý bằng enzym, lân, vôi ( 2 chén cơm, lân vôi tỉ lệ 1:1)
- 3 tháng đầu: mục tiêu là môi trường đất và rễ. Phân sinh học WEHG định kỳ 15 ngày tưới 1 lần, kết hợp phun qua lá. Phân hỗ trợ rễ, lớn gốc (mình tự chế, chủ yếu fulvic + amin + Bo) xen kẽ giữa 2 lần trên. Cơ đọt non mình chỉ phun thuốc gốc Amabectin.
- Sau đó mình vẩn duy trì quy trình trên nhưng giãn ra 20-30 ngày, tưới thêm phân NPK ngâm với men chuyển hóa thành dạng dễ tiêu.
Hữu cơ mình tự ủ với cơ chất phân bò với các sản phẩm phân hủy, bổ xung thêm NPK chuyển hóa, chút ít trung vi lượng, humic, fulvic. Rải gốc định kỳ 2thang/lần.
- Tưới nước 2 ngày 1 lần.
Nếu thời tiếc khắc nghiệt, mình phun phân bón lá tự chế nhằm giữ bộ lá (nước mặn mà).
- Hiện bưởi của mình được 8 tháng, có thể không lớn bằng người khác sử dụng hóa học, DAP gì đó nhưng tự tin là nhìn vào rất có sức sống!
Bưởi bạn 1 năm, mình chưa thấy cây và đất nên mình chỉ góp ý như sau:
- Phân can 5l kích rễ ngoài thì trường là ma giáo, mình khuyên bạn sử dụng Humic dạng bột, nguyên chất, hàng thương hiệu càng tốt để mục đích kích rễ, tưới đình kỳ 10 ngày 1 lần trong 3 lần liên tục, sử dụng hữu cơ (rẻ tiền thôi, có tiền thì ưu tiên xài hàng xịn) mục đích hỗ trợ đất 15 ngày/ lần. NPK chịu khó ngâm với men, enzym thành dễ tiêu cung cấp dinh dưỡng. Phun qua lá chai Amino của Bayer kết hợp trung vi lượng Combi (Bayer hoặc Green delta). Nhớ tười nước đầy đủ, không thừa, không thiếu nhé! ( Nguyên tắc là không phun phân bón lá có NPK cao, hoặc không có càng tốt, ngoài thị trường giờ này chỉ những sản phẩm đánh lừa thị giác người tiêu dùng, mình không tin tưởng cho lắm)
À, đó là phương pháp cây ko sung thui nhe. Nếu nguyên nhân là do thối rễ, hoặc rệp sáp, tuyến trùng gì đó thì phài làm cách khác. Bạn cứ chụp hình đất xung quanh gốc, gốc cây, bộ lá, các lá khác thường rồi gởi mình tranminhhuy54@gmail.com Mình sẽ hỗ trợ, có dịp bạn cứ ghé qua Bến Tre. Còn nếu bạn muốn mình qua thì cho mình xin tiền xăng, nghề của mình mà, với lại mình còn nuôi mấy trăm đứa con ở nhà nữa, hihi...
Bạn biết chổ nào bán giống cam xoàn chuẩn không tư vấn mình vs, thank
Có 2 loại:
Nhánh: 10 Phố, Vĩnh Thới, Lai Vung. Nhánh thất thoát nhiều, khoảng 30-40% do bó cây tơ, bón phân quá nhiều.
Cây ghép: Bến Tre, mình dẫn đi, bo ghép OK, không ma giáo, bậy bạ, cây F những đời đầu!
- Cây nhánh: đúng giống, cây sống được thì mạnh khỏe, 18 tháng xử lý, 8 tháng sau nữa có thu hoạch. năng suất cao, rễ bàng, dễ xử lý. thích hợp vùng đồng bằng.
- Cây ghép: Không thất thoát, rễ cộc, 18 tháng tàn hơi nhỏ, hơi khó xử lý (không đạt bằng nhánh) thích hợp trồng đất cao, thu hoạch quanh năm.
 
