Điều trị khò khè, chảy nước mũi cho gia cầm cần chú ý!

Lâu quá không lên cập nhật thông tin của Hội, bài viết mới để gởi mọi người xem như chào cả nhà hén.

Hôm nay mình viết bài về bệnh hô hấp để bà con, ai gặp trường hợp này mà chúng ta "loại trừ" dần nguyên nhân để có kết quả điều trị hiệu quả.

Nói loại trừ là vì trong thuật ngữ chuẩn đoán bệnh thì một số bệnh chúng ta không biết chính xác được nên nếu đã làm rồi xem như bỏ qua để lưu ý đến những việc khác.

Vào vấn đề thôi!! Gà chúng ta chảy nước mắt, sưng đầu, khò khè, đứng ngáp, ban đêm nghe tiếng "khẹt khẹt" thì chắc hẳn là nghi là bệnh CRD rồi. Nhưng cần chú ý thêm những việc này.

1. Chất đôn chuồng có quá cũ --> môi trường.
2. Thức ăn có đổ nhiều xuống nền không --> nấm.
3. Gần đây thức ăn có vị hay màu sắc lạ không --> nấm.
4. Mật độ ban đêm có chật quá không --> chăm sóc nuôi dưỡng.
5. Gà có da trắng nhợt nhạt không --> ký sinh trùng (giun..)
6. Có làm vaccine gì cách nay khoảng 1 tuần không --> an toàn vaccine
7. Gà có sưng phù đầu không --> coryza, ...
8. Trước khi có triệu chứng này gà có hao hụt nhiều không --> triệu chứng bệnh truyền nhiễm.

Đây là những yếu tố bạn nên kiểm tra trước khi tiến hành điều trị CRD hiệu quả.!

Mình viết bài này vì thuốc điều trị CRD thường các nhóm Macrolid (Tylosin, Spiramycine, Erythomycine,...) rất đắc nên mong bài viết sẽ giúp bạn giảm được chi phí chăn nuôi.!

Hoangtucantho.
 
Bên mình bán đèn hồng ngoại sưởi gà , ưu điểm của đèn hồng ngoại là không làm hại mắt gà , gà vẫn ngủ ngon . Bạn liên hệ : 08 62947663 , 0909538916 . Website : 7daysmart.com.vn. Địa chỉ : Công ty Lộc Phát , 16 Bạch Đằng , P.24 , Bình Thạnh
20993630134_8d707b17b8_o.jpg

Để gà không bị các chứng bịnh về hô hấp thì bạn nên sưởi ấm cho gà , giữ ấm chuồng trại , tốt nhất là dùng bóng hồng ngoại , đó là bóng đèn chiye6n để tỏa nhiệt , để sưởi
 
QUOTE="khahoang89, post: 727828, member: 147544"]gà mình cũng bị tình trạng này[/QUOTE]
M
 
Bóng hồng ngoại sưởi gà nè bạn , giữ ấm gà và chường trại . Liên hệ : 0909538916
 
Lâu quá không lên cập nhật thông tin của Hội, bài viết mới để gởi mọi người xem như chào cả nhà hén.

Hôm nay mình viết bài về bệnh hô hấp để bà con, ai gặp trường hợp này mà chúng ta "loại trừ" dần nguyên nhân để có kết quả điều trị hiệu quả.

Nói loại trừ là vì trong thuật ngữ chuẩn đoán bệnh thì một số bệnh chúng ta không biết chính xác được nên nếu đã làm rồi xem như bỏ qua để lưu ý đến những việc khác.

Vào vấn đề thôi!! Gà chúng ta chảy nước mắt, sưng đầu, khò khè, đứng ngáp, ban đêm nghe tiếng "khẹt khẹt" thì chắc hẳn là nghi là bệnh CRD rồi. Nhưng cần chú ý thêm những việc này.

