Để trồng trọt có lãi.

Chào anh em.
Sau topic trước tôi đăng về việc điều khiển ra hoa, có nhiều anh em tham khảo và hỏi tôi.
Để cho anh em có cách tìm hiểu vấn đề, tiếp cận vấn đề trồng cây gì để làm giàu, tôi viết tiếp topic này: Trồng trọt như thế nào để có lãi.
Vâng! Nhiều, và rất nhiều câu hỏi của anh em, của bà con, của nhà vườn... trồng cây gì... Rồi nhiều báo, đài, cơ quan nhà nước khuyến khích trồng cây gì làm giàu...
Và trong cuộc sống của tôi từ trước đến nay, tôi cũng đã gặp nhiều, nhiều và rất nhiều câu hỏi này, hàng ngàn, vài ngàn nông dân mà tôi tiếp xúc đều đắn đo câu hỏi này...
Như vậy nó có phải là vấn đề lớn không???
Không, theo tôi là không phải.
Việc trồng trọt để có lãi là rất dễ, nếu không muốn nói là vô cùng dễ ẹc.
Oh! Thế ai cũng làm giàu à? Không! Hoàn toàn không phải! Tỷ lệ người giàu về trồng cây chỉ chiếm một tỷ lệ thấp thôi, không cao.
Và nói thật với anh em rằng, chính bản thân tôi, có những lúc "ngàn cân treo sợi tóc".
Thế nhưng thật sự nó có dễ không? Rất dễ, dễ thật mà; Nó không huyền bí gì cả.
Muốn làm giàu được với cây tỷ phú, đơn giản thôi, kiếm tiền tỷ dễ thôi, chỉ đơn giản là:
- Một nguyên nhân duy nhất: Không bị thối rễ, biểu hiện của thối rễ sẽ khác nhau ở những cây khác nhau, nhưng nguyên nhân gốc là thối rễ. Biểu hiện trên cây tiêu là suy kiệt dinh dưỡng mà chầm chậm, chầm chậm kém phát triển, lóng ra ngắn, lá nhỏ lại... rồi đến một lúc nào đó suy kiệt tinh khí mà chết; Biểu hiện trên cây có múi là lá bị vàng, lá nhỏ lại, đọt ngắn lại, không ra đọt mới được, có ra thì cũng bị vàng tiếp... rồi cây suy yếu nên bệnh mới phát, bệnh gì - xì mủ.
- Còn tất cả các vấn đề khác là râu ria, không cơ bản, kể cả vàng lá gân xanh trên cây có múi (tất nhiên biết cách phòng ngừa).
Chỉ thế mà thôi.
Tôi đã đi nhiều vùng đất, và chính vấn đề thối rễ này hủy diệt tiêu, cam sành, quýt đường... nhiều nông dân mất trắng tiền tỷ vì vấn đề này.
Để kể lể về vấn đề này thì tôi có thể ngồi kể lể hàng chục giờ, hàng chục ngày, hàng chục tháng, hàng chục năm cũng không hết các vấn đề, các hiện tượng trên cây trồng bị thối rễ - vàng lá - chết chậm...
Nhưng tôi thật sự nói thật - nó rất đơn giản: lên mô líp cao, thoát nước tốt, đất tơi xốp, tưới đủ nước nhưng không chịu ngập úng.
Chỉ thế thôi.
Thế ở Cao nguyên làm sao lên mô cao? Nè, trồng tiêu công nghệ cao lên mô và dùng tưới nhỏ giọt tưới đều đặn lên mô đấy. Thế tôi không có tiền đầu tư tưới nhỏ giọt thì làm sao? đơn giản thôi mà, đào hào cho sâu kế hàng tiêu cho thoát nước tốt mùa mưa.
Chú ơi, cây vú sữa của tôi nó héo lá hết sao đợt mưa bão hôm rồi thì làm sao chú? Thế bị mưa bão có ngập nước không? Oh, không chú ơi, còn 1 tấc (10 cm) nữa nó mới ngập gốc chú à - botay.com.vusua.
Vâng, các bạn, rất đơn giản, đơn giản đến mức tôi không muốn nói thêm nữa, không còn gì để nói nữa.
Thế nhưng rất khó thực hiện, và cây cứ trồng - bệnh - chết... gặp phải đa số.
Tại sao vậy? Thì còn tại sao nữa? tại không thực hiện việc đơn giản đó chứ còn tại sao nữa.
Hôm nay tôi kết thúc ở đây nhé.

invest-2.jpg
 
Chào anh em.
Sau topic trước tôi đăng về việc điều khiển ra hoa, có nhiều anh em tham khảo và hỏi tôi.
Để cho anh em có cách tìm hiểu vấn đề, tiếp cận vấn đề trồng cây gì để làm giàu, tôi viết tiếp topic này: Trồng trọt như thế nào để có lãi.
Vâng! Nhiều, và rất nhiều câu hỏi của anh em, của bà con, của nhà vườn... trồng cây gì... Rồi nhiều báo, đài, cơ quan nhà nước khuyến khích trồng cây gì làm giàu...
Và trong cuộc sống của tôi từ trước đến nay, tôi cũng đã gặp nhiều, nhiều và rất nhiều câu hỏi này, hàng ngàn, vài ngàn nông dân mà tôi tiếp xúc đều đắn đo câu hỏi này...
Như vậy nó có phải là vấn đề lớn không???
Không, theo tôi là không phải.
Việc trồng trọt để có lãi là rất dễ, nếu không muốn nói là vô cùng dễ ẹc.
Oh! Thế ai cũng làm giàu à? Không! Hoàn toàn không phải! Tỷ lệ người giàu về trồng cây chỉ chiếm một tỷ lệ thấp thôi, không cao.
Và nói thật với anh em rằng, chính bản thân tôi, có những lúc "ngàn cân treo sợi tóc".
Thế nhưng thật sự nó có dễ không? Rất dễ, dễ thật mà; Nó không huyền bí gì cả.
Muốn làm giàu được với cây tỷ phú, đơn giản thôi, kiếm tiền tỷ dễ thôi, chỉ đơn giản là:
- Một nguyên nhân duy nhất: Không bị thối rễ, biểu hiện của thối rễ sẽ khác nhau ở những cây khác nhau, nhưng nguyên nhân gốc là thối rễ. Biểu hiện trên cây tiêu là suy kiệt dinh dưỡng mà chầm chậm, chầm chậm kém phát triển, lóng ra ngắn, lá nhỏ lại... rồi đến một lúc nào đó suy kiệt tinh khí mà chết; Biểu hiện trên cây có múi là lá bị vàng, lá nhỏ lại, đọt ngắn lại, không ra đọt mới được, có ra thì cũng bị vàng tiếp... rồi cây suy yếu nên bệnh mới phát, bệnh gì - xì mủ.
- Còn tất cả các vấn đề khác là râu ria, không cơ bản, kể cả vàng lá gân xanh trên cây có múi (tất nhiên biết cách phòng ngừa).
Chỉ thế mà thôi.
Tôi đã đi nhiều vùng đất, và chính vấn đề thối rễ này hủy diệt tiêu, cam sành, quýt đường... nhiều nông dân mất trắng tiền tỷ vì vấn đề này.
Để kể lể về vấn đề này thì tôi có thể ngồi kể lể hàng chục giờ, hàng chục ngày, hàng chục tháng, hàng chục năm cũng không hết các vấn đề, các hiện tượng trên cây trồng bị thối rễ - vàng lá - chết chậm...
Nhưng tôi thật sự nói thật - nó rất đơn giản: lên mô líp cao, thoát nước tốt, đất tơi xốp, tưới đủ nước nhưng không chịu ngập úng.
Chỉ thế thôi.
Thế ở Cao nguyên làm sao lên mô cao? Nè, trồng tiêu công nghệ cao lên mô và dùng tưới nhỏ giọt tưới đều đặn lên mô đấy. Thế tôi không có tiền đầu tư tưới nhỏ giọt thì làm sao? đơn giản thôi mà, đào hào cho sâu kế hàng tiêu cho thoát nước tốt mùa mưa.
Chú ơi, cây vú sữa của tôi nó héo lá hết sao đợt mưa bão hôm rồi thì làm sao chú? Thế bị mưa bão có ngập nước không? Oh, không chú ơi, còn 1 tấc (10 cm) nữa nó mới ngập gốc chú à - botay.com.vusua.
Vâng, các bạn, rất đơn giản, đơn giản đến mức tôi không muốn nói thêm nữa, không còn gì để nói nữa.
Thế nhưng rất khó thực hiện, và cây cứ trồng - bệnh - chết... gặp phải đa số.
Tại sao vậy? Thì còn tại sao nữa? tại không thực hiện việc đơn giản đó chứ còn tại sao nữa.
Hôm nay tôi kết thúc ở đây nhé.