Mình đa số sử dụng phân tự chế bạn ah! Bưởi năm đầu tiên mình chăm sóc cơ bản như sau:
-Trước khi xuống giống: Mô 6 tất, hữu cơ 5 - 10 kg phủ trên mặt (không bỏ hố), xử lý bằng enzym, lân, vôi ( 2 chén cơm, lân vôi tỉ lệ 1:1)
- 3 tháng đầu: mục tiêu là môi trường đất và rễ. Phân sinh học WEHG định kỳ 15 ngày tưới 1 lần, kết hợp phun qua lá. Phân hỗ trợ rễ, lớn gốc (mình tự chế, chủ yếu fulvic + amin + Bo) xen kẽ giữa 2 lần trên. Cơ đọt non mình chỉ phun thuốc gốc Amabectin.
- Sau đó mình vẩn duy trì quy trình trên nhưng giãn ra 20-30 ngày, tưới thêm phân NPK ngâm với men chuyển hóa thành dạng dễ tiêu.
Hữu cơ mình tự ủ với cơ chất phân bò với các sản phẩm phân hủy, bổ xung thêm NPK chuyển hóa, chút ít trung vi lượng, humic, fulvic. Rải gốc định kỳ 2thang/lần.
- Tưới nước 2 ngày 1 lần.
Nếu thời tiếc khắc nghiệt, mình phun phân bón lá tự chế nhằm giữ bộ lá (nước mặn mà).
- Hiện bưởi của mình được 8 tháng, có thể không lớn bằng người khác sử dụng hóa học, DAP gì đó nhưng tự tin là nhìn vào rất có sức sống!
Bưởi bạn 1 năm, mình chưa thấy cây và đất nên mình chỉ góp ý như sau:
- Phân can 5l kích rễ ngoài thì trường là ma giáo, mình khuyên bạn sử dụng Humic dạng bột, nguyên chất, hàng thương hiệu càng tốt để mục đích kích rễ, tưới đình kỳ 10 ngày 1 lần trong 3 lần liên tục, sử dụng hữu cơ (rẻ tiền thôi, có tiền thì ưu tiên xài hàng xịn) mục đích hỗ trợ đất 15 ngày/ lần. NPK chịu khó ngâm với men, enzym thành dễ tiêu cung cấp dinh dưỡng. Phun qua lá chai Amino của Bayer kết hợp trung vi lượng Combi (Bayer hoặc Green delta). Nhớ tười nước đầy đủ, không thừa, không thiếu nhé! ( Nguyên tắc là không phun phân bón lá có NPK cao, hoặc không có càng tốt, ngoài thị trường giờ này chỉ những sản phẩm đánh lừa thị giác người tiêu dùng, mình không tin tưởng cho lắm)
À, đó là phương pháp cây ko sung thui nhe. Nếu nguyên nhân là do thối rễ, hoặc rệp sáp, tuyến trùng gì đó thì phài làm cách khác. Bạn cứ chụp hình đất xung quanh gốc, gốc cây, bộ lá, các lá khác thường rồi gởi mình tranminhhuy54@gmail.com Mình sẽ hỗ trợ, có dịp bạn cứ ghé qua Bến Tre. Còn nếu bạn muốn mình qua thì cho mình xin tiền xăng, nghề của mình mà, với lại mình còn nuôi mấy trăm đứa con ở nhà nữa, hihi...

Có 2 loại:
Nhánh: 10 Phố, Vĩnh Thới, Lai Vung. Nhánh thất thoát nhiều, khoảng 30-40% do bó cây tơ, bón phân quá nhiều.
Cây ghép: Bến Tre, mình dẫn đi, bo ghép OK, không ma giáo, bậy bạ, cây F những đời đầu!
- Cây nhánh: đúng giống, cây sống được thì mạnh khỏe, 18 tháng xử lý, 8 tháng sau nữa có thu hoạch. năng suất cao, rễ bàng, dễ xử lý. thích hợp vùng đồng bằng.
- Cây ghép: Không thất thoát, rễ cộc, 18 tháng tàn hơi nhỏ, hơi khó xử lý (không đạt bằng nhánh) thích hợp trồng đất cao, thu hoạch quanh năm.
oh, cám ơn bạn nhé, mình ở bình phước, chác là phải trồng cây ghép rồi
 
