kỹ thuật ghép cà chua trên gốc cà tím

  • Thread starter sangtiensinh
  • Ngày gửi
chào các bác. quý vị nào biết kỹ thuật ghép cà chua trên cây cà tim xin chỉ giúp tôi, tôi cung tham khảm biet chút ít nhung chưa mua được ống cao su để ghép cây. các bác nào biết mua ống cao su đó ở đau xin chỉ giúp. tôi xin chân thành cảm ơn
 


Bạn sỉ vả người 10 đời mù chữ nhiều rồi.
Có lẽ họ ở miền Nam, không được qua Bình dân học vụ
mà Bác Hồ kêu gọi, và Bổ Túc Văn Hoá ở ngoài Bắc.
*
Mời bạn đọc lại các bài của tôi, Việt Kiều Mỹ,
coi có chỗ nào ca tụng kỹ thuật ghép cà chua
của Mỹ không? Có chỗ nào khen ghép cà chua trên TV
không? Hình như bạn giận ai đó quá nên mất khôn.
Tục ngữ nói vậy mà bạn. Hạ hoả đi bạn!
*
Tôi không đủ trình độ như bạn để tìm hiểu bọn Mỹ
nó nuôi cá Tra như thế nào mà thua trình độ của ta.
Thật ra, tôi ở Mỹ cũng chưa thấy cá Tra của Mỹ được
bày bán ở đâu. Vì thế, tôi không dám đọ trình độ
của tôi với bạn đâu! Tôi cũng chẳng phản đối bạn
khinh trình độ nông nghiệp Mỹ, mặc dàu tôi trồng
rau sau vườn nhà thì còn xa mới được như rau bán
thường ngày ngoài chợ. Tôi vẫn phục Mỹ ở chỗ nó
bán thịt rau trái rất rẻ so với tiền lương của
người nghèo, còn ở ta, thì người nghèo khó mua
được thức ăn nhiều và rẻ như người nghèo ở Mỹ.
Có thể kỹ thuật nông nghiệp nó dở, nhưng nó vụng
mặt này, lại khéo mặt kia.
*
 


:lol::lol::lol::lol: Thôi vậy
Mình đã nói trên. Nước Mỹ có nhiều mặt nông nghiệp kỹ thuật cao thật sự, ví như các cách biến đổi gen. Họ cũng có ngô biến đổi gen mang gen chống sâu bệnh. Nhưng đại thể ngành trồng ngô của họ so với ta thì kỹ thuật không cao bằng ta, và họ quảng canh hơn ta mà kém thâm canh hơn ta. Một phần là do điều kiện khác nhau, giá nhân công của họ quá đắt nên họ không thể thâm canh như ta. Một mặt là họ không thể phát triển các máy móc làm những động tác mà nhân công ta làm, ví như trồng và cấy ngô bầu.

Mình ví dụ như thế này để bạn thấy mỗi cây ngô của ta có hàm lượng kỹ thuật nhiều hơn họ, đây chỉ là nói gieo hạt thôi chứ chưa nói đến bầu. Hạt ngô Viẹt nam được tuyển chọn ở trại giống chuyên nghiệp và nhuộm các thuốc giúp hạt ngô khỏe và không bị gà ăn, cái này thì đại thể như Mỹ, trừ việc Mỹ không có thuốc chống gà ăn. Thuốc chống gà ăn nó cho ra một mầu mà gà nó khiếp vía không dám mổ, mầu hồng chanh sáng. Tiếp theo, nông dân Việt nam gieo 2-3 hạt một chỗ và rắc vào đấy phân lân Lâm Thao, Mỹ không có máy rắc phân lân bột lên đúng cái hạt ngô và chỉ gieo 1 hạt. Phân lân Lâm Thao có mật độ chất khóang rất cao và có chất acid hợp với hạt ngô, nó như là hạt ớt được chào mào nhân giống được đặc quyền nảy mầm giữa bãi phân chim. Khi hạt ngô đã nẩy mầm thì nông dân Việt nam đi tỉa để mỗi lỗ chỉ còn một cây khỏe nhất, bác Mèo chưa nghĩ ra cái máy tỉa cây ngô non này.