[/QUOTE
Xem các bài viết của mọi người dành cho chú cháu thấy rất thán phục chú .Điều khiển cho măng ra trái vụ có phải sở trường của chú không . Nhờ chú và các bác , anh chị em trên diễn đàn giúp cháu với
 
Con chào chú,
Nhà con đang trồng 2 gốc ổi, giống ổi Đông Dư, ra trái quanh năm. Nhưng đợt này quả ra nhỏ, chát, và bị xạm vỏ. Xin chú chỉ cho con cách chữa bệnh cho cây. Hơn nữa, làm thế nào để cây ra trái đều, mùa nào cũng giống nhau vì con để ý mùa đông rất ít hoa, búp hoa, quả non.
 
- Chào các anh em trồng trọt.
- Mình cũng là dân kỹ thuật nông nghiệp được hơn 4 năm. Mình chuyên về dinh dưỡng cây có múi (mà chủ yếu lại là bưởi da xanh và cam xoàn, sành_mình ở Bến Tre)
- Trước hết cũng cám ơn anh Việt và mọi người đã chia sẽ những kinh nghiệm! Rất bổ ích các bạn à! Mình không ghét những người ngu, chỉ ghét những người không chịu học hỏi!
- Hiện mình trồng 4.000m2 bưởi da xanh xen cam sành. 2.000m2 cam xoàn gốc Lai Vung.
- Tất cả mình đều được tận mắt theo dõi và được xếp vào cây trồng thu nhập khủng!
Trung bình Bưởi da xanh 10trieu/cong/tháng (giá 50k/kg). Cam xoàn thì mình mới xuống Lai Vung mua nhánh, lái mới trả cho ông bạn gần 700trieu/3cong (mà vườn chú này cũng không đạt cho lắm)
- Mình trồng đã được 6 tháng. đầu thàng 5/2015. Hiện mình thấy cây đã ổn định, quyết định xen thêm 2.000-3.000 gốc bạc hà (mọc dùng) để kiếm tiền phân, keke...
- Mình xin được giao lưu, học hỏi. Các bác hãy nhiệt tình lên. Vì nền nông nghiệp giàu mạnh.
Chào anh leviet cùng tất cả acm.
Chúc anh và tất cả mọi người luôn mạnh khỏe, thành đạt và hanh phúc.
Em đã đọc rất nhiều bài viết của anh ở topic trước. Em rất ngưỡng mộ anh bởi vì anh đã chia sẻ rất nhiều kiến thức về nn cho mọi người. Qua đó em nhận thấy mình còn thiếu quá nhiều kiến thức trồng trọt trong khi mình lại là người trồng trọt.
Em ở ngoài bắc. Em mới làm nghề nông chưa được 1 năm.
Hiện tại em đang trồng 300 cây chanh đào đã được 10 tháng.
Mong anh xác định giúp em đây có phải là bệnh vàng lá gân xanh không.
Em gửi kèm theo ảnh của 2 cây điển hình và ảnh của một số lá trên 2 cây đó.
Số lượng cây mắc bệnh như vậy chiếm khoảng 5% trong vườn. Có cây thì bị toàn bộ, có cây chỉ bị một cành, có cành chỉ bị vài lá.
Em đã mang mẫu cành và lá ra đại lý VTNN nhưng họ bảo không phải. Họ bảo rằng những lá bị như vậy là do rệp và các loài côn trùng trích hút làm lá bị tổn thương.
Mong anh chỉ giáo.
Chúc anh và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc

23110399184_3dcb77cdba_o.jpg


566e59af9ff86.jpg

23630041882_85a5e0af6f_o.jpg


23442853590_b2b1769736_o.jpg


23738562145_6e439e5fb8_o.jpg
Vấn đề là do rễ rồi bác à!
Bác trị rễ (nấm, tuyến trùng) từ 2-3 lần cách nhau 5-7 ngày. Sau đó, bác nhớ kích rễ trở lại (điều này ngta ít làm nên cây khó phục hồi), bác dùng humic, fulvic hoặc cytokinin, hoặc NAA (liều giảm 1/2) kết hợp amin. Thực hiện 2-3 lần, nhớ giữ ẩm đất. Cây sẽ nhanh chóng phục hổi thôi.
Chúc bác thành công!
 
@nguyengianghi tham khảo ở đây nhé. Thời gian này chú bận quá chưa viết ̣ tiếp được. Chú sê viết sau về công nghệ chế tạo phân bón trên thể giới, các nhà máy chế tạo phân bón, để anh em hiểu phân bón là gì để xác định, chỉ định sử dụng chất nào, cách sử dụng, giai đoạn sử dụng, cách đưa vào cây...
Tuy nhiên, như chú đã nêu ngay đầu topic, nền hữu cơ là căn bản, những vấn đề vàng lá, rụng trái, xì mủ, chậm phát triển, khô múi, da cám.... là râu ria, là xử lý tình huống, là biện pháp tức thời.
Nếu không có nền hữu cơ thì chịu khó đào cây lên mà thay đất! Nhưng việc này không thể thực hiện được ngoại trừ cây cảnh.
Trong hoạt động của anh anh đã gặp hàng ngàn nông dân, thậm chí là DN tầm cỡ tổng cty có số vốn hàng nhiều ngàn tỷ, có đất vài ngàn ha, bỏ ra nhiều tỷ đồng, bộ máy nhân sự đồ sộ, trồng thí nghiệm những cây quý tộc. Nhưng họ đều sai ngay từ đầu ờ chỗ hữu cơ nhiều, tơi xốp, thoát nước tốt.
Thậm chí có dự án vốn ODA của Japan nhìn thấy vấn đề này và mong muốn cho nông dân vùng chuyên canh cam sành áp dụng quy trình canh tác hữu cơ bền vững. Nhưng khi thực hiện thay vì sử dụng rơi, rạ, cỏ, trấu, phân bò thì lại giải ngân tiền theo các hóa đơn phân hữu cơ công nghiệp.
 
- Chào các anh em trồng trọt.
- Mình cũng là dân kỹ thuật nông nghiệp được hơn 4 năm. Mình chuyên về dinh dưỡng cây có múi (mà chủ yếu lại là bưởi da xanh và cam xoàn, sành_mình ở Bến Tre)
- Trước hết cũng cám ơn anh Việt và mọi người đã chia sẽ những kinh nghiệm! Rất bổ ích các bạn à! Mình không ghét những người ngu, chỉ ghét những người không chịu học hỏi!
- Hiện mình trồng 4.000m2 bưởi da xanh xen cam sành. 2.000m2 cam xoàn gốc Lai Vung.
- Tất cả mình đều được tận mắt theo dõi và được xếp vào cây trồng thu nhập khủng!
Trung bình Bưởi da xanh 10trieu/cong/tháng (giá 50k/kg). Cam xoàn thì mình mới xuống Lai Vung mua nhánh, lái mới trả cho ông bạn gần 700trieu/3cong (mà vườn chú này cũng không đạt cho lắm)
- Mình trồng đã được 6 tháng. đầu thàng 5/2015. Hiện mình thấy cây đã ổn định, quyết định xen thêm 2.000-3.000 gốc bạc hà (mọc dùng) để kiếm tiền phân, keke...
- Mình xin được giao lưu, học hỏi. Các bác hãy nhiệt tình lên. Vì nền nông nghiệp giàu mạnh.

Vấn đề là do rễ rồi bác à!
Bác trị rễ (nấm, tuyến trùng) từ 2-3 lần cách nhau 5-7 ngày. Sau đó, bác nhớ kích rễ trở lại (điều này ngta ít làm nên cây khó phục hồi), bác dùng humic, fulvic hoặc cytokinin, hoặc NAA (liều giảm 1/2) kết hợp amin. Thực hiện 2-3 lần, nhớ giữ ẩm đất. Cây sẽ nhanh chóng phục hổi thôi.
Chúc bác thành công!
Mình tinh xuong 2 300 cau cam nhưng mình mua giống cam xoàn không có, mình ở đồng nai, bạn có thể giúp mình không?
 
Phân hữu cơ thật tốt, em có ý như này liệu có ổn không bác @leviet_law em dự định đầu tư hầm biogas xử lý phân chuồng của 10 con lợn, 20 con dê, 5 con trâu, để lấy khí đun nấu, còn nước thải ra lọc lại cho vào hệ thống tưới nhỏ giọt mới đầu tư tưới cho 2ha cam sành và cam canh liệu như vậy có ổn ko bác? Có cần bón thêm phân chuồng qua xử lý hoai mục nữa ko? Vì nhiều gia súc quá xử lý ko kịp.
 