Mình đa số sử dụng phân tự chế bạn ah! Bưởi năm đầu tiên mình chăm sóc cơ bản như sau:
-Trước khi xuống giống: Mô 6 tất, hữu cơ 5 - 10 kg phủ trên mặt (không bỏ hố), xử lý bằng enzym, lân, vôi ( 2 chén cơm, lân vôi tỉ lệ 1:1)
- 3 tháng đầu: mục tiêu là môi trường đất và rễ. Phân sinh học WEHG định kỳ 15 ngày tưới 1 lần, kết hợp phun qua lá. Phân hỗ trợ rễ, lớn gốc (mình tự chế, chủ yếu fulvic + amin + Bo) xen kẽ giữa 2 lần trên. Cơ đọt non mình chỉ phun thuốc gốc Amabectin.
- Sau đó mình vẩn duy trì quy trình trên nhưng giãn ra 20-30 ngày, tưới thêm phân NPK ngâm với men chuyển hóa thành dạng dễ tiêu.
Hữu cơ mình tự ủ với cơ chất phân bò với các sản phẩm phân hủy, bổ xung thêm NPK chuyển hóa, chút ít trung vi lượng, humic, fulvic. Rải gốc định kỳ 2thang/lần.
- Tưới nước 2 ngày 1 lần.
Nếu thời tiếc khắc nghiệt, mình phun phân bón lá tự chế nhằm giữ bộ lá (nước mặn mà).
- Hiện bưởi của mình được 8 tháng, có thể không lớn bằng người khác sử dụng hóa học, DAP gì đó nhưng tự tin là nhìn vào rất có sức sống!
Bưởi bạn 1 năm, mình chưa thấy cây và đất nên mình chỉ góp ý như sau:
- Phân can 5l kích rễ ngoài thì trường là ma giáo, mình khuyên bạn sử dụng Humic dạng bột, nguyên chất, hàng thương hiệu càng tốt để mục đích kích rễ, tưới đình kỳ 10 ngày 1 lần trong 3 lần liên tục, sử dụng hữu cơ (rẻ tiền thôi, có tiền thì ưu tiên xài hàng xịn) mục đích hỗ trợ đất 15 ngày/ lần. NPK chịu khó ngâm với men, enzym thành dễ tiêu cung cấp dinh dưỡng. Phun qua lá chai Amino của Bayer kết hợp trung vi lượng Combi (Bayer hoặc Green delta). Nhớ tười nước đầy đủ, không thừa, không thiếu nhé! ( Nguyên tắc là không phun phân bón lá có NPK cao, hoặc không có càng tốt, ngoài thị trường giờ này chỉ những sản phẩm đánh lừa thị giác người tiêu dùng, mình không tin tưởng cho lắm)
À, đó là phương pháp cây ko sung thui nhe. Nếu nguyên nhân là do thối rễ, hoặc rệp sáp, tuyến trùng gì đó thì phài làm cách khác. Bạn cứ chụp hình đất xung quanh gốc, gốc cây, bộ lá, các lá khác thường rồi gởi mình tranminhhuy54@gmail.com Mình sẽ hỗ trợ, có dịp bạn cứ ghé qua Bến Tre. Còn nếu bạn muốn mình qua thì cho mình xin tiền xăng, nghề của mình mà, với lại mình còn nuôi mấy trăm đứa con ở nhà nữa, hihi...

Có 2 loại:
Nhánh: 10 Phố, Vĩnh Thới, Lai Vung. Nhánh thất thoát nhiều, khoảng 30-40% do bó cây tơ, bón phân quá nhiều.
Cây ghép: Bến Tre, mình dẫn đi, bo ghép OK, không ma giáo, bậy bạ, cây F những đời đầu!
- Cây nhánh: đúng giống, cây sống được thì mạnh khỏe, 18 tháng xử lý, 8 tháng sau nữa có thu hoạch. năng suất cao, rễ bàng, dễ xử lý. thích hợp vùng đồng bằng.
- Cây ghép: Không thất thoát, rễ cộc, 18 tháng tàn hơi nhỏ, hơi khó xử lý (không đạt bằng nhánh) thích hợp trồng đất cao, thu hoạch quanh năm.
Chào bạn ! Về kich cho cây ra nhiều rẽ minh sủ dụng comcat của lúa vàng dc ko? Còn cây bị rệp sáp ,tuyến trùng hoặc thối rễ thì sủ lý ra sao ?
 