1. Chất đôn chuồng có quá cũ --> môi trường.
2. Thức ăn có đổ nhiều xuống nền không --> nấm.
3. Gần đây thức ăn có vị hay màu sắc lạ không --> nấm.
4. Mật độ ban đêm có chật quá không --> chăm sóc nuôi dưỡng.
5. Gà có da trắng nhợt nhạt không --> ký sinh trùng (giun..)
6. Có làm vaccine gì cách nay khoảng 1 tuần không --> an toàn vaccine
7. Gà có sưng phù đầu không --> coryza, ...
8. Trước khi có triệu chứng này gà có hao hụt nhiều không --> triệu chứng bệnh truyền nhiễm.

Đây là những yếu tố bạn nên kiểm tra trước khi tiến hành điều trị CRD hiệu quả.!

Mình viết bài này vì thuốc điều trị CRD thường các nhóm Macrolid (Tylosin, Spiramycine, Erythomycine,...) rất đắc nên mong bài viết sẽ giúp bạn giảm được chi phí chăn nuôi.!

Hoangtucantho.
Gà em ms 13 ngay tuôi. Cug bị triu chứg trên e ms nuôi lần đâù 160 con ri lai. em nghĩ gà em do chuồg bẩn vs chật quá. Em quan sát chỉ có 1 con sưg đầu. Gà ms bị chiu hôm qua. Em đã cho uống marbrom theo huớg dẫn trên bao. Ko bjt có đỡ ko? Các bác cho em cách nào trị dứt điểm chi gà vs ạ. Em cảm ơn.
 
Gà bạn bị sổ mũi truyền nhiễm+kí sinh trùng đường máu,bạn dùng flophenicon+doxy cho uống liều gấp đôi trên bao bì 5ngay sẽ khỏi
Doxy có phải là Doxycyclin thuốc của người không bạn
 
ga minh cung bi CRD minh cho uong rat nhieu loai thuoc nhung k khoi. gio lam tn cac bac? minh da cho uong DOxycilin-timic0sin20%-tylin roi. nhung van k khoi. moi lan cho uong thuoc lai cam giac thay benh nang hon. Da bi hon 1 thang nay roi. gio thinh thoang lai chet 1 con. buc minh qua. ga gio van ho khec khec, chay nuoc mat, so mui. bac nao co huong giai quyet nhanh giup minh voi. minh nuoi ga de trung.
240k/lo 250ml ban ak,tinh ra lieu luong cho uong khoang 1lo la het benh roi,k dat dau ban
minh cung bi crd nhu vay ban ah. kho tri qua. minh cung da dung ca timic0sin nhung k khoi. hay la do minh pha nuoc thuoc k dung cach ban?
 
Mình thấy thông tin này hữu ích nè, nên đăng tải cho các bạn xem nha . Chúc các bạn thành công khi áp dụng phương pháp này !

Một trong những biện pháp phòng bệnh CRD hiệu quả nhưng không ảnh hưởng đến tốc độ lớn của gia cầm, như cách thường sử dụng của bà con là dùng kháng sinh, thì việc bổ sung tỏi phòng bệnh gia cầm đang được bà con áp dụng phổ biến.

Tỏi có tác dụng đáng kể lên hệ thống miễn dịch, giúp tăng hoạt tính các thực bào lympho, có tính kháng khuẩn (ức chế 70 loại vi khuẩn gram (–) và gram (+)), kháng virus (cúm, cảm lạnh, lở mồm long móng), diệt ký sinh trùng và nguyên sinh động vật (giun đũa, giun kim, giun móc, lỵ amid), phòng tránh tốt các rối loạn men tiêu hóa, nhiễm khuẩn dạ dày ruột, chống các bệnh đường hô hấp. Ngoài ra tỏi còn giúp tăng hiệu lực kháng sinh vì thế tỏi sẽ giúp tăng hiệu quả của kháng sinh trong việc điều trị bệnh CRD.

