Giống nhím và cách phân biệt

  • Thread starter TienDung_68
  • Ngày gửi
Thưa bà con.
Hiện nay nghề nuôi nhím đang phát triển trên cả nước. Về kỹ thuật nuôi nhím cũng có rất nhiều tài liệu.(Kể cả tài liệu bác Lâm Hùng viết trong 100 nghề cho nông dân). Trên diễn đàn cũng có rất nhiều bà con đang theo nghề này.
Cá nhân tôi thiết nghĩ và mong bà con có nhiều kinh nghiệm trong nghề này hãy giúp những người mới theo nghề như tôi và nhiều bà con khác về kinh nghiệm trong việc chăm sóc và sinh sản.
Tại sao giá nhím giống tại miền nam lại rẻ hơn nhiều so với miền bắc (3-4 triệu đồng/ 1 cặp) Tôi thấy không phải chỉ có yếu tố về số lượng con giống mà chủng loại con giống trong miền nam cũng khác nhiều ở miền bắc.
Cũng vẫn là loại giống nhím bờm nhưng giống nhím bờm trong miền nam về trọng lượng nhỏ hơn, mầu lông cũng khác.
Ở chỗ tôi nhím miền nam trở ra bán nhiều nhưng không được người nuôi quan tâm. vì có nhiều hộ mua về nuôi nhưng nhím rất chậm lớn và nhiều bệnh.
Đó là nhận xét của cá nhân tôi. Mong bà con triên diễn đàn cho ý kiến và bà con nào có nhiều kinh nghiệổitng nghề này hãy giúp tôi cũng như mọi người trên diễn đàn.
 


Thưa bà con.
Hiện nay nghề nuôi nhím đang phát triển trên cả nước. Về kỹ thuật nuôi nhím cũng có rất nhiều tài liệu.(Kể cả tài liệu bác Lâm Hùng viết trong 100 nghề cho nông dân). Trên diễn đàn cũng có rất nhiều bà con đang theo nghề này.
Cá nhân tôi thiết nghĩ và mong bà con có nhiều kinh nghiệm trong nghề này hãy giúp những người mới theo nghề như tôi và nhiều bà con khác về kinh nghiệm trong việc chăm sóc và sinh sản.
Tại sao giá nhím giống tại miền nam lại rẻ hơn nhiều so với miền bắc (3-4 triệu đồng/ 1 cặp) Tôi thấy không phải chỉ có yếu tố về số lượng con giống mà chủng loại con giống trong miền nam cũng khác nhiều ở miền bắc.
Cũng vẫn là loại giống nhím bờm nhưng giống nhím bờm trong miền nam về trọng lượng nhỏ hơn, mầu lông cũng khác.
Ở chỗ tôi nhím miền nam trở ra bán nhiều nhưng không được người nuôi quan tâm. vì có nhiều hộ mua về nuôi nhưng nhím rất chậm lớn và nhiều bệnh.
Đó là nhận xét của cá nhân tôi. Mong bà con triên diễn đàn cho ý kiến và bà con nào có nhiều kinh nghiệổitng nghề này hãy giúp tôi cũng như mọi người trên diễn đàn.
-CHào bác,
+Về chênh lệch giá nhím giữa miền bắc và miền nam, do miền bắc khí hậu khắc nghiệt hơn, trời lạnh hơn nhiều so với miền nam và gần Trung Quốc, các lái nhím đưa nhím sang Trung Quốc nên giá nhím miền bắc thường cao hơn 3-4 triệu đồng so với giá nhím miền nam.
+Về giống nhím miền nam, chắc chắn là nhím bờm Việt Nam cũng giống như nhím bờm miền bắc nên sẽ có cùng khối lượng tối đa là khoảng 30 kg sau 3-5 năm nuôi dưỡng.
+Về dịch bệnh, nhím 100% không có dịch bệnh, trừ khi bị tiêu chảy, đau bụng là do cho ăn thức ăn hư, thiu, thối....
+Về nuôi nhím chậm lớn trong nam, đó là do thiếu chất dinh dưỡng, không có đầy đủ chất dinh dưỡng; không phải là chỉ cho ăn khoai, bí đơn thuần nên kết hợp với các thức ăn khác như rau xanh, cơm, chuối có chất đường, cho cục xương heo bò để ngậm.... Đó là do lỗi người nuôi thôi.
Thân.
---------------
-CHào bác,
+Về chênh lệch giá nhím giữa miền bắc và miền nam, do miền bắc khí hậu khắc nghiệt hơn, trời lạnh hơn nhiều so với miền nam và gần Trung Quốc, các lái nhím đưa nhím sang Trung Quốc nên giá nhím miền bắc thường cao hơn 3-4 triệu đồng so với giá nhím miền nam.
+Về giống nhím miền nam, chắc chắn là nhím bờm Việt Nam cũng giống như nhím bờm miền bắc nên sẽ có cùng khối lượng tối đa là khoảng 30 kg sau 3-5 năm nuôi dưỡng.
+Về dịch bệnh, nhím 100% không có dịch bệnh, trừ khi bị tiêu chảy, đau bụng là do cho ăn thức ăn hư, thiu, thối....
+Về nuôi nhím chậm lớn trong nam, đó là do thiếu chất dinh dưỡng, không có đầy đủ chất dinh dưỡng; không phải là chỉ cho ăn khoai, bí đơn thuần nên kết hợp với các thức ăn khác như rau xanh, cơm, chuối có chất đường, cho cục xương heo bò để ngậm.... Đó là do lỗi người nuôi thôi.
Thân.

