Thảo luận ghép cành vào gốc me

  • Thread starter HOQUANGTRI
  • Ngày gửi
Chào các bạn,

Vườn nhà mình có gốc me khoảng 8 năm tuổi nhưng có cây trái ngọt, trái chua... Mình có thể ghép nhánh cây ngọt lên cây chu được không ?

Cám ơn các bạn rất nhiều.
 


Phải như thế, và chỉ có cách ấy mới được việc.
Các cây ăn trái ở Mỹ đều ghép 100%.

Những cây ở Mỹ mà không ghép, là những cây lai
tạo, đang chờ đợi kết quả. Nếu kết quả không
được như mong đợi, thì chặt đi, hay ghép ngọn
khác lên trên.
 
Phải như thế, và chỉ có cách ấy mới được việc.
Các cây ăn trái ở Mỹ đều ghép 100%.

Những cây ở Mỹ mà không ghép, là những cây lai
tạo, đang chờ đợi kết quả. Nếu kết quả không
được như mong đợi, thì chặt đi, hay ghép ngọn
khác lên trên.


Bạn đang ở Mỹ hả ? Mình không biết ghép như thế nào hết !!! Bạn có thể nói rõ hơn là mình nên sử dụng phương pháp ghép nào không ?

Cam on bạn rất nhiều.
 
Last edited by a moderator:
Bác nên sử dụng phương pháp ghép nêm, tham khảo mấy cái video trên mạng, làm vài lần là thành thạo
bác seach với từ khóa "ghép cải tạo" hoặc "grafting".
 
Cách ghép dễ nhất là khi cây còn non, từ
vài tháng tuổi, đường kính thân chưa tới
1centimet. Cách này có thể làm hàng trăm
cây trong diện tích 1 mét vuông. Nếu có
sai sót 90%, vẫn còn 10 cây. Cách này bạn
có thể lên Đắk Lăk mà học cách ghép cây Bơ.
Tìm ở YouTube, từ khóa "ghép cây" là có.

[media]

Cách dễ nữa, là khi cây một vài năm, đường
kính thân vài centimet, ghép 4-5 chồi lên,
nếu chết 3, vẫn còn 1-2 chồi mọc lên. Cách
này cưa cụt ngọn, hở gỗ ra, rồi lấy dao sắc
chẻ gỗ sâu chừng 1-2 centimet, rồi chêm ngọn
ghép vào. Cách này Phú Thọ ghép cây Trám.
Video này bắt đầu từ phút 14 đến phút 17.

[media]

Tìm ở YouTube, từ khóa "grafting" là có rất
nhiều để tham khảo, chứ không có lời tiếng
Việt. Trong video này, có thể áp dụng để
ghép nhiều giống trên một gốc, làm nên một
gốc có nhiều cành khác nhau như Bưởi, Cam,
Chanh, Quất, Quýt, Phật Thủ. Cách này tốt với
bạn, vì cây Me của bạn đã khá to lớn rồi.
Cách này gọi là Ghép Vỏ (Bark Grafting).

[media]

Ghép cây không khó, chỉ cần tinh ý và chịu
khó che chắn mưa gió, nắng sương thôi. Bạn
chịu khó thực tập với những cây hoang dại
trước rồi mới làm trên cây của mình, chắc
chắn tỷ lệ thành công 100%.
Video này quay từ lúc ghép, đến 80 ngày sau,
rồi 105 ngày sau khi ghép.

[media]
Bài học từ mô hình trồng trám ghép ở xã Cẩm Tâm
http://baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n130946/Bai-hoc-tu-mo-hinh-trong-tram-ghep-o-xa-Cam-Tam

Mô hình trám ghép được đưa vào trồng trên đất
xã Cẩm Tâm (Cẩm Thủy) từ năm 2002-2003, do trạm
khuyến nông huyện triển khai thực hiện.