Để giúp người chăn nuôi mạnh dạn sử dụng tỏi phòng bệnh CRD, năm 2010 tập thể trạm Khuyến nông Khuyến ngư Mỏ Cày Nam đã thực hiện thí nghiệm “Sử dụng tỏi phòng bệnh gia cầm”. Phương pháp thực hiện thí nghiệm: Chia đàn gà làm 2 lô, mỗi lô 500 con với điều kiện môi trường sống giống nhau. Trong đó:

* Lô1: sử dụng vitamin C + B complex + điện giải cho uống mỗi ngày.

* Lô 2: sử dụng rượu tỏi pha nước cho uống lúc gà được 7 ngày tuổi, 2 ngày uống 1 lần với liều: 60ml rượu tỏi pha trong 10 lít nước uống cho 200 con gà con (dưới 2 tháng tuổi) hoặc 100 con gà lớn (trên 2 tháng tuổi). Các ngày còn lại vẫn sử dụng vitamin C + B complex + điện giải. Vỏ tỏi còn lại treo ở các góc chuồng để khử mùi hôi.

Sau 4 tháng thực hiện kết quả như sau: Sử dụng tỏi giúp hạn chế bệnh đường hô hấp mãn tính trên đàn gà, giảm được chi phí thuốc, tỷ lệ chết, nâng cao hiệu quả chăn nuôi:

+ Giảm tỷ chết, loại thải: từ 14% xuống còn 2%

+ Giảm chi phí thuốc: 445đ/con

+ Thời gian xuất chuồng sớm hơn: 15 ngày.

+ Trọng lượng xuất chuồng cao hơn: 90g/con.

Do vậy, người chăn nuôi Bà con có thể bổ sung tỏi bằng cách: sử dụng tỏi tươi giã lấy nước cho gia cầm uống, xác trộn trong thức ăn (100g/10 lít nước) hoặc ngâm rượu tỏi (30-40g/100ml rượu, 5-6ml rượu tỏi/1 lít nước). Ngoài ra bà con có thể phơi khô nghiền thành bột trộn trong thức ăn hăng ngày với lượng 3%.

Sử dụng tỏi trong chăn nuôi gia cầm giúp hạn chế bệnh đường hô hấp mãn tính trên đàn gà, giảm được chi phí thuốc, nâng cao hiệu quả chăn nuôi: Giảm tỷ lệ chết, loại thải do nhiễm bệnh, giảm chi phí thuốc điều trị bệnh, gia cầm lớn nhanh. Ngoài ra, tỏi còn nâng cao hiệu quả kháng sinh trong việc điều trị bệnh CRD bằng phương pháp điều trị kết hợp kháng sinh và tỏi.

(theo Agroviet.com )
 
bài viết hay cám ơn bạn đã chia sẽ để cộng đồng cùng phát triển
 
Quá rẻ bác ạ.
Em chơi Hàng virbac 100g mà đến 300K.
Đắt lè lưỡi, mua xong cầm bịch thuốc thấy xót xa.
Hết lại mua. :((
Vì dùng mấy loại điển hình như tylosin...nó đỡ nhưng vẫn còn dai dẳng.
Để thử qua thuốc bác chỉ dẫn xem sao.
ban dung hang Vibac co dem lai ket qua k ban? ga minh bi so mui, chay nuoc mat,..lau qua. xot ruot.
 
Mình mới chăn nuôi nên hỏi các bác xem bệnh kho khe điều chị rứt điểm được không.
 
Chào bạn , mình có tài liệu này cho bạn nè . Chúc bạn thành công !