Last edited by a moderator:
Anh cho hỏi với vùng Quảng Nam cát trắng và lượng mưa từ tháng 9 đến tháng 12 nên trồng loại cây gì thì phù hợp. Cám ơn anh!
 
Chào bạn ! Về kich cho cây ra nhiều rẽ minh sủ dụng comcat của lúa vàng dc ko? Còn cây bị rệp sáp ,tuyến trùng hoặc thối rễ thì sủ lý ra sao ?
Về kích rễ, theo mình biết hiện nay, các chất kích rễ mạnh như NAA, Fulvic, Humic, Cytokynin là ổn nhất. Sản phẩm bây giờ cũng đa dạng nên mình chỉ góp ý vậy. Bạn tìm các sản phẩm có một trong những thành phần trên để kích rễ cây trồng.
Còn về rệp sáp tuyến trùng gây thối rễ thì mình xử lý 7 ngày 1 lần bằng thuốc đặc trị, xen kẽ giữa 2 lần mình kết hợp thêm các phân làm mát và kích rễ, thực hiện từ 3-4 lần cây sẽ ổn. Các bệnh như thế này bạn nên trị gốc, nếu bạn muốn phun thì chỉ nên kết hợp các phân ko chứa NPK.
Tên thuốc thì mỗi vùng mỗi loại nên mình ko nêu tên, mắc công đi kiếm lại ko có. Bạn nên sử dụng các thuốc của những cty thương hiệu cho chắc.
Góp ý cùng bạn!
 
huyHuyTranBHuyTranBenTre, post: 854509, member: 161135"]Về kích rễ, theo mình biết hiện nay, các chất kích rễ mạnh như NAA, Fulvic, Humic, Cytokynin là ổn nhất. Sản phẩm bây giờ cũng đa dạng nên mình chỉ góp ý vậy. Bạn tìm các sản phẩm có một trong những thành phần trên để kích rễ cây trồng.
Còn về rệp sáp tuyến trùng gây thối rễ thì mình xử lý 7 ngày 1 lần bằng thuốc đặc trị, xen kẽ giữa 2 lần mình kết hợp thêm các phân làm mát và kích rễ, thực hiện từ 3-4 lần cây sẽ ổn. Các bệnh như thế này bạn nên trị gốc, nếu bạn muốn phun thì chỉ nên kết hợp các phân ko chứa NPK.
Tên thuốc thì mỗi vùng mỗi loại nên mình ko nêu tên, mắc công đi kiếm lại ko có. Bạn nên sử dụng các thuốc của những cty thương hiệu cho chắc.
Góp ý cùng bạn![/QUOTE]
Chào huy phân làm mát rẽ là loại phân j vậy, trung vi luợng+ hcơ dc ko.còn về rệp sáp mình sài Movento của bayer có hiệu quả ko? Thank
26139642232_159538026b_o.jpg
 