Khi vừa đưa cây trám ghép vào trồng trên địa bàn,
chính quyền xã và nhiều hộ dân đều kỳ vọng lớn về
hiệu quả kinh tế của cây trám ghép. Thế nhưng,
kỳ vọng bao nhiêu thì các hộ dân thực hiện mô hình
thất vọng bấy nhiêu, bởi sau 3 đến 4 năm trồng và
chăm sóc, đáng ra cây trám phải cho bội quả, nhưng
lại cho kết quả ngược lại.

anh Quách Văn Dương, thôn Thủy Thanh, xã Cẩm Tâm
chờ đến tận 8 năm vẫn chưa thấy cây cho quả bói,
quá thất vọng nên anh chỉ để lại vài cây ở vườn
nhà, số còn lại anh chặt bỏ hết.

54543c12_1414806546.jpg
 
Cách ghép dễ nhất là khi cây còn non, từ
vài tháng tuổi, đường kính thân chưa tới
1centimet. Cách này có thể làm hàng trăm
cây trong diện tích 1 mét vuông. Nếu có
sai sót 90%, vẫn còn 10 cây. Cách này bạn
có thể lên Đắk Lăk mà học cách ghép cây Bơ.
Tìm ở YouTube, từ khóa "ghép cây" là có.

[media]

Cách dễ nữa, là khi cây một vài năm, đường
kính thân vài centimet, ghép 4-5 chồi lên,
nếu chết 3, vẫn còn 1-2 chồi mọc lên. Cách
này cưa cụt ngọn, hở gỗ ra, rồi lấy dao sắc
chẻ gỗ sâu chừng 1-2 centimet, rồi chêm ngọn
ghép vào. Cách này Phú Thọ ghép cây Trám.
Video này bắt đầu từ phút 14 đến phút 17.

[media]

Tìm ở YouTube, từ khóa "grafting" là có rất
nhiều để tham khảo, chứ không có lời tiếng
Việt. Trong video này, có thể áp dụng để
ghép nhiều giống trên một gốc, làm nên một
gốc có nhiều cành khác nhau như Bưởi, Cam,
Chanh, Quất, Quýt, Phật Thủ. Cách này tốt với
bạn, vì cây Me của bạn đã khá to lớn rồi.
Cách này gọi là Ghép Vỏ (Bark Grafting).

[media]

Ghép cây không khó, chỉ cần tinh ý và chịu
khó che chắn mưa gió, nắng sương thôi. Bạn
chịu khó thực tập với những cây hoang dại
trước rồi mới làm trên cây của mình, chắc
chắn tỷ lệ thành công 100%.
Video này quay từ lúc ghép, đến 80 ngày sau,
rồi 105 ngày sau khi ghép.

[media]
Bài học từ mô hình trồng trám ghép ở xã Cẩm Tâm
http://baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n130946/Bai-hoc-tu-mo-hinh-trong-tram-ghep-o-xa-Cam-Tam

Mô hình trám ghép được đưa vào trồng trên đất
xã Cẩm Tâm (Cẩm Thủy) từ năm 2002-2003, do trạm
khuyến nông huyện triển khai thực hiện.

Khi vừa đưa cây trám ghép vào trồng trên địa bàn,
chính quyền xã và nhiều hộ dân đều kỳ vọng lớn về
hiệu quả kinh tế của cây trám ghép. Thế nhưng,
kỳ vọng bao nhiêu thì các hộ dân thực hiện mô hình
thất vọng bấy nhiêu, bởi sau 3 đến 4 năm trồng và
chăm sóc, đáng ra cây trám phải cho bội quả, nhưng
lại cho kết quả ngược lại.

anh Quách Văn Dương, thôn Thủy Thanh, xã Cẩm Tâm
chờ đến tận 8 năm vẫn chưa thấy cây cho quả bói,
quá thất vọng nên anh chỉ để lại vài cây ở vườn
nhà, số còn lại anh chặt bỏ hết.

54543c12_1414806546.jpg


Cám ơn rất nhiều về sự trình bài của bạn, mình thấy ở nước ngoài có đầy đủ dụng cụ thật đơn giản !!! Nhất là cái cây dao đục cắt vỏ cây !!! Bạn có thể cho mình biết chất đen đen sệt sệt như mở bò ở Viet Nam gọi là j không ?

Thân chào.
 