))))))))))))
Giá nhím sẽ tăng tiếp tục trong thời gian tới bởi vì virus H1N1 có biến thể mới rồi; lở mồm long móng đang xảy ra ở Quảng Nam, Sóc Trăng, chưa tiêu diệt hết... sẽ xảy ra dịch bệnh trong thời gian tới khi thời tiết từ mưa, nắng chuyển sang lạnh...
---------------
-CHào bác,
+Về chênh lệch giá nhím giữa miền bắc và miền nam, do miền bắc khí hậu khắc nghiệt hơn, trời lạnh hơn nhiều so với miền nam và gần Trung Quốc, các lái nhím đưa nhím sang Trung Quốc nên giá nhím miền bắc thường cao hơn 3-4 triệu đồng so với giá nhím miền nam.
+Về giống nhím miền nam, chắc chắn là nhím bờm Việt Nam cũng giống như nhím bờm miền bắc nên sẽ có cùng khối lượng tối đa là khoảng 30 kg sau 3-5 năm nuôi dưỡng.
+Về dịch bệnh, nhím 100% không có dịch bệnh, trừ khi bị tiêu chảy, đau bụng là do cho ăn thức ăn hư, thiu, thối....
+Về nuôi nhím chậm lớn trong nam, đó là do thiếu chất dinh dưỡng, không có đầy đủ chất dinh dưỡng; không phải là chỉ cho ăn khoai, bí đơn thuần nên kết hợp với các thức ăn khác như rau xanh, cơm, chuối có chất đường, cho cục xương heo bò để ngậm.... Đó là do lỗi người nuôi thôi.
Thân.
---------------


))))))))))))
Giá nhím sẽ tăng tiếp tục trong thời gian tới bởi vì virus H1N1 có biến thể mới rồi; lở mồm long móng đang xảy ra ở Quảng Nam, Sóc Trăng, chưa tiêu diệt hết... sẽ xảy ra dịch bệnh trong thời gian tới khi thời tiết từ mưa, nắng chuyển sang lạnh...

Xin lỗi nha: "lở mồm long móng" thay bằng heo tai xanh.
Hiện tại, dịch bệnh xảy ra ở thế giới và cả Trung Quốc, là cơ hội cho xuất khẩu nhím sang Trung Quốc.
 