huyHuyTranBHuyTranBenTre, post: 854509, member: 161135"]Về kích rễ, theo mình biết hiện nay, các chất kích rễ mạnh như NAA, Fulvic, Humic, Cytokynin là ổn nhất. Sản phẩm bây giờ cũng đa dạng nên mình chỉ góp ý vậy. Bạn tìm các sản phẩm có một trong những thành phần trên để kích rễ cây trồng.
Còn về rệp sáp tuyến trùng gây thối rễ thì mình xử lý 7 ngày 1 lần bằng thuốc đặc trị, xen kẽ giữa 2 lần mình kết hợp thêm các phân làm mát và kích rễ, thực hiện từ 3-4 lần cây sẽ ổn. Các bệnh như thế này bạn nên trị gốc, nếu bạn muốn phun thì chỉ nên kết hợp các phân ko chứa NPK.
Tên thuốc thì mỗi vùng mỗi loại nên mình ko nêu tên, mắc công đi kiếm lại ko có. Bạn nên sử dụng các thuốc của những cty thương hiệu cho chắc.
Góp ý cùng bạn!
Chào huy phân làm mát rẽ là loại phân j vậy, trung vi luợng+ hcơ dc ko.còn về rệp sáp mình sài Movento của bayer có hiệu quả ko? Thank
26139642232_159538026b_o.jpg
[/QUOTE]
Movento ổn rồi, bạn kết hợp phun trị rệp sáp dưới gốc nhe.
Phân rễ bạn tìm phân Can 5l chứa nhiều Fulvic, Humic, Amino. trị rễ kết hợp kích rễ.
Trung vi lượng bạn bổ xung qua lá sẽ đạt hiệu quả hơn, Bạn sử dụng combi của BM (gói 2g, liều dùng gấp đôi) hoặc Feti combi 5 của Greendelta (gói 2,5g, cũng liều dùng gấp đôi, 2 gói cho bình) nên sử dụng 2 tháng 1 lần.
Có điều kiện ghé Bến Tre, mình pha chế cho bạn sử dụng.
 
Chào huy phân làm mát rẽ là loại phân j vậy, trung vi luợng+ hcơ dc ko.còn về rệp sáp mình sài Movento của bayer có hiệu quả ko? Thank
26139642232_159538026b_o.jpg
Movento ổn rồi, bạn kết hợp phun trị rệp sáp dưới gốc nhe.
Phân rễ bạn tìm phân Can 5l chứa nhiều Fulvic, Humic, Amino. trị rễ kết hợp kích rễ.
Trung vi lượng bạn bổ xung qua lá sẽ đạt hiệu quả hơn, Bạn sử dụng combi của BM (gói 2g, liều dùng gấp đôi) hoặc Feti combi 5 của Greendelta (gói 2,5g, cũng liều dùng gấp đôi, 2 gói cho bình) nên sử dụng 2 tháng 1 lần.
Có điều kiện ghé Bến Tre, mình pha chế cho bạn sử dụng.[/QUOTE]
Hìhì. Cảm ơn huy ! Mình ở cái bè tg đến chổ bạn hỏi xa à! Hỏi bạn cái này nữa, cam bị ghẻ lá--> rụng lá thi phun thuốc j , bủa ra cửa hàng vtnn nó dua 1 đống về phun ko hiệu quả cho lắm.
 
Movento ổn rồi, bạn kết hợp phun trị rệp sáp dưới gốc nhe.
Phân rễ bạn tìm phân Can 5l chứa nhiều Fulvic, Humic, Amino. trị rễ kết hợp kích rễ.
Trung vi lượng bạn bổ xung qua lá sẽ đạt hiệu quả hơn, Bạn sử dụng combi của BM (gói 2g, liều dùng gấp đôi) hoặc Feti combi 5 của Greendelta (gói 2,5g, cũng liều dùng gấp đôi, 2 gói cho bình) nên sử dụng 2 tháng 1 lần.
Có điều kiện ghé Bến Tre, mình pha chế cho bạn sử dụng.
Hìhì. Cảm ơn huy ! Mình ở cái bè tg đến chổ bạn hỏi xa à! Hỏi bạn cái này nữa, cam bị ghẻ lá--> rụng lá thi phun thuốc j , bủa ra cửa hàng vtnn nó dua 1 đống về phun ko hiệu quả cho lắm.[/QUOTE]
Ghẻ trên lá thường là do nấm, có thể là khuẩn hoặc hực phèn mùa khô, cây yếu đề kháng.
- Ngày 1: Mancozeb + mataxyl + amino (Bayer, Dona SG...) phun sáng sớm hoặc chiều mát, nên phun buổi chiều.
(Amin có tác dụng như phụ gia, tăng hiệu quả thuốc bệnh)
- Ngày 5: Tricyclazole + Amin.
Bạn lặp lại từ 2 đến 3 lần.
Lưu ý: Hạn chế tưới nước nhiều trên lá, hạn chế đạm, không phun phân bón lá có NPK. Kết hợp hữu cơ (co chất phân gà), dọn dẹp vườn cho thông thoáng.
 