Cám ơn rất nhiều về sự trình bài của bạn, mình thấy ở nước ngoài có đầy đủ dụng cụ thật đơn giản !!! Nhất là cái cây dao đục cắt vỏ cây !!! Bạn có thể cho mình biết chất đen đen sệt sệt như mở bò ở Viet Nam gọi là j không ?

Thân chào.
Bác nên tập trung vào mục tiêu chính, search từ khóa "ghép cải tạo" bác sẽ thấy những bài viết giống với nhu cầu của mình( ghép cải tạo xoài, ghép cải tạo nhãn,....). ghép cây thì dễ rồi nhưng như nào cho hiệu quả mới quan trọng, bây giờ bác chặt đi để ghép bao lâu cây mới cho quả lại, bao lâu tán mới mọc rộng và cho sản lượng như hiện tại, một năm, hai năm hay phải mất đến 3 năm?
 

Bác nên tập trung vào mục tiêu chính, search từ khóa "ghép cải tạo" bác sẽ thấy những bài viết giống với nhu cầu của mình( ghép cải tạo xoài, ghép cải tạo nhãn,....). ghép cây thì dễ rồi nhưng như nào cho hiệu quả mới quan trọng, bây giờ bác chặt đi để ghép bao lâu cây mới cho quả lại, bao lâu tán mới mọc rộng và cho sản lượng như hiện tại, một năm, hai năm hay phải mất đến 3 năm?


Mình không biết mà bây giờ bạn hỏi lại mình thì mình cũng ko biết hỏi ai đây !!!
 
Hỏi để lưu ý bác nên cân nhắc một chút nếu mấy gốc me đang cho một thu nhập đáng kể, nếu không ảnh hưởng gì nhiều thì cứ làm tới đi.
 
Hỏi để lưu ý bác nên cân nhắc một chút nếu mấy gốc me đang cho một thu nhập đáng kể, nếu không ảnh hưởng gì nhiều thì cứ làm tới đi.


Mình đang tìm hiểu trên mạng như ban nói nè nhưng mấy con cá mập ở Trung Quốc, nhai cáp làm mạng chậm nên mình phải tim hiểu thật kĩ trước khi thực hiện đó bạn ^^.
 
Chất đó người ta làm sẵn, bán ở tiệm, nhưng tôi
không làm nghề trồng cây ăn trái, nên không rành.
Bây giờ không phải mùa tiếp ghép, nên tiệm cũng
đóng cửa, tôi không thể hỏi được. Tuy vậy, cũng
biết rằng nó là một loại như sáp pha dầu, sao cho
không ngấm vào gỗ, mà chỉ khi dầu bay hơi đi, thì
làm thành một lớp sáp, lớp sơn chống ẩm, ngăn nước
không ngấm vào gỗ. Ta không có, thì chỉ bọc nilon
kỹ, rồi che mưa và sương là được.

Còn việc tiếp ghép, nhất định ảnh hưởng năng suất.
Năng suất tùy theo tán là to nhỏ. Sau khi tiếp thì
năng suất tụt xuống zero, và phải 2-3 năm mới bói
chút ít, 5-7 năm thì năng suất mới đạt bình thường.
Nó cũng tùy theo gốc nữa. Nếu gốc già vài chục năm
rồi, có tiếp ghép thì trẻ lại, nhưng năng suất không
thể bằng các cây 10 tuổi, và vài năm nữa thì năng
suất cũng phải tụt xuống. Lúc ấy ta buộc phải có cây
trẻ thay thế.
 
Chất đó người ta làm sẵn, bán ở tiệm, nhưng tôi
không làm nghề trồng cây ăn trái, nên không rành.
Bây giờ không phải mùa tiếp ghép, nên tiệm cũng
đóng cửa, tôi không thể hỏi được. Tuy vậy, cũng
biết rằng nó là một loại như sáp pha dầu, sao cho
không ngấm vào gỗ, mà chỉ khi dầu bay hơi đi, thì
làm thành một lớp sáp, lớp sơn chống ẩm, ngăn nước
không ngấm vào gỗ. Ta không có, thì chỉ bọc nilon
kỹ, rồi che mưa và sương là được.