đầu tiên là gà bị khẹt (khẹt khẹt như người bị sổ mũi, lắc lắc đầu như muốn hỉ dịch trong mũi ra vậy), con nặng thì kêu “ót ót”. Kiểm tra bằng cách vật mạnh đầu gà, thấy có nước mũi.
Mắt sưng > Mí mắt dính lại > Dùng tay mở mắt ra có dịch trắng đục. Biến thể nặng hơn là tụ mủ trắng vàng nhạt, ngày càng đặc lại.
Mượn tạm tấm hình trên mạng:
benh-ho-hap-man-tinh-ga%20(1).jpg

benh-ho-hap-man-tinh-ga.jpg

Có một số con bị sưng đầu, hoặc nổi cục mủ to khoảng đầu ngón tay.


Theo tôi chẩn đóan là bị CRD (Hô hấp mãn tính do vi khuẩn Mycoplasma gây nên)

Bệnh này có lây lan. Sau khi điều trị hết triệu chứng thì vi khuẩn vẫn tồn tại trong con gà (thể mãn tính, con vật gọi là vật mang trùng). Điều trị đc, nhưng đường phổi và hô hấp bị tổn thương.

- Nguyên Nhân và Cách Phòng Chữa CRD ở Gà Đông Tảo

Căn bệnh.

Do một loại vi khuẩn có tên Mycoplasma galliseptium gây ra.
Mycoplasma ở trong cơ thể gà và gây bệnh khi có tác nhân gây stress như thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa… Mycoplasma chỉ sống được 1-3 ngày khi đã ra khỏi cơ thể (ở trong phân, dụng cụ chăn nuôi), trong dịch nhầy chúng tồn tại lâu hơn (khoảng 4-5 ngày) trong lòng đỏ trứng tồn tại đến 18 ngày.
Hầu hết các chất sát trùng đều có khả năng diệt Mycoplasma như: phenol, formol, propiolactone, methiolate, chế phẩm sát trùng chuồng trại BIODINE, BIOXIDE, BIOSEPTcủa Công ty BIO rất hiệu quả. Các loại kháng sinh có tác dụng điều trị thuộc nhóm Tetracycline, Macrolides và Quinolones từ thế hệ thứ 2.

Đường lây truyền.
+ Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí, gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi,thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng là nguồn gây bệnh.
+ Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau do trứng đã bị nhiễm trùng.
+ Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vaccin Mycoplasma, hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh sẽ trở lại rất nặng.

Triệu Chứng.
+ Trên gà thịt: Bệnh hay xảy ra lúc đàn gà được 4-8 tuần, thông thường kết hợp E.Coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ, kém ăn và chậm lớn.
+ Trên gà trưởng thành – gà đẻ: Bệnh phát ra khi có stress như thay đổi thời tiết đột ngột, tiêm phòng, chuyển chuồng, cắt mỏ… Các triệu chứng chính vẫn là chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà con yếu, tỷ lệ ấp nở kém, còn các triệu trứng khác không thấy xuất hiện.
phòng bệnh.
+ Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh máy ấp thật tốt và bằng các loại thuốc sát trùng.
+ Nuôi gà với mật độ vừa phải, cần lưu ý đến tiểu khí hậu chuồng nuôi, trong đó thông thoáng và mát là 2 yếu tố quan trọng, chuồng trạithiếu thông thoáng, nồng độ các loại khí độc như: NH2 , H2S, Clor, CO2 cao, các khí này gây các tổn hại nhất định ở xoang mũi, thanh khí quản… Sẽ tạo điệu kiện cho sự bùng nổ CRD và các bệnh hô hấp khác.
+ Trên đàn gà giống, thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải các gà dương tính với CRD.
+ Cung cấp đầy đủ các loại vitamin nhất là vitamin A, vitamin C, các chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng của đàn gà.
+ Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin ngừa bệnh. Tuy nhiên việc tiêm phòng CRD đôi khi có thể làm cho đàn gà phát bệnh nếu trước đó đã bị nhiễm CRD.
+ Nhiều nhà chăn nuôi thường dùng kháng sinh để phòng bệnh, sau một thời gian dài sử dụng, nhiều kháng sinh trước đây nhạy cảm với Mycoplasma nay đã bị đề kháng như Tylosin, Erythromycine, Spiramycin, Oxytetracycline…