Hìhì. Cảm ơn huy ! Mình ở cái bè tg đến chổ bạn hỏi xa à! Hỏi bạn cái này nữa, cam bị ghẻ lá--> rụng lá thi phun thuốc j , bủa ra cửa hàng vtnn nó dua 1 đống về phun ko hiệu quả cho lắm.
Ghẻ trên lá thường là do nấm, có thể là khuẩn hoặc hực phèn mùa khô, cây yếu đề kháng.
- Ngày 1: Mancozeb + mataxyl + amino (Bayer, Dona SG...) phun sáng sớm hoặc chiều mát, nên phun buổi chiều.
(Amin có tác dụng như phụ gia, tăng hiệu quả thuốc bệnh)
- Ngày 5: Tricyclazole + Amin.
Bạn lặp lại từ 2 đến 3 lần.
Lưu ý: Hạn chế tưới nước nhiều trên lá, hạn chế đạm, không phun phân bón lá có NPK. Kết hợp hữu cơ (co chất phân gà), dọn dẹp vườn cho thông thoáng.[/QUOTE]
Anh huytran cho em hỏi về vấn đề quản lý cỏ dại trong vườn cam ạ.vườn em dốc và có đá nên ko thể dùng máy phát cỏ đc.chỉ phát bằng tay thôi.nếu phải tiêu diệt cỏ thì em nên xịt cỏ bằng thuốc cỏ cháy hay 2,4d thì hay hơn ạ.cho e hỏi thêm là tác dụng của cỏ trong vườn cam lun ạ.
 
Ghẻ trên lá thường là do nấm, có thể là khuẩn hoặc hực phèn mùa khô, cây yếu đề kháng.
- Ngày 1: Mancozeb + mataxyl + amino (Bayer, Dona SG...) phun sáng sớm hoặc chiều mát, nên phun buổi chiều.
(Amin có tác dụng như phụ gia, tăng hiệu quả thuốc bệnh)
- Ngày 5: Tricyclazole + Amin.
Bạn lặp lại từ 2 đến 3 lần.
Lưu ý: Hạn chế tưới nước nhiều trên lá, hạn chế đạm, không phun phân bón lá có NPK. Kết hợp hữu cơ (co chất phân gà), dọn dẹp vườn cho thông thoáng.
Anh huytran cho em hỏi về vấn đề quản lý cỏ dại trong vườn cam ạ.vườn em dốc và có đá nên ko thể dùng máy phát cỏ đc.chỉ phát bằng tay thôi.nếu phải tiêu diệt cỏ thì em nên xịt cỏ bằng thuốc cỏ cháy hay 2,4d thì hay hơn ạ.cho e hỏi thêm là tác dụng của cỏ trong vườn cam lun ạ.[/QUOTE]
Mùa khô hạn mặn này thì không nên diệt cỏ, bạn sử dụng máy phát cỏ bằng dây cước, thích hợp cho bờ không bằng phẳng, cỏ bị dập nát, lâu lên. dây cước bạn sử dụng loại dây mủ dẻo để căng giàn rau màu, bạn chỉnh ga máy phát vừa tay, đừng ga lớn quá, dễ tổn hao dây mà lại lãng phí xăng.
Bạn nên để cỏ trai đắng hoặc cỏ trai trong vườn, khống chế chiều cao không quá 1 tất. Cỏ thì nông dân mình có câu "mùa mưa hút ẩm, mùa nắng giữ ẩm". Với mình nghĩ, nếu cỏ trong vườn bạn phát như vậy thì dinh dưỡng trả về cho đất khá cao, coi như đầy đủ. Tránh trình trạng cho người cắt cỏ đem đi, vì trong thân cây nào cũng vậy, chứa nhiều trung vi lượng, dinh dưỡng dễ tiêu, lấy đi rồi mà không trả lại thì là mối nguy hại cho đất.
Mình đang bị ảnh hưởng nước mặn, cỏ chết gần hết, mình đang rầu nên vườn bạn có cỏ là ngon rồi. Mình đang cải tạo lại hoàn toàn cỏ trai. Như thế này, ví dụ bạn rải mỗi gốc 0,5kg phân, bạn sợ cỏ ăn hết (tâm lý chung), bạn nghĩ mình có nên rải 0,7kg/gốc để trừ hao lượng phân cỏ ăn không? Mình nghĩ là nên. Vì lượng phân bạn rải dư (trừ thất thoát môi trường không tính), cỏ ăn 200g cũng nằm trong thân cỏ, bạn phát cỏ trả về cho đất, không mất.
Qua những lời góp ý trên, nếu bạn nghĩ mình không có khả năng làm được mà buộc phải phun thuốc, thì bạn sử dụng thuốc không chứa 2,4D... 2,4D tàn phá đất ghê gớm lắm, đất chai cứng, hệ vsv đi đời, hư đất hết. Cây sống từ đất, đất hư như xây nhà không móng. Quân Mỹ tàn phá Trường Sơn mình bằng 2,4D đó, đến giờ vẫn còn dư lượng mà chưa giải độc được!
 