Last edited by a moderator:
Nguyên văn bởi phungocvo
-CHào bác,
+Về chênh lệch giá nhím giữa miền bắc và miền nam, do miền bắc khí hậu khắc nghiệt hơn, trời lạnh hơn nhiều so với miền nam và gần Trung Quốc, các lái nhím đưa nhím sang Trung Quốc nên giá nhím miền bắc thường cao hơn 3-4 triệu đồng so với giá nhím miền nam.
+Về giống nhím miền nam, chắc chắn là nhím bờm Việt Nam cũng giống như nhím bờm miền bắc nên sẽ có cùng khối lượng tối đa là khoảng 30 kg sau 3-5 năm nuôi dưỡng.
+Về dịch bệnh, nhím 100% không có dịch bệnh, trừ khi bị tiêu chảy, đau bụng là do cho ăn thức ăn hư, thiu, thối....
+Về nuôi nhím chậm lớn trong nam, đó là do thiếu chất dinh dưỡng, không có đầy đủ chất dinh dưỡng; không phải là chỉ cho ăn khoai, bí đơn thuần nên kết hợp với các thức ăn khác như rau xanh, cơm, chuối có chất đường, cho cục xương heo bò để ngậm.... Đó là do lỗi người nuôi thôi.
Thân.
Cám ơn bác.
Ý kiến của bác đã nói nên bác có nhiều kinh nghiệm trong nghề này. Nhưng tôi muốn trao đổi với bác một chút về chế độ an cho nhím trong thời kỳ trước sinh sản. Với tôi trước thời kỳ sinh sản của nhím(đối với những cặp nhím đã sinh sản từ 2 lứa trở nên) ngoài cho nhím ăn những thức ăn thường này như dau xanh, củ, quả như bí, khoai, chuối, đõ lạc. thì thời kỳ này tôi ngâm thêm ngô và ủ cho nẩy mầm cao 1 đến 2 cm (có thể ủ vào cát ẩm để ngô mọc được 1 đến 2 lá) sau đó cho nhím đực và cái ăn để giúp kích thích tính dục trong nhím cái và nhím được. Tôi thường làm vậy và thấy hiệu quả cũng rất cao.
Theo bác bác nghĩ cách này như thế nào.
ngoài ra ở miột số chủ nuôi còn cho nhím ăn theo cách sau: Nấu thức ăn như cho lơn ăn nhưng ở dạng đặc(dẻo) với các loại thức ăn như sau: cám, đỗ tương, hoặc ngô, một chút gạo, hoặc bí) rồi sắt miếng cho nhím ăn. Ngoài ra cho ăn rau kết hợp nhưng với lượng rất ít. Theo bác cũng như mọi ngườ trên diễn đàn thì cách cho ăn như vậy có tốt không. Tôi đã theo dõi họ làm và nhím vẫn phát triển tốt và ăn hết những phần thức ăn họ cho vào.
Đó là một vài ý kiến của tôi các bác tham khảo cho ý kiến.
 
Nguyên văn bởi phungocvo
-CHào bác,
+Về chênh lệch giá nhím giữa miền bắc và miền nam, do miền bắc khí hậu khắc nghiệt hơn, trời lạnh hơn nhiều so với miền nam và gần Trung Quốc, các lái nhím đưa nhím sang Trung Quốc nên giá nhím miền bắc thường cao hơn 3-4 triệu đồng so với giá nhím miền nam.
+Về giống nhím miền nam, chắc chắn là nhím bờm Việt Nam cũng giống như nhím bờm miền bắc nên sẽ có cùng khối lượng tối đa là khoảng 30 kg sau 3-5 năm nuôi dưỡng.
+Về dịch bệnh, nhím 100% không có dịch bệnh, trừ khi bị tiêu chảy, đau bụng là do cho ăn thức ăn hư, thiu, thối....
+Về nuôi nhím chậm lớn trong nam, đó là do thiếu chất dinh dưỡng, không có đầy đủ chất dinh dưỡng; không phải là chỉ cho ăn khoai, bí đơn thuần nên kết hợp với các thức ăn khác như rau xanh, cơm, chuối có chất đường, cho cục xương heo bò để ngậm.... Đó là do lỗi người nuôi thôi.
Thân.
Cám ơn bác.
Ý kiến của bác đã nói nên bác có nhiều kinh nghiệm trong nghề này. Nhưng tôi muốn trao đổi với bác một chút về chế độ an cho nhím trong thời kỳ trước sinh sản. Với tôi trước thời kỳ sinh sản của nhím(đối với những cặp nhím đã sinh sản từ 2 lứa trở nên) ngoài cho nhím ăn những thức ăn thường này như dau xanh, củ, quả như bí, khoai, chuối, đõ lạc. thì thời kỳ này tôi ngâm thêm ngô và ủ cho nẩy mầm cao 1 đến 2 cm (có thể ủ vào cát ẩm để ngô mọc được 1 đến 2 lá) sau đó cho nhím đực và cái ăn để giúp kích thích tính dục trong nhím cái và nhím được. Tôi thường làm vậy và thấy hiệu quả cũng rất cao.
Theo bác bác nghĩ cách này như thế nào.
ngoài ra ở miột số chủ nuôi còn cho nhím ăn theo cách sau: Nấu thức ăn như cho lơn ăn nhưng ở dạng đặc(dẻo) với các loại thức ăn như sau: cám, đỗ tương, hoặc ngô, một chút gạo, hoặc bí) rồi sắt miếng cho nhím ăn. Ngoài ra cho ăn rau kết hợp nhưng với lượng rất ít. Theo bác cũng như mọi ngườ trên diễn đàn thì cách cho ăn như vậy có tốt không. Tôi đã theo dõi họ làm và nhím vẫn phát triển tốt và ăn hết những phần thức ăn họ cho vào.
Đó là một vài ý kiến của tôi các bác tham khảo cho ý kiến.