Còn việc tiếp ghép, nhất định ảnh hưởng năng suất.
Năng suất tùy theo tán là to nhỏ. Sau khi tiếp thì
năng suất tụt xuống zero, và phải 2-3 năm mới bói
chút ít, 5-7 năm thì năng suất mới đạt bình thường.
Nó cũng tùy theo gốc nữa. Nếu gốc già vài chục năm
rồi, có tiếp ghép thì trẻ lại, nhưng năng suất không
thể bằng các cây 10 tuổi, và vài năm nữa thì năng
suất cũng phải tụt xuống. Lúc ấy ta buộc phải có cây
trẻ thay thế.


Cám ơn rất nhìu về sự giải đáp của bạn. Nhà bạn chắc có trồng me thì phải; Nghe bạn nói về thời gian để cành cho trái lại rất thành thạo ^^.
 
Không thành thạo đâu.

Khi tôi mới ra đời, thì cây me nhà tôi đã
cao chọc trời rồi. Thân nó lớn hơn người ôm.
Muốn hái trái, phải bắc thang. Khi tôi lớn
lên, chưa đến tuổi đi học, thì phải xa quê.
Cây me bị chia cho dân nghèo trong cải cách
ruộng đất. Họ cưa xuống bán gỗ hay củi, rồi
chia tiền cho nhau. Tôi chẳng hiểu gì về kỹ
thuật trồng me cả.

Tôi rành về làm vườn và ruộng hơn là trồng cây
ăn trái. Đến Mỹ, tôi mới học cách xén tỉa cành
và cũng vài lần làm lấy tiền. Cách tiếp ghép
thì chỉ nhìn thấy các cây đã ghép tốt, ra trái
rồi, chứ chưa được làm. Tôi tập tiếp ghép các
cây dại, thì chết hết vì khô quá. Chưa có cây
ghép nào tôi làm mà sống được. Có lẽ tôi phải
tập lại, vào những thân lớn hơn, khỏe hơn, và
phải gói bọc kỹ hơn nữa.
 
Không thành thạo đâu.

Khi tôi mới ra đời, thì cây me nhà tôi đã
cao chọc trời rồi. Thân nó lớn hơn người ôm.
Muốn hái trái, phải bắc thang. Khi tôi lớn
lên, chưa đến tuổi đi học, thì phải xa quê.
Cây me bị chia cho dân nghèo trong cải cách
ruộng đất. Họ cưa xuống bán gỗ hay củi, rồi
chia tiền cho nhau. Tôi chẳng hiểu gì về kỹ
thuật trồng me cả.

Tôi rành về làm vườn và ruộng hơn là trồng cây
ăn trái. Đến Mỹ, tôi mới học cách xén tỉa cành
và cũng vài lần làm lấy tiền. Cách tiếp ghép
thì chỉ nhìn thấy các cây đã ghép tốt, ra trái
rồi, chứ chưa được làm. Tôi tập tiếp ghép các
cây dại, thì chết hết vì khô quá. Chưa có cây
ghép nào tôi làm mà sống được. Có lẽ tôi phải
tập lại, vào những thân lớn hơn, khỏe hơn, và
phải gói bọc kỹ hơn nữa.

Chào bạn, mình đang muốn tìm mua cây dao tách vỏ cứng cáp như trong clip "top working avocado" bác co thể cho mình địa chỉ ở Mĩ đe mua con dao (dao có thể lấy búa đóng vào dao đóa bác ^^". Cam ơn bác nhiều nhe
Phải như thế, và chỉ có cách ấy mới được việc.
Các cây ăn trái ở Mỹ đều ghép 100%.

Những cây ở Mỹ mà không ghép, là những cây lai
tạo, đang chờ đợi kết quả. Nếu kết quả không
được như mong đợi, thì chặt đi, hay ghép ngọn
khác lên trên.


Chào bạn Anhmytran,

Bây giờ mình biết thêm về một vài cách ghép nữa. Mình có thắc mắc là sau khi cưa thân, sao mình không đợi gốc ghép lên nhánh con rồi hãy ghép. Mà người ta lại ghép trực tiếp vào gốc nhu vậy ?

Cám ơn bạn trước nhe ^^.
 


Back
Top