Mình tinh xuong 2 300 cau cam nhưng mình mua giống cam xoàn không có, mình ở đồng nai, bạn có thể giúp mình không?
Bạn chịu khó xuống Lai Vung, Vĩnh Thới. Hỏi chú 10 Phố. Giá 18k/nhanh hoặc 30k/bau. Chỗ này đúng giống. Chỉ có điều, nhánh ở đây bó từ cây tơ, nung phân hơi nhiều, nên bạn xem kĩ trước khi mua, tránh thất thoát. Đợt rồi mình lấy 280 nhánh mà dưỡng lại chết gần 30 nhánh, dù mình đánh giá là nhánh ngon.
 
@nguyengianghi tham khảo ở đây nhé. Thời gian này chú bận quá chưa viết ̣ tiếp được. Chú sê viết sau về công nghệ chế tạo phân bón trên thể giới, các nhà máy chế tạo phân bón, để anh em hiểu phân bón là gì để xác định, chỉ định sử dụng chất nào, cách sử dụng, giai đoạn sử dụng, cách đưa vào cây...
Tuy nhiên, như chú đã nêu ngay đầu topic, nền hữu cơ là căn bản, những vấn đề vàng lá, rụng trái, xì mủ, chậm phát triển, khô múi, da cám.... là râu ria, là xử lý tình huống, là biện pháp tức thời.
Nếu không có nền hữu cơ thì chịu khó đào cây lên mà thay đất! Nhưng việc này không thể thực hiện được ngoại trừ cây cảnh.
Trong hoạt động của anh anh đã gặp hàng ngàn nông dân, thậm chí là DN tầm cỡ tổng cty có số vốn hàng nhiều ngàn tỷ, có đất vài ngàn ha, bỏ ra nhiều tỷ đồng, bộ máy nhân sự đồ sộ, trồng thí nghiệm những cây quý tộc. Nhưng họ đều sai ngay từ đầu ờ chỗ hữu cơ nhiều, tơi xốp, thoát nước tốt.
Thậm chí có dự án vốn ODA của Japan nhìn thấy vấn đề này và mong muốn cho nông dân vùng chuyên canh cam sành áp dụng quy trình canh tác hữu cơ bền vững. Nhưng khi thực hiện thay vì sử dụng rơi, rạ, cỏ, trấu, phân bò thì lại giải ngân tiền theo các hóa đơn phân hữu cơ công nghiệp.
Dạ cám ơn chú. Nghe chú nói vậy chắc vùng đất của cháu có thể trồng được.Cháu có vài tấm hình để chú và mọi người xem góp ý cho cháu.
56c127c69c4a8.jpg


56c127de1e425.jpg

24915835092_c867ec0f86_o.jpg


24666252219_17e2582562_o.jpg

Cũng nói thêm với chú cháu trồng thử nghiệm còn nhằm mục đích thuyết phục gia đình vì ở chỗ cháu( Châu Thành- Tây Ninh) chưa thấy ai trồng loại trái cây này nên cháu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nếu được người nhà ủng hộ thì vẫn tự tin hơn.
 
Last edited:
@nguyengianghi tham khảo ở đây nhé. Thời gian này chú bận quá chưa viết ̣ tiếp được. Chú sê viết sau về công nghệ chế tạo phân bón trên thể giới, các nhà máy chế tạo phân bón, để anh em hiểu phân bón là gì để xác định, chỉ định sử dụng chất nào, cách sử dụng, giai đoạn sử dụng, cách đưa vào cây...
Tuy nhiên, như chú đã nêu ngay đầu topic, nền hữu cơ là căn bản, những vấn đề vàng lá, rụng trái, xì mủ, chậm phát triển, khô múi, da cám.... là râu ria, là xử lý tình huống, là biện pháp tức thời.
Nếu không có nền hữu cơ thì chịu khó đào cây lên mà thay đất! Nhưng việc này không thể thực hiện được ngoại trừ cây cảnh.
Trong hoạt động của anh anh đã gặp hàng ngàn nông dân, thậm chí là DN tầm cỡ tổng cty có số vốn hàng nhiều ngàn tỷ, có đất vài ngàn ha, bỏ ra nhiều tỷ đồng, bộ máy nhân sự đồ sộ, trồng thí nghiệm những cây quý tộc. Nhưng họ đều sai ngay từ đầu ờ chỗ hữu cơ nhiều, tơi xốp, thoát nước tốt.
Thậm chí có dự án vốn ODA của Japan nhìn thấy vấn đề này và mong muốn cho nông dân vùng chuyên canh cam sành áp dụng quy trình canh tác hữu cơ bền vững. Nhưng khi thực hiện thay vì sử dụng rơi, rạ, cỏ, trấu, phân bò thì lại giải ngân tiền theo các hóa đơn phân hữu cơ công nghiệp.
Em chào anh Leviet_law, cùng các anh chị em trên diễn đàn!!!!
Em ở ngoài Hà Nội, cũng mới bước vào trồng trọt sau khi dồn được 3000 m2 đất. Hiện em đã trồng được 70 gốc bưởi da xanh, trước khi trồng, đất em đã cày bừa rất kĩ, tơi xốp, nhà chăn nuôi nên phân gà em có bón, hiện cây đang ra chồi nhưng em thấy không được múp lắm ( đó là theo em nhìn nhận không biết có phải ko, do em là người bỏ việc ở phố về quê nên không có chút kinh nghiệm j về trồng trọt), lá lại bị đốm vàng,.... Em gửi anh 1 số hình ảnh, mong các cao nhân trên diễn đàn cho em lời khuyên a.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!!
@nguyengianghi tham khảo ở đây nhé. Thời gian này chú bận quá chưa viết ̣ tiếp được. Chú sê viết sau về công nghệ chế tạo phân bón trên thể giới, các nhà máy chế tạo phân bón, để anh em hiểu phân bón là gì để xác định, chỉ định sử dụng chất nào, cách sử dụng, giai đoạn sử dụng, cách đưa vào cây...
Tuy nhiên, như chú đã nêu ngay đầu topic, nền hữu cơ là căn bản, những vấn đề vàng lá, rụng trái, xì mủ, chậm phát triển, khô múi, da cám.... là râu ria, là xử lý tình huống, là biện pháp tức thời.
Nếu không có nền hữu cơ thì chịu khó đào cây lên mà thay đất! Nhưng việc này không thể thực hiện được ngoại trừ cây cảnh.
Trong hoạt động của anh anh đã gặp hàng ngàn nông dân, thậm chí là DN tầm cỡ tổng cty có số vốn hàng nhiều ngàn tỷ, có đất vài ngàn ha, bỏ ra nhiều tỷ đồng, bộ máy nhân sự đồ sộ, trồng thí nghiệm những cây quý tộc. Nhưng họ đều sai ngay từ đầu ờ chỗ hữu cơ nhiều, tơi xốp, thoát nước tốt.
Thậm chí có dự án vốn ODA của Japan nhìn thấy vấn đề này và mong muốn cho nông dân vùng chuyên canh cam sành áp dụng quy trình canh tác hữu cơ bền vững. Nhưng khi thực hiện thay vì sử dụng rơi, rạ, cỏ, trấu, phân bò thì lại giải ngân tiền theo các hóa đơn phân hữu cơ công nghiệp.
Em chào anh Leviet_law, cùng các anh chị em trên diễn đàn!!!!
Em ở ngoài Hà Nội, cũng mới bước vào trồng trọt sau khi dồn được 3000 m2 đất. Hiện em đã trồng được 70 gốc bưởi da xanh, trước khi trồng, đất em đã cày bừa rất kĩ, tơi xốp, nhà chăn nuôi nên phân gà em có bón, hiện cây đang ra chồi nhưng em thấy không được múp lắm ( đó là theo em nhìn nhận không biết có phải ko, do em là người bỏ việc ở phố về quê nên không có chút kinh nghiệm j về trồng trọt), lá lại bị đốm vàng,.... Em gửi anh 1 số hình ảnh, mong các cao nhân trên diễn đàn cho em lời khuyên a.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!!
Các anh chị hướng dẫn em cách chèn ảnh giúp ạ. Em mem mới nên chưa biết cách a
Em chào anh Leviet_law, cùng các anh chị em trên diễn đàn!!!!
Em ở ngoài Hà Nội, cũng mới bước vào trồng trọt sau khi dồn được 3000 m2 đất. Hiện em đã trồng được 70 gốc bưởi da xanh, trước khi trồng, đất em đã cày bừa rất kĩ, tơi xốp, nhà chăn nuôi nên phân gà em có bón, hiện cây đang ra chồi nhưng em thấy không được múp lắm ( đó là theo em nhìn nhận không biết có phải ko, do em là người bỏ việc ở phố về quê nên không có chút kinh nghiệm j về trồng trọt), lá lại bị đốm vàng,.... Em gửi anh 1 số hình ảnh, mong các cao nhân trên diễn đàn cho em lời khuyên a.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!!