Điều trị.
+ Sử dụng ngay khánh sinh nhạy cảm với CRD. Đặt biệt cần chọn lựa các chế phẩm kháng sinh kết hợp vừa có tác dụng với Mycoplasma vừa có tác dụng trên vi trùng E.Coli. Các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT rất được ưa chuộng đễ điều trị thể kết hợp này.
Dùng chất điện giải: BIO VITA-ELECTROLYTES, BIO-VITASOL hoặc BIO-C.ELECTROLYTES và các loại vitamin nhằm tăng sức khánh bệnh cho đàn gà.
+ Đối với các vùng mầm bệnh đã đề kháng với các loại kháng sinh trên, nên chuyển qua sử dụng BIO-TOBCINE,BIO-MARCOSONE, BIO-GENTA-TYLOSIN để điều trị sẽ cho kết quả tốt hơn. Trích 1 trong 3 khánh sinh trên đồng thời pha nước cho uống BIO-BROMHEXINE
 
Lâu quá không lên cập nhật thông tin của Hội, bài viết mới để gởi mọi người xem như chào cả nhà hén.

Hôm nay mình viết bài về bệnh hô hấp để bà con, ai gặp trường hợp này mà chúng ta "loại trừ" dần nguyên nhân để có kết quả điều trị hiệu quả.

Nói loại trừ là vì trong thuật ngữ chuẩn đoán bệnh thì một số bệnh chúng ta không biết chính xác được nên nếu đã làm rồi xem như bỏ qua để lưu ý đến những việc khác.

Vào vấn đề thôi!! Gà chúng ta chảy nước mắt, sưng đầu, khò khè, đứng ngáp, ban đêm nghe tiếng "khẹt khẹt" thì chắc hẳn là nghi là bệnh CRD rồi. Nhưng cần chú ý thêm những việc này.

1. Chất đôn chuồng có quá cũ --> môi trường.
2. Thức ăn có đổ nhiều xuống nền không --> nấm.
3. Gần đây thức ăn có vị hay màu sắc lạ không --> nấm.
4. Mật độ ban đêm có chật quá không --> chăm sóc nuôi dưỡng.
5. Gà có da trắng nhợt nhạt không --> ký sinh trùng (giun..)
6. Có làm vaccine gì cách nay khoảng 1 tuần không --> an toàn vaccine
7. Gà có sưng phù đầu không --> coryza, ...
8. Trước khi có triệu chứng này gà có hao hụt nhiều không --> triệu chứng bệnh truyền nhiễm.

Đây là những yếu tố bạn nên kiểm tra trước khi tiến hành điều trị CRD hiệu quả.!

Mình viết bài này vì thuốc điều trị CRD thường các nhóm Macrolid (Tylosin, Spiramycine, Erythomycine,...) rất đắc nên mong bài viết sẽ giúp bạn giảm được chi phí chăn nuôi.!

Hoangtucantho.
gà mình bị khò khè, chảy mủi mắt, viêm mí mắt mình đã chít genta tylosin, cho uống enro nhưng vẫn không hết.
 
mình làm cách này rất hiệu quả đối với bệnh CRD nè, xin chia sẽ với ace, tốt xấu xin bỏ qua . mình đã từng chi đến bạc triệu cho bệnh này, mình rất ghét nó.
bước 1 bạn chọn 1 khu vực chuồng mới xa chỗ chuồng cũ 1 tí, xong bạn mua vôi bột trải 1 lớp dày,
bước 2 bạn hãy phun thuốc khử trùng trực tiếp vào đàn gà, xong dời qua chuồng mới
bước 3 mua flodoxy loại 60k hòa nước cho uống trong 3 ngày, hoặc mua BIO flodoxy về chích trực tiếp vào cánh. chích theo hướng dẫn. khoảng 0.5cc/1con/ngày.
lưu ý chích thì nhanh bớt hơn. thành phần trong thuốc là florfenicol
Thế gà con tầm 1 tháng có chích được không vậy bạn
 