Nói như thế để bạn thấy, chỉ tính từ lúc gieo hạt đến khi mỗi lỗ có một cây non thì ngô Việt Nam đã hưởng nhiều đặc ân kỹ thuật hơn ngô Mỹ nếu chỉ tính về phân bón và tuyển chọn cây giống.

Người Mỹ thì hơn ngô Việt nam ở chỗ có những máy cày , máy vun, máy bẻ ngô khổng lồ và các kho chứa liên hoàn. Nhưng đó là cơ giới hóa, thứ mà ngày nay không phải là kỹ thuật cao. Nếu như Việt nam đã có tiền như Mỹ thì chắc bạn đã hiểu, khó như máy ghép ớt ghép cà chua mà ngày nay dân Việt nam đã làm được, thì đến lúc đó máy bỏ phân chụm đúng đỉnh đầu hạt ngô và máy tuyển tỉa cây ngô non có gì là khó.

Người Mỹ có điều kiện trồng ngô tốt nhất quả đất, là vùng bán sa mạc trung Mỹ màu mỡ mà không mưa bão. Đất ở đó rất nhiều chất khoáng nhưng thiếu nước, thì đã có nước ăn cướp của sông Clorado chảy từ trên cao không mất tiền điện bơm. Thế nên người Mỹ dễ dàng trồng giống ngô dài ngày ít mất công trồng tỉa cày hái.... còn Việt nam bão lụt thường xuyên nên mới phải trồng ngô ngắn ngày, có bão lụt thì dễ trồng lại.

Với các điều kiện như thế, thì người Mỹ trồng ngô kém người Việt nam là họ thật sự đã thua người Việt nam. Năng suất ngô trung bình hàng năm của Việt nam là 4,5 tấn x 3 vụ = 14 tấn, còn Mỹ là 11 tấn.

Và thêm nữa, ngô Việt nam là thứ hàng phụ tranh thủ , còn ngô Mỹ là cây trồng chủ lực. Việt nam mà có nhiều đất như Mỹ thì đã trồng thứ cây nào giá trị hơn là ngô.



Ở Việt Nam đúng là không mua được nhiều thực phẩm như Mỹ, nhưng để sống đủ các chất protein thì cũng không khó. Mỗi ngày anh nông dân Việt nam nào cũng dễ dàng kiếm được 25k mua 1kg cá tra hay cá mè đủ cung protein cho gia đình anh ta. Cá mè là đặc sản bền Tầu, cá tra là hàng tiêu thụ mạnh bên Mỹ, nên ăn những thứ đó người nông dân Việt nam không thấy nhục nhã nhiều lắm đâu bạn ạ.



Có nhiều người Việt Nam có nhiều tiền mua thực phẩm, như các đồng chí đ&cp trên trung ương quen tự sướng rằng nông dân Việt nam chưa giầu chỉ vì nông dân Việt nam còn lười và ngu. Các đồng chí ấy cũng không được ăn protein tốt như nông dân Việt nam đâu bạn ạ. Cá mè và cá ba sa rất lành, như mình thì mình chén cả cân cá mè trường kỳ hàng ngày được, mà lại rất bổ, chủ yếu nó sống dưới nước và các loài thủy sản rất đủ chất dinh dưỡng vì nước nhiều chất khoáng. Còn các đồng chí trung ương có nhiều tiền mua thịt bò Mỹ 1 triệu / 1 kg bằng 50 kg cá mè, nhưng có ai ăn được nhiều thịt bò đâu.

và cái thịt bò Mỹ ấy là bò nuôi thả, bản thân việc nuôi thả đã bị cấm ở nhiều nước châu Âu vì dễ nhiễm mầm bệnh, các nước đó chỉ cho tiêu thụ bò nuôi nhốt. Chỉ mới cách đây vài năm cả thế giới đã cấm thịt bò Mỹ vì bệnh bò điên.
http://tuoitre.vn/The-gioi/119781/Nhat-Ban-lai-cam-thit-bo-My.html
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/06/printable/080626_skorea_beef.shtml