Em chào anh Leviet_law, cùng các anh chị em trên diễn đàn!!!!
Em ở ngoài Hà Nội, cũng mới bước vào trồng trọt sau khi dồn được 3000 m2 đất. Hiện em đã trồng được 70 gốc bưởi da xanh, trước khi trồng, đất em đã cày bừa rất kĩ, tơi xốp, nhà chăn nuôi nên phân gà em có bón, hiện cây đang ra chồi nhưng em thấy không được múp lắm ( đó là theo em nhìn nhận không biết có phải ko, do em là người bỏ việc ở phố về quê nên không có chút kinh nghiệm j về trồng trọt), lá lại bị đốm vàng,.... Em gửi anh 1 số hình ảnh, mong các cao nhân trên diễn đàn cho em lời khuyên a.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!!
Các anh chị hướng dẫn em cách chèn ảnh giúp ạ. Em mem mới nên chưa biết cách a

25061108885_aab150630a_o.jpg

Em chào anh Leviet_law, cùng các anh chị em trên diễn đàn!!!!
Em ở ngoài Hà Nội, cũng mới bước vào trồng trọt sau khi dồn được 3000 m2 đất. Hiện em đã trồng được 70 gốc bưởi da xanh, trước khi trồng, đất em đã cày bừa rất kĩ, tơi xốp, nhà chăn nuôi nên phân gà em có bón, hiện cây đang ra chồi nhưng em thấy không được múp lắm ( đó là theo em nhìn nhận không biết có phải ko, do em là người bỏ việc ở phố về quê nên không có chút kinh nghiệm j về trồng trọt), lá lại bị đốm vàng,.... Em gửi anh 1 số hình ảnh, mong các cao nhân trên diễn đàn cho em lời khuyên a.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!!

Em chào anh Leviet_law, cùng các anh chị em trên diễn đàn!!!!
Em ở ngoài Hà Nội, cũng mới bước vào trồng trọt sau khi dồn được 3000 m2 đất. Hiện em đã trồng được 70 gốc bưởi da xanh, trước khi trồng, đất em đã cày bừa rất kĩ, tơi xốp, nhà chăn nuôi nên phân gà em có bón, hiện cây đang ra chồi nhưng em thấy không được múp lắm ( đó là theo em nhìn nhận không biết có phải ko, do em là người bỏ việc ở phố về quê nên không có chút kinh nghiệm j về trồng trọt), lá lại bị đốm vàng,.... Em gửi anh 1 số hình ảnh, mong các cao nhân trên diễn đàn cho em lời khuyên a.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!!
Các anh chị hướng dẫn em cách chèn ảnh giúp ạ. Em mem mới nên chưa biết cách a


25061108885_aab150630a_o.jpg
 
Lâu rồi mình không viết bài, tình hình bận quá, sáng thức dậy 5 giờ sáng, ăn tô mỳ gói, làm tới trưa vô ăn cơm, ngủ trưa rồi làm tới chiều tối.
Có nghe ai đó nói không biết có bị khùng không??? có lẽ có tớ bị khùng, đang từ SG, sáng ăn sáng sang trọng, cà phê nghe nhạc du dương đến 9 - 10, có hôm tới 11 giờ... thế mà bây giờ phải từ bỏ thói quen đó, bỏ cà phê, quán xá, quen với nắng gió...
Hay là an nhàn thanh thản không suy tư nhỉ? mở mắt ra là làm, nghỉ làm thì ăn nghỉ, tối ngủ, sáng lại làm, không màng tới thế sự, biển Đông, không màng tới ông nào đang xuống và ông nào lên làm nguyên thủ! Ai làm nguyên thủ thì tớ vẫn là thằng trồng đu đủ!
Á chà chà... vườn đu đủ của tớ bị nhiễm mặn mất rồi, độ mặn đo được trong vườn là 0,2% rồi. Nhưng em nó vẫn tươi roi rói, lá vẫn xanh rờn và cương cứng, chưa có dấu hiệu cháy bìa lá do nông độ Cl cao.
Hình ảnh của em nó đây:

24750170424_6c5f3276df_o.jpg

24754077653_64c2e551ca_o.jpg

25380826545_ef47a3326e_o.jpg


Khi Cl vượt quá ngưỡng tới hạn, cùng với sự hiện diện của Na, sự ngộ độc diễn ra rất nhanh; Cộng với việc thiếu nước tưới, lá cây không có nước giải nhiệt, sự phá hủy của tia cực tím đối với lục lạp và các amin thiếu hụt trầm trọng, dẫn tới cây từ quang hợp chuyển sang hô hấp và suy kiệt rất nhanh do mất vật chất.
Biện pháp hạn chế của tớ là đánh CaO loại hàm lượng 97% min liều 2 tấn/ 1 ha, đưa pH từ 5.5 lên 6.5 cho rễ cám ăn sâu xuống mặt đất, đồng thời không sử dụng KCl có trong các loại phân bón thông thường (tớ không chỉ ra loại phân kiêng cữ nào nhé, người ta kiện tớ thì sao???).
Chuẩn bị phun định kỳ amin, oigo sacarit, MgO, vi lượng...
Hết đợt mặn này tớ cập nhật lại nhé.
Chào anh em, trước hết cảm ơn đợt ngập mặn này nên tôi để cây chay tịnh, an nhàn mà ngồi đây viết tiếp topic này.
Với chủ đề trồng trọt có lãi, tôi viết cho các anh em đang theo mô hình tôi nêu ra, chỉ là nêu ra chứ không phải đưa ra các bạn ạ, đưa có nghĩa là đưa ra mới lần đầu, còn nêu ra có nghĩa là đã nhiều nông dân làm rồi, tôi giao tiếp trong quá trình sống và làm việc và viết lại ở topic "gắn kết bạn bè làm giàu bằng trồng trọt".
Và có một số anh em đã làm thật, tự làm, làm ở nhiều nơi khác nhau, làm rồi mới gặp lại tôi và tôi mới biết anh em đang làm theo dòng suy luận tôi nêu ra; nên tôi viết topic này làm rõ nội dung trồng trọt như thế nào cho đạt, hy vọng anh em tham khảo có hệ thống hơn
Như vậy chúng ta thống nhất rằng, phần trên chúng ta đã thiết kế vườn tơi xốp, thoát nước tốt, đủ nước tưới... xong rồi, an nhàn rồi, không phải lo thối rễ nữa rồi, vi sinh có lợi và nấm tự nó phát triển trên nền đất đó rồi...
Bây giờ chúng ta bắt đầu đi vào chăm sóc thường xuyên; Hiển nhiên nước tưới là đầy đủ, chúng ta tìm hiểu tiếp:
1. Phân bón.
2. Thuốc để bảo vệ cây của mình.
3. Tạo tàn, tỉa tán.
4. Ra hoa.
5. Chống rụng sinh lý.
6. Đẹp trái, bóng trái, tăng chất lượng nông sản.
7. Phục hồi cây sau thu hoạch.
(Hồi sáng có 1 người bên fb nói với tôi rằng topic này đúng về kỹ thuật, còn để có lãi thì còn phải bán được nó; @AQ101 cũng đã nêu bên topic của mình nặng về nội dung bán hàng. Tôi không nặng về nội dung bán hàng, bởi trước hết chủ đề tôi nêu ra là giành cho cây khó trồng, khó khăm sóc, chu kỳ chăm sóc dài, có sản phẩm thì chỉ cần đóng cửa ngồi ở nhà thì thương lái dập dìu hỏi thăm, nhớ là các bạn đừng ép thương lái nhiều quá mà tội nghiệp họ, họ tranh mua ở đồng cực khổ lắm...
Những cây theo quy trình kỹ thuật này là những cây có lợi nhuận min 500 tr/ 1 ha/ 1 năm trở lên; các cây lương thực, rau màu, cao su, cây tràm... không theo tiêu chuẩn trồng trọt này).