Tui khuyên mí bạn z..khi gà mới phát bệnh..thì chữa trị còn có cơ hội..với rờ dưới lườg xem coi còn thịt nhiều k..nếu mà lườg như cái lưởi lam r thi.tiễn nó về nơi an nghỉ cc đi nhé.vô ich thôi..đừng bướn mà cố chữa.thực tế đả cho minh biet.bác sỉ còn phai chiệu.càng uốg càg ốm.cở hãng VirBac..với Novatis thi co thể biet đâu kuu đc.theo suy đoan thoi..vi là thuốc nhap khau..đắc nữa
 
Mình nuôi có vài chục con được hơn 5 tuần thì mấy chú bị khò khè, con nặng thì thở có vẻ vất vả phát ra tiếng kêu như ngáy, kém ăn, ủ rũ,... Mình đã cho uống Tylosin 50 đồng thời dọn chất độn chuồng mà không thấy ăn thua gì. Bạn nào có kinh nghiệm chữa bệnh này chỉ giúp mình với. Cảm ơn rất nhiều!
 
Lâu quá không lên cập nhật thông tin của Hội, bài viết mới để gởi mọi người xem như chào cả nhà hén.

Hôm nay mình viết bài về bệnh hô hấp để bà con, ai gặp trường hợp này mà chúng ta "loại trừ" dần nguyên nhân để có kết quả điều trị hiệu quả.

Nói loại trừ là vì trong thuật ngữ chuẩn đoán bệnh thì một số bệnh chúng ta không biết chính xác được nên nếu đã làm rồi xem như bỏ qua để lưu ý đến những việc khác.

Vào vấn đề thôi!! Gà chúng ta chảy nước mắt, sưng đầu, khò khè, đứng ngáp, ban đêm nghe tiếng "khẹt khẹt" thì chắc hẳn là nghi là bệnh CRD rồi. Nhưng cần chú ý thêm những việc này.

1. Chất đôn chuồng có quá cũ --> môi trường.
2. Thức ăn có đổ nhiều xuống nền không --> nấm.
3. Gần đây thức ăn có vị hay màu sắc lạ không --> nấm.
4. Mật độ ban đêm có chật quá không --> chăm sóc nuôi dưỡng.
5. Gà có da trắng nhợt nhạt không --> ký sinh trùng (giun..)
6. Có làm vaccine gì cách nay khoảng 1 tuần không --> an toàn vaccine
7. Gà có sưng phù đầu không --> coryza, ...
8. Trước khi có triệu chứng này gà có hao hụt nhiều không --> triệu chứng bệnh truyền nhiễm.

Đây là những yếu tố bạn nên kiểm tra trước khi tiến hành điều trị CRD hiệu quả.!

Mình viết bài này vì thuốc điều trị CRD thường các nhóm Macrolid (Tylosin, Spiramycine, Erythomycine,...) rất đắc nên mong bài viết sẽ giúp bạn giảm được chi phí chăn nuôi.!

Hoangtucantho.
Cám ơn bạn đã chia sẻ bài viết kỹ thuật chăm sóc thức ăn cho gia cầm
 
gà nhà e cũng khò khè như này.e cho uống thuốc hen xuyễn,bổ xung bcomex,gluco k-c nc tỏi mà vẫn không dứt điểm đc.bác cho pháp đồ điều trị với
 
gà nhà e cũng khò khè như này.e cho uống thuốc hen xuyễn,bổ xung bcomex,gluco k-c nc tỏi mà vẫn không dứt điểm đc.bác cho pháp đồ điều trị với
Mua thuốc có thành phần.oxytetracyclyn cho uống di bạn.hoặc tiem củng đc.sẻ cải thiện tốt hơn
 
Back
Top