Anh huytran cho em hỏi về vấn đề quản lý cỏ dại trong vườn cam ạ.vườn em dốc và có đá nên ko thể dùng máy phát cỏ đc.chỉ phát bằng tay thôi.nếu phải tiêu diệt cỏ thì em nên xịt cỏ bằng thuốc cỏ cháy hay 2,4d thì hay hơn ạ.cho e hỏi thêm là tác dụng của cỏ trong vườn cam lun ạ.
Mùa khô hạn mặn này thì không nên diệt cỏ, bạn sử dụng máy phát cỏ bằng dây cước, thích hợp cho bờ không bằng phẳng, cỏ bị dập nát, lâu lên. dây cước bạn sử dụng loại dây mủ dẻo để căng giàn rau màu, bạn chỉnh ga máy phát vừa tay, đừng ga lớn quá, dễ tổn hao dây mà lại lãng phí xăng.
Bạn nên để cỏ trai đắng hoặc cỏ trai trong vườn, khống chế chiều cao không quá 1 tất. Cỏ thì nông dân mình có câu "mùa mưa hút ẩm, mùa nắng giữ ẩm". Với mình nghĩ, nếu cỏ trong vườn bạn phát như vậy thì dinh dưỡng trả về cho đất khá cao, coi như đầy đủ. Tránh trình trạng cho người cắt cỏ đem đi, vì trong thân cây nào cũng vậy, chứa nhiều trung vi lượng, dinh dưỡng dễ tiêu, lấy đi rồi mà không trả lại thì là mối nguy hại cho đất.
Mình đang bị ảnh hưởng nước mặn, cỏ chết gần hết, mình đang rầu nên vườn bạn có cỏ là ngon rồi. Mình đang cải tạo lại hoàn toàn cỏ trai. Như thế này, ví dụ bạn rải mỗi gốc 0,5kg phân, bạn sợ cỏ ăn hết (tâm lý chung), bạn nghĩ mình có nên rải 0,7kg/gốc để trừ hao lượng phân cỏ ăn không? Mình nghĩ là nên. Vì lượng phân bạn rải dư (trừ thất thoát môi trường không tính), cỏ ăn 200g cũng nằm trong thân cỏ, bạn phát cỏ trả về cho đất, không mất.
Qua những lời góp ý trên, nếu bạn nghĩ mình không có khả năng làm được mà buộc phải phun thuốc, thì bạn sử dụng thuốc không chứa 2,4D... 2,4D tàn phá đất ghê gớm lắm, đất chai cứng, hệ vsv đi đời, hư đất hết. Cây sống từ đất, đất hư như xây nhà không móng. Quân Mỹ tàn phá Trường Sơn mình bằng 2,4D đó, đến giờ vẫn còn dư lượng mà chưa giải độc được![/QUOTE]
Cảm ơn những chia sẻ cũa a.mà cỏ trong vườn nhà em là cỏ tạp tùm lum loại hết ah .nge a nói chắc giờ cũng phải chịu khó phát thui hjhj
 
thực tiễn cho ta nhiều câu trả lời cho bài toán hiện tại.
Khi làm cây gì thì cần nghiên cứu kỹ về cây đó
 
Back
Top