Hôm nay tôi viết khái lược phần đầu về phân bón, thức ăn thường xuyên của cây.
Nói ngắn thì đơn giản thôi: Yara - BM. Hết.
Nói dài thì dài lắm, rườm rà lắm, viết vài chục trang mới hết: Hiểu về công nghệ chế tạo phân bón - hóa chất để không bị hỗn loạn trong ma trân phân bón.
Nói dài nữa thì phải hiểu rằng, bón phân cho một cây đang trồng là bón phân cho một cây đã chết, cây trồng không chỉ trồng trong môi trường đất, không chỉ sống và tồn tại trong một hệ sinh thái nông nghiệp mà nó còn sống trong một thể chế kinh tế, chính trị, một bối cảnh xã hội, thể chế pháp luật nhất định, cây đó sống như thế nào nó do tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân trí quy định.
Nếu nói quá ngắn Rara - BM thì ngắn quá, và nói tắt ngang.
Còn nói dài quá thì tôi e rằng tôi không đủ trình độ để nói.
Để hiểu và thống nhất với nhau về lý luận, để đi đến hành động đúng, tôi sẽ nói mức độ vừa vừa:
1. Yêu cầu về phân bón như thế nào.
2. Những loại phân bón nào đáp ứng được yêu cầu đó.
3. Công nghệ chế tạo ra các loại phân bón đó trên thế giới.
4. Công nghệ chế tạo phân bón dùng cho tưới nhỏ giọt.
Xem ra đề tài quá rộng lớn, và có vẻ bao la quá, nhưng đơn giản thôi, đơn giản như không thể đơn giản hơn được nữa, bởi vì chúng ta được đi học để đi thi lấy giải olimpic, giải nhất nhì chứ không phải được đi học để biết mà làm, nên mới khó khăn như vậy.
Rất đơn giản các bạn nhé, đừng suy nghĩ nhiều.
Tôi tin rằng, các bạn đều đã học hết lớp 9, và chúng ta hãy nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ hóa học lớp 9.
ĐIỀU ĐẦU TIÊN TÔI MONG MUỐN Ở CÁC BẠN LÀ TẨY NÃO!!!
Tẩy sạch não đi để quên đi các loại phân bón đa dạng, đa nhãn mác, đa giá cả, đa công ty.
Không cần, hoàn toàn không cần quá nhiều loại phân bón đến như vậy.
Đất nước TQ rộng lớn đến thế mà cũng chỉ có 700 nhà máy phân bón, cớ gì đất nước có diện tích trồng trọt chỉ bằng 5% diện tích của họ lại có đến hơn 3.000 Cty phân bón, mỗi Cty vài chục sản phẩm???
Có lẽ tôi không cần nói nữa, các bạn đang tìm tài liệu kỹ thuật phân bón, các bạn cố gắng tìm tòi, càng tìm càng không thấy, đơn giản thôi, các bạn quên hết đi thì các bạn sẽ thấy trong sách hóa học lớp 9, sinh học lớp 9, hóa học và sinh học lớp 12 lại nhắc lại một lần nữa.
Các bạn sẽ tìm thấy 3 yêu cầu trên của tôi, trừ yêu cầu thứ 4 - phân bón cho tưới nhỏ giọt.
Bên topic của @hoangkhoi1986 chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phân bón tôi đã nêu làm 2 phần: Phân bón cho cây có lợi nhuận dưới 100 tr/ 1 ha; và phân bón cho cây có lợi nhuận trên 500 tr/ 1 ha, ở đây tôi không nêu lại nữa, anh em sang đó đọc nhé.
Vườn chanh và đu đủ của tôi, từ khi xuống xong nền hữu cơ đến nay, tôi chỉ sử dụng có 4 loại phân bón: BM 20 - 10 - 10; SP lân + lân nung chảy; DAP và K2SO4 trộn theo tỷ lệ thích hợp và bón, trước đây có KNO3 nhưng bây giờ nó bị cấm nên không có loại này. Tôi chưa từng sử dụng thêm bất kỳ phân nào khác và cũng không có ý nghĩ sử dụng thêm loại phân nào khác, mặc cho ngoài kia ong bướm vo ve mời chào đủ thứ lời ngon ngọt.
1. Yêu cầu về phân bón như thế nào?: theo cuctrongtrot.com.vn "việc hiểu phẩn bón cho cây là lỗi thời, mà phân bón không chỉ bón cho cây mà bón cho cả tập đoàn vi sinh vật đất, bón cho cả hệ sinh thái nông nghiệp".
Cụ thể hơn là gì? đó là không làm chai đất, chua đất, hư đất.
Cụ thể hơn nữa là gì? là không bỏ lại Cl, còn SO4 thì vô tư. Tài liệu nói SO4 làm chai đất luôn nhưng tôi thấy hoàn toàn không quan trọng, đúng là có làm chai đất nhưng vô cùng ít, không đáng kể, bỏ qua.
Hãy nhớ một điều "không chứa clo là được"
2. Những loại phân nào đáp ứng được yêu cầu đó: Chỉ có 2 loại: Yara và BM; tất cả các loại phân NPK sản xuất bằng cách trộn Urea + DAP + KCl thành các loại 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8..... đều không phù hợp với cây có lợi nhuận trên 500 tr/ 1 ha.
Hôm nay dừng ở đây nhé, hôm sau tôi sẽ viết về công nghệ chế tạo hóa chất - phân bón, hiểu để không bị mỵ dân, hiểu để cười vui với lời chào có cánh, hiểu để các bạn đừng mua những sản phẩm ngớ ngẩn, hiểu để cùng Đảng, Nhà nước tiêu diệt 99% Cty sản xuất phân bón trời ơi; Hiểu để không mua hơn 60% sản lượng phân bón đang lưu thông trên thị trường; hiểu để không tiếp tay cho sản xuất phân bón kém chất lượng, phân bón giả bằng cách đang làm là móc tiền túi của mình đưa cho Cty phân bón kém chất lượng; hiểu để phân biệt công nghệ chế tạo phân bón và công nghệ phối trộn phân bón; hiểu để biết rằng phân bón được sản xuất theo công nghệ mỹ tại xắc cà đao, được vận hành bởi các chuyên gia thổ dân.
Và thật sự các bạn đang phải mua phân bón rất đắt tiền cho hệ thống tưới nhỏ giọt, các bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm tự thí nghiệm làm phân bón cao cấp nhưng rất đơn giản bằng kiến thức hóa học lớp 9 - muối + muối = hai muối mới. Các bạn đã thuộc lòng câu này rồi phải không? vậy hai muối mới đó có phải để kho thịt cá hay không? đây là sự khác nhau giữa học lấy bằng và học để hành.
Ít nhất, tôi mong muốn các bạn rằng, khi ngồi xuống ghế trong một đại lý VTNN, nhìn đảo mắt một vòng 1 phút, các bạn sẽ quyết định mua loại gì và loại gì không mua.
 
Last edited:
Chào Chú Việt.
Gần 1 tháng sau khi Con thăm vườn của chú, cây của chú vẫn vậy trái nhiều hơn xưa dù độ mặn 2%. Chú cho con hỏi làm sao biết cây ngộ độc Clo.
 
Last edited by a moderator:
Lâu rồi mình không viết bài, tình hình bận quá, sáng thức dậy 5 giờ sáng, ăn tô mỳ gói, làm tới trưa vô ăn cơm, ngủ trưa rồi làm tới chiều tối.
Có nghe ai đó nói không biết có bị khùng không??? có lẽ có tớ bị khùng, đang từ SG, sáng ăn sáng sang trọng, cà phê nghe nhạc du dương đến 9 - 10, có hôm tới 11 giờ... thế mà bây giờ phải từ bỏ thói quen đó, bỏ cà phê, quán xá, quen với nắng gió...
Hay là an nhàn thanh thản không suy tư nhỉ? mở mắt ra là làm, nghỉ làm thì ăn nghỉ, tối ngủ, sáng lại làm, không màng tới thế sự, biển Đông, không màng tới ông nào đang xuống và ông nào lên làm nguyên thủ! Ai làm nguyên thủ thì tớ vẫn là thằng trồng đu đủ!
Á chà chà... vườn đu đủ của tớ bị nhiễm mặn mất rồi, độ mặn đo được trong vườn là 0,2% rồi. Nhưng em nó vẫn tươi roi rói, lá vẫn xanh rờn và cương cứng, chưa có dấu hiệu cháy bìa lá do nông độ Cl cao.
Hình ảnh của em nó đây:

24750170424_6c5f3276df_o.jpg

24754077653_64c2e551ca_o.jpg

25380826545_ef47a3326e_o.jpg


Khi Cl vượt quá ngưỡng tới hạn, cùng với sự hiện diện của Na, sự ngộ độc diễn ra rất nhanh; Cộng với việc thiếu nước tưới, lá cây không có nước giải nhiệt, sự phá hủy của tia cực tím đối với lục lạp và các amin thiếu hụt trầm trọng, dẫn tới cây từ quang hợp chuyển sang hô hấp và suy kiệt rất nhanh do mất vật chất.
Biện pháp hạn chế của tớ là đánh CaO loại hàm lượng 97% min liều 2 tấn/ 1 ha, đưa pH từ 5.5 lên 6.5 cho rễ cám ăn sâu xuống mặt đất, đồng thời không sử dụng KCl có trong các loại phân bón thông thường (tớ không chỉ ra loại phân kiêng cữ nào nhé, người ta kiện tớ thì sao???).
Chuẩn bị phun định kỳ amin, oigo sacarit, MgO, vi lượng...
Hết đợt mặn này tớ cập nhật lại nhé.
Chào anh em, trước hết cảm ơn đợt ngập mặn này nên tôi để cây chay tịnh, an nhàn mà ngồi đây viết tiếp topic này.
Với chủ đề trồng trọt có lãi, tôi viết cho các anh em đang theo mô hình tôi nêu ra, chỉ là nêu ra chứ không phải đưa ra các bạn ạ, đưa có nghĩa là đưa ra mới lần đầu, còn nêu ra có nghĩa là đã nhiều nông dân làm rồi, tôi giao tiếp trong quá trình sống và làm việc và viết lại ở topic "gắn kết bạn bè làm giàu bằng trồng trọt".
Và có một số anh em đã làm thật, tự làm, làm ở nhiều nơi khác nhau, làm rồi mới gặp lại tôi và tôi mới biết anh em đang làm theo dòng suy luận tôi nêu ra; nên tôi viết topic này làm rõ nội dung trồng trọt như thế nào cho đạt, hy vọng anh em tham khảo có hệ thống hơn
Như vậy chúng ta thống nhất rằng, phần trên chúng ta đã thiết kế vườn tơi xốp, thoát nước tốt, đủ nước tưới... xong rồi, an nhàn rồi, không phải lo thối rễ nữa rồi, vi sinh có lợi và nấm tự nó phát triển trên nền đất đó rồi...
Bây giờ chúng ta bắt đầu đi vào chăm sóc thường xuyên; Hiển nhiên nước tưới là đầy đủ, chúng ta tìm hiểu tiếp:
1. Phân bón.
2. Thuốc để bảo vệ cây của mình.
3. Tạo tàn, tỉa tán.
4. Ra hoa.
5. Chống rụng sinh lý.
6. Đẹp trái, bóng trái, tăng chất lượng nông sản.
7. Phục hồi cây sau thu hoạch.
(Hồi sáng có 1 người bên fb nói với tôi rằng topic này đúng về kỹ thuật, còn để có lãi thì còn phải bán được nó; @AQ101 cũng đã nêu bên topic của mình nặng về nội dung bán hàng. Tôi không nặng về nội dung bán hàng, bởi trước hết chủ đề tôi nêu ra là giành cho cây khó trồng, khó khăm sóc, chu kỳ chăm sóc dài, có sản phẩm thì chỉ cần đóng cửa ngồi ở nhà thì thương lái dập dìu hỏi thăm, nhớ là các bạn đừng ép thương lái nhiều quá mà tội nghiệp họ, họ tranh mua ở đồng cực khổ lắm...
Những cây theo quy trình kỹ thuật này là những cây có lợi nhuận min 500 tr/ 1 ha/ 1 năm trở lên; các cây lương thực, rau màu, cao su, cây tràm... không theo tiêu chuẩn trồng trọt này).

Hôm nay tôi viết khái lược phần đầu về phân bón, thức ăn thường xuyên của cây.
Nói ngắn thì đơn giản thôi: Yara - BM. Hết.
Nói dài thì dài lắm, rườm rà lắm, viết vài chục trang mới hết: Hiểu về công nghệ chế tạo phân bón - hóa chất để không bị hỗn loạn trong ma trân phân bón.
Nói dài nữa thì phải hiểu rằng, bón phân cho một cây đang trồng là bón phân cho một cây đã chết, cây trồng không chỉ trồng trong môi trường đất, không chỉ sống và tồn tại trong một hệ sinh thái nông nghiệp mà nó còn sống trong một thể chế kinh tế, chính trị, một bối cảnh xã hội, thể chế pháp luật nhất định, cây đó sống như thế nào nó do tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân trí quy định.
Nếu nói quá ngắn Rara - BM thì ngắn quá, và nói tắt ngang.
Còn nói dài quá thì tôi e rằng tôi không đủ trình độ để nói.
Để hiểu và thống nhất với nhau về lý luận, để đi đến hành động đúng, tôi sẽ nói mức độ vừa vừa:
1. Yêu cầu về phân bón như thế nào.
2. Những loại phân bón nào đáp ứng được yêu cầu đó.
3. Công nghệ chế tạo ra các loại phân bón đó trên thế giới.
4. Công nghệ chế tạo phân bón dùng cho tưới nhỏ giọt.
Xem ra đề tài quá rộng lớn, và có vẻ bao la quá, nhưng đơn giản thôi, đơn giản như không thể đơn giản hơn được nữa, bởi vì chúng ta được đi học để đi thi lấy giải olimpic, giải nhất nhì chứ không phải được đi học để biết mà làm, nên mới khó khăn như vậy.
Rất đơn giản các bạn nhé, đừng suy nghĩ nhiều.
Tôi tin rằng, các bạn đều đã học hết lớp 9, và chúng ta hãy nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ hóa học lớp 9.
ĐIỀU ĐẦU TIÊN TÔI MONG MUỐN Ở CÁC BẠN LÀ TẨY NÃO!!!
Tẩy sạch não đi để quên đi các loại phân bón đa dạng, đa nhãn mác, đa giá cả, đa công ty.
Không cần, hoàn toàn không cần quá nhiều loại phân bón đến như vậy.
Đất nước TQ rộng lớn đến thế mà cũng chỉ có 700 nhà máy phân bón, cớ gì đất nước có diện tích trồng trọt chỉ bằng 5% diện tích của họ lại có đến hơn 3.000 Cty phân bón, mỗi Cty vài chục sản phẩm???
Có lẽ tôi không cần nói nữa, các bạn đang tìm tài liệu kỹ thuật phân bón, các bạn cố gắng tìm tòi, càng tìm càng không thấy, đơn giản thôi, các bạn quên hết đi thì các bạn sẽ thấy trong sách hóa học lớp 9, sinh học lớp 9, hóa học và sinh học lớp 12 lại nhắc lại một lần nữa.
Các bạn sẽ tìm thấy 3 yêu cầu trên của tôi, trừ yêu cầu thứ 4 - phân bón cho tưới nhỏ giọt.
Bên topic của @hoangkhoi1986 chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phân bón tôi đã nêu làm 2 phần: Phân bón cho cây có lợi nhuận dưới 100 tr/ 1 ha; và phân bón cho cây có lợi nhuận trên 500 tr/ 1 ha, ở đây tôi không nêu lại nữa, anh em sang đó đọc nhé.
Vườn chanh và đu đủ của tôi, từ khi xuống xong nền hữu cơ đến nay, tôi chỉ sử dụng có 4 loại phân bón: BM 20 - 10 - 10; SP lân + lân nung chảy; DAP và K2SO4 trộn theo tỷ lệ thích hợp và bón, trước đây có KNO3 nhưng bây giờ nó bị cấm nên không có loại này. Tôi chưa từng sử dụng thêm bất kỳ phân nào khác và cũng không có ý nghĩ sử dụng thêm loại phân nào khác, mặc cho ngoài kia ong bướm vo ve mời chào đủ thứ lời ngon ngọt.
1. Yêu cầu về phân bón như thế nào?: theo cuctrongtrot.com.vn "việc hiểu phẩn bón cho cây là lỗi thời, mà phân bón không chỉ bón cho cây mà bón cho cả tập đoàn vi sinh vật đất, bón cho cả hệ sinh thái nông nghiệp".
Cụ thể hơn là gì? đó là không làm chai đất, chua đất, hư đất.
Cụ thể hơn nữa là gì? là không bỏ lại Cl, còn SO4 thì vô tư. Tài liệu nói SO4 làm chai đất luôn nhưng tôi thấy hoàn toàn không quan trọng, đúng là có làm chai đất nhưng vô cùng ít, không đáng kể, bỏ qua.
Hãy nhớ một điều "không chứa clo là được"
2. Những loại phân nào đáp ứng được yêu cầu đó: Chỉ có 2 loại: Yara và BM; tất cả các loại phân NPK sản xuất bằng cách trộn Urea + DAP + KCl thành các loại 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8..... đều không phù hợp với cây có lợi nhuận trên 500 tr/ 1 ha.
Hôm nay dừng ở đây nhé, hôm sau tôi sẽ viết về công nghệ chế tạo hóa chất - phân bón, hiểu để không bị mỵ dân, hiểu để cười vui với lời chào có cánh, hiểu để các bạn đừng mua những sản phẩm ngớ ngẩn, hiểu để cùng Đảng, Nhà nước tiêu diệt 99% Cty sản xuất phân bón trời ơi; Hiểu để không mua hơn 60% sản lượng phân bón đang lưu thông trên thị trường; hiểu để không tiếp tay cho sản xuất phân bón kém chất lượng, phân bón giả bằng cách đang làm là móc tiền túi của mình đưa cho Cty phân bón kém chất lượng; hiểu để phân biệt công nghệ chế tạo phân bón và công nghệ phối trộn phân bón; hiểu để biết rằng phân bón được sản xuất theo công nghệ mỹ tại xắc cà đao, được vận hành bởi các chuyên gia thổ dân.
Và thật sự các bạn đang phải mua phân bón rất đắt tiền cho hệ thống tưới nhỏ giọt, các bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm tự thí nghiệm làm phân bón cao cấp nhưng rất đơn giản bằng kiến thức hóa học lớp 9 - muối + muối = hai muối mới. Các bạn đã thuộc lòng câu này rồi phải không? vậy hai muối mới đó có phải để kho thịt cá hay không? đây là sự khác nhau giữa học lấy bằng và học để hành.
Ít nhất, tôi mong muốn các bạn rằng, khi ngồi xuống ghế trong một đại lý VTNN, nhìn đảo mắt một vòng 1 phút, các bạn sẽ quyết định mua loại gì và loại gì không mua.