Chào bác,
-Về cách thức bác cho nhím ăn, cách của bác rất tốt.
-Cách "Nấu thức ăn như cho lơn ăn nhưng ở dạng đặc(dẻo) với các loại thức ăn như sau: cám, đỗ tương, hoặc ngô, một chút gạo, hoặc bí) rồi sắt miếng cho nhím ăn" tốt hơn cách của bác nhưng tốn công và chi phí cao hơn cách của bác nhiều. Nếu các bác nào có điều kiện thì nên áp dụng cách này nhưng tránh cho ăn nhiều quá đối với các nhím cái đang mang bầu bởi vì con so quá to sẽ gây ra cho nhím mẹ không đẻ được, dẫn đến chết nhím mẹ.
Thân.
 
Vâng. xin hỏi bác phungocvo về kỹ thuật và thời gian cho nhím giao phối tốt nhất. Hiện tại tôi cũng như nhiều bà con đang nuôi theo cách 1 đực ghép 1 cái. Như vậy thì cũng rất tốn đực, nguồn thức ăn và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. tôi chưa có nhiều kinh nghiệm về việc này. Tôi vận dựa vào thời kỳ sinh sản và theo giao động đó. chứ chưa biết nhiều về vấn đề này. Mong bác chỉ giáo.
Thân
 
Vâng. xin hỏi bác phungocvo về kỹ thuật và thời gian cho nhím giao phối tốt nhất. Hiện tại tôi cũng như nhiều bà con đang nuôi theo cách 1 đực ghép 1 cái. Như vậy thì cũng rất tốn đực, nguồn thức ăn và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. tôi chưa có nhiều kinh nghiệm về việc này. Tôi vận dựa vào thời kỳ sinh sản và theo giao động đó. chứ chưa biết nhiều về vấn đề này. Mong bác chỉ giáo.
Thân
Cách nuôi tốt nhất là 1 đực 1 cái nuôi từ nhỏ cho đến lớn. Bởi vì nhím đực rất ghét, và rất dữ khi phát hiện nhím con không phải là con ruột của nó và nhím đực sẽ làm thịt ngay lập tức nhím con đó. Tuy nuôi 1 đực 1 cái thì phải tốt nhiều con nhím đực hơn là cách: 1 nhím đực phối cho 5-6 con nhím cái. Và cái lợi tiếp theo nữa là: khi tách nhím con khỏi nhím mẹ, nhím đực có sẵn sẽ phối ngay lập tức cho nhím cái, không mất 1 ngày thời gian nào cả; nếu nuôi nhím cái riêng và thả nhím đực vào thì nhím đực phải mất thời gian làm quen, ve vãng, dụ... để nhím cái chịu cho phối giống. Thân.
 


Back
Top