Chào bác chủ toppic và mọi người.
Đọc những bài viết của anh thật hay, dễ hiểu, bổ ích, văn vẻ gần gũi với ngươi làm nông nhưng hài hước và có kiến thức rộng . Chắc chắn rằng anh là người có học vị cao trong lĩnh vực này.
Cho tôi tham khảo anh một chút về vấn đề vi lượng trong đất. ( Tôi không phải người làm nông nghiệp).
Một nhà khoa học người nước ngoài tới việt nam, thí nghiệm đất và nói, đất ở Việt Nam do canh tác nhiều nên đất bị nghèo, thiếu đi các vi lượng. Điều đó có đúng không?
Ông ấy có cung cấp cho tôi một số hạt vi lượng ( tạm gọi là vi lượng nano), khi tôi thí nghiệm trên vường cây nhỏ trên ban công chung cư nhà ( tưới qua lá cây), thì thấy cây nào cũng tốt hơn, đặc biệt là hoa hồng và các rau . Theo anh đó có phải là một giải pháp k?
 
Chào bác chủ toppic và mọi người.
Đọc những bài viết của anh thật hay, dễ hiểu, bổ ích, văn vẻ gần gũi với ngươi làm nông nhưng hài hước và có kiến thức rộng . Chắc chắn rằng anh là người có học vị cao trong lĩnh vực này.
Cho tôi tham khảo anh một chút về vấn đề vi lượng trong đất. ( Tôi không phải người làm nông nghiệp).
Một nhà khoa học người nước ngoài tới việt nam, thí nghiệm đất và nói, đất ở Việt Nam do canh tác nhiều nên đất bị nghèo, thiếu đi các vi lượng. Điều đó có đúng không?
Ông ấy có cung cấp cho tôi một số hạt vi lượng ( tạm gọi là vi lượng nano), khi tôi thí nghiệm trên vường cây nhỏ trên ban công chung cư nhà ( tưới qua lá cây), thì thấy cây nào cũng tốt hơn, đặc biệt là hoa hồng và các rau . Theo anh đó có phải là một giải pháp k?
Bạn ơi, công nghệ nano đối với mình cũng giống như chelate... Đất bạn thiếu, đưa vào chắc chắn sẽ khác, tùy loại cây mà sẽ lấy đi chất nào. Trên thị trường giờ mình tin tưởng combi của BM và Greendelta, bạn cứ tìm về 2 sp đó sẽ (cơ bản) đầy đủ.
 
chào chú Việt

Cháu đang muốn tìm hiểu và trồng đu đủ tại Tây Ninh. Chú cho cháu một ít kinh nghiệm về thổ nhưỡng và giống tốt được không ạ. chúc Chú nhiều sk!
 
bac o dau hai duong vay.chac bac cung giong em.thich nn nhung van kiem tien bang nghe khac.vung minh ko co la dk thuan loi de minh di dau.kho khan xe duoc thao go khi minh chiu kho tim toi hoc hoi.
em o cam giang hai duong trong cam vinh khoang 0.5ha.nam roi bat dau cho thu hoach em hay toi cac vung hung yen.ha tay de xem va hoc hoi cac mo hinh.0962080915facebook cam vinh cam giang-hai duong.em dong quan diem bac viet chia xe.dat tot.thoat nuoc .du am.bon phan hop ly.nhung ba con su dung thuoc co nhieu qua run.vi sinh chet het .......mau chot la can bang sinh thai.phai quay lai thoi cac cu trong cay moi duoc....
cam doai_cam giang.anh trong dam tap chung ka hop ly nhat day.nhung sau 1nam hay ra cay va loc phai banh te nhe#
1.cham soc thuan tien
2.cay co mui phai dao re it nhat mot lan trong doi
3.loai bo duoc cay bi benh
4.de lem mo.liep....
em chua phai la nha nong chinh hieu ve cay cam.van con phai hoc hoi nhieu.nhung em nghi di dau lam gi cung can phai co ban dong hanh.va hop tac la cach thanh cong....
Bác viết mà mình đọc không được gì!
 
Lâu rồi mình không viết bài, tình hình bận quá, sáng thức dậy 5 giờ nheg, ăn tô mỳ gói, làm tới trưa vô ăn cơm, ngủ trưa rồi làm tới chiều tối.
Có nghe ai đó nói không biết có bị khùng không??? có lẽ có tớ bị khùng, đang từ SG, sáng ăn sáng sang trọng, cà phê nghe nhạc du dương đến 9 - 10, có hôm tới 11 giờ... thế mà bây giờ phải từ bỏ thói quen đó, bỏ cà phê, quán xá, quen với nắng gió...
Hay là an nhàn thanh thản không suy tư nhỉ? mở mắt ra là làm, nghỉ làm thì ăn nghỉ, tối ngủ, sáng lại làm, không màng tới thế sự, biển Đông, không màng tới ông nào đang xuống và ông nào lên làm nguyên thủ! Ai làm nguyên thủ thì tớ vẫn là thằng trồng đu đủ!
Á chà chà... vườn đu đủ của tớ bị nhiễm mặn mất rồi, độ mặn đo được trong vườn là 0,2% rồi. Nhưng em nó vẫn tươi roi rói, lá vẫn xanh rờn và cương cứng, chưa có dấu hiệu cháy bìa lá do nông độ Cl cao.
Hình ảnh của em nó đây:

24750170424_6c5f3276df_o.jpg

24754077653_64c2e551ca_o.jpg

25380826545_ef47a3326e_o.jpg


Khi Cl vượt quá ngưỡng tới hạn, cùng với sự hiện diện của Na, sự ngộ độc diễn ra rất nhanh; Cộng với việc thiếu nước tưới, lá cây không có nước giải nhiệt, sự phá hủy của tia cực tím đối với lục lạp và các amin thiếu hụt trầm trọng, dẫn tới cây từ quang hợp chuyển sang hô hấp và suy kiệt rất nhanh do mất vật chất.
Biện pháp hạn chế của tớ là đánh CaO loại hàm lượng 97% min liều 2 tấn/ 1 ha, đưa pH từ 5.5 lên 6.5 cho rễ cám ăn sâu xuống mặt đất, đồng thời không sử dụng KCl có trong các loại phân bón thông thường (tớ không chỉ ra loại phân kiêng cữ nào nhé, người ta kiện tớ thì sao???).
Chuẩn bị phun định kỳ amin, oigo sacarit, MgO, vi lượng...
Hết đợt mặn này tớ cập nhật lại nhé.
Chào anh em, trước hết cảm ơn đợt ngập mặn này nên tôi để cây chay tịnh, an nhàn mà ngồi đây viết tiếp topic này.
Với chủ đề trồng trọt có lãi, tôi viết cho các anh em đang theo mô hình tôi nêu ra, chỉ là nêu ra chứ không phải đưa ra các bạn ạ, đưa có nghĩa là đưa ra mới lần đầu, còn nêu ra có nghĩa là đã nhiều nông dân làm rồi, tôi giao tiếp trong quá trình sống và làm việc và viết lại ở topic "gắn kết bạn bè làm giàu bằng trồng trọt".
Và có một số anh em đã làm thật, tự làm, làm ở nhiều nơi khác nhau, làm rồi mới gặp lại tôi và tôi mới biết anh em đang làm theo dòng suy luận tôi nêu ra; nên tôi viết topic này làm rõ nội dung trồng trọt như thế nào cho đạt, hy vọng anh em tham khảo có hệ thống hơn
Như vậy chúng ta thống nhất rằng, phần trên chúng ta đã thiết kế vườn tơi xốp, thoát nước tốt, đủ nước tưới... xong rồi, an nhàn rồi, không phải lo thối rễ nữa rồi, vi sinh có lợi và nấm tự nó phát triển trên nền đất đó rồi...
Bây giờ chúng ta bắt đầu đi vào chăm sóc thường xuyên; Hiển nhiên nước tưới là đầy đủ, chúng ta tìm hiểu tiếp:
1. Phân bón.
2. Thuốc để bảo vệ cây của mình.
3. Tạo tàn, tỉa tán.
4. Ra hoa.
5. Chống rụng sinh lý.
6. Đẹp trái, bóng trái, tăng chất lượng nông sản.
7. Phục hồi cây sau thu hoạch.
(Hồi sáng có 1 người bên fb nói với tôi rằng topic này đúng về kỹ thuật, còn để có lãi thì còn phải bán được nó; @AQ101 cũng đã nêu bên topic của mình nặng về nội dung bán hàng. Tôi không nặng về nội dung bán hàng, bởi trước hết chủ đề tôi nêu ra là giành cho cây khó trồng, khó khăm sóc, chu kỳ chăm sóc dài, có sản phẩm thì chỉ cần đóng cửa ngồi ở nhà thì thương lái dập dìu hỏi thăm, nhớ là các bạn đừng ép thương lái nhiều quá mà tội nghiệp họ, họ tranh mua ở đồng cực khổ lắm...
Những cây theo quy trình kỹ thuật này là những cây có lợi nhuận min 500 tr/ 1 ha/ 1 năm trở lên; các cây lương thực, rau màu, cao su, cây tràm... không theo tiêu chuẩn trồng trọt này).

Hôm nay tôi viết khái lược phần đầu về phân bón, thức ăn thường xuyên của cây.
Nói ngắn thì đơn giản thôi: Yara - BM. Hết.
Nói dài thì dài lắm, rườm rà lắm, viết vài chục trang mới hết: Hiểu về công nghệ chế tạo phân bón - hóa chất để không bị hỗn loạn trong ma trân phân bón.
Nói dài nữa thì phải hiểu rằng, bón phân cho một cây đang trồng là bón phân cho một cây đã chết, cây trồng không chỉ trồng trong môi trường đất, không chỉ sống và tồn tại trong một hệ sinh thái nông nghiệp mà nó còn sống trong một thể chế kinh tế, chính trị, một bối cảnh xã hội, thể chế pháp luật nhất định, cây đó sống như thế nào nó do tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân trí quy định.
Nếu nói quá ngắn Rara - BM thì ngắn quá, và nói tắt ngang.
Còn nói dài quá thì tôi e rằng tôi không đủ trình độ để nói.
Để hiểu và thống nhất với nhau về lý luận, để đi đến hành động đúng, tôi sẽ nói mức độ vừa vừa:
1. Yêu cầu về phân bón như thế nào.
2. Những loại phân bón nào đáp ứng được yêu cầu đó.
3. Công nghệ chế tạo ra các loại phân bón đó trên thế giới.
4. Công nghệ chế tạo phân bón dùng cho tưới nhỏ giọt.
Xem ra đề tài quá rộng lớn, và có vẻ bao la quá, nhưng đơn giản thôi, đơn giản như không thể đơn giản hơn được nữa, bởi vì chúng ta được đi học để đi thi lấy giải olimpic, giải nhất nhì chứ không phải được đi học để biết mà làm, nên mới khó khăn như vậy.
Rất đơn giản các bạn nhé, đừng suy nghĩ nhiều.
Tôi tin rằng, các bạn đều đã học hết lớp 9, và chúng ta hãy nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ hóa học lớp 9.
ĐIỀU ĐẦU TIÊN TÔI MONG MUỐN Ở CÁC BẠN LÀ TẨY NÃO!!!
Tẩy sạch não đi để quên đi các loại phân bón đa dạng, đa nhãn mác, đa giá cả, đa công ty.
Không cần, hoàn toàn không cần quá nhiều loại phân bón đến như vậy.
Đất nước TQ rộng lớn đến thế mà cũng chỉ có 700 nhà máy phân bón, cớ gì đất nước có diện tích trồng trọt chỉ bằng 5% diện tích của họ lại có đến hơn 3.000 Cty phân bón, mỗi Cty vài chục sản phẩm???
Có lẽ tôi không cần nói nữa, các bạn đang tìm tài liệu kỹ thuật phân bón, các bạn cố gắng tìm tòi, càng tìm càng không thấy, đơn giản thôi, các bạn quên hết đi thì các bạn sẽ thấy trong sách hóa học lớp 9, sinh học lớp 9, hóa học và sinh học lớp 12 lại nhắc lại một lần nữa.
Các bạn sẽ tìm thấy 3 yêu cầu trên của tôi, trừ yêu cầu thứ 4 - phân bón cho tưới nhỏ giọt.
Bên topic của @hoangkhoi1986 chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phân bón tôi đã nêu làm 2 phần: Phân bón cho cây có lợi nhuận dưới 100 tr/ 1 ha; và phân bón cho cây có lợi nhuận trên 500 tr/ 1 ha, ở đây tôi không nêu lại nữa, anh em sang đó đọc nhé.
Vườn chanh và đu đủ của tôi, từ khi xuống xong nền hữu cơ đến nay, tôi chỉ sử dụng có 4 loại phân bón: BM 20 - 10 - 10; SP lân + lân nung chảy; DAP và K2SO4 trộn theo tỷ lệ thích hợp và bón, trước đây có KNO3 nhưng bây giờ nó bị cấm nên không có loại này. Tôi chưa từng sử dụng thêm bất kỳ phân nào khác và cũng không có ý nghĩ sử dụng thêm loại phân nào khác, mặc cho ngoài kia ong bướm vo ve mời chào đủ thứ lời ngon ngọt.
1. Yêu cầu về phân bón như thế nào?: theo cuctrongtrot.com.vn "việc hiểu phẩn bón cho cây là lỗi thời, mà phân bón không chỉ bón cho cây mà bón cho cả tập đoàn vi sinh vật đất, bón cho cả hệ sinh thái nông nghiệp".
Cụ thể hơn là gì? đó là không làm chai đất, chua đất, hư đất.
Cụ thể hơn nữa là gì? là không bỏ lại Cl, còn SO4 thì vô tư. Tài liệu nói SO4 làm chai đất luôn nhưng tôi thấy hoàn toàn không quan trọng, đúng là có làm chai đất nhưng vô cùng ít, không đáng kể, bỏ qua.
Hãy nhớ một điều "không chứa clo là được"
2. Những loại phân nào đáp ứng được yêu cầu đó: Chỉ có 2 loại: Yara và BM; tất cả các loại phân NPK sản xuất bằng cách trộn Urea + DAP + KCl thành các loại 20 - 20 - 15; 16 - 16 - 8..... đều không phù hợp với cây có lợi nhuận trên 500 tr/ 1 ha.
Hôm nay dừng ở đây nhé, hôm sau tôi sẽ viết về công nghệ chế tạo hóa chất - phân bón, hiểu để không bị mỵ dân, hiểu để cười vui với lời chào có cánh, hiểu để các bạn đừng mua những sản phẩm ngớ ngẩn, hiểu để cùng Đảng, Nhà nước tiêu diệt 99% Cty sản xuất phân bón trời ơi; Hiểu để không mua hơn 60% sản lượng phân bón đang lưu thông trên thị trường; hiểu để không tiếp tay cho sản xuất phân bón kém chất lượng, phân bón giả bằng cách đang làm là móc tiền túi của mình đưa cho Cty phân bón kém chất lượng; hiểu để phân biệt công nghệ chế tạo phân bón và công nghệ phối trộn phân bón; hiểu để biết rằng phân bón được sản xuất theo công nghệ mỹ tại xắc cà đao, được vận hành bởi các chuyên gia thổ dân.
Và thật sự các bạn đang phải mua phân bón rất đắt tiền cho hệ thống tưới nhỏ giọt, các bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm tự thí nghiệm làm phân bón cao cấp nhưng rất đơn giản bằng kiến thức hóa học lớp 9 - muối + muối = hai muối mới. Các bạn đã thuộc lòng câu này rồi phải không? vậy hai muối mới đó có phải để kho thịt cá hay không? đây là sự khác nhau giữa học lấy bằng và học để hành.
Ít nhất, tôi mong muốn các bạn rằng, khi ngồi xuống ghế trong một đại lý VTNN, nhìn đảo mắt một vòng 1 phút, các bạn sẽ quyết định mua loại gì và loại gì không mua.


Xin lỗi bác việt : bài viếi bón phân chocây có lợi nhuận trên 500tr/ha của bác sao cháu tìm ko ra?Bác chỉ dùm cháu nhe cháu cũng làm nn quê ở cổ cò
 
Xin lỗi bác việt : bài viếi bón phân chocây có lợi nhuận trên 500tr/ha của bác sao cháu tìm ko ra?Bác chỉ dùm cháu nhe cháu cũng làm nn quê ở cổ cò
Bạn sang topic thảo luận chia sẻ về phân bón của hoang khoi nhé.
 
Bạn ơi, công nghệ nano đối với mình cũng giống như chelate... Đất bạn thiếu, đưa vào chắc chắn sẽ khác, tùy loại cây mà sẽ lấy đi chất nào. Trên thị trường giờ mình tin tưởng combi của BM và Greendelta, bạn cứ tìm về 2 sp đó sẽ (cơ bản) đầy đủ.
Huy ở huyện nào ở bến tre vậy ,cho mình tham quan học hỏi với !
 
Last edited by a moderator:
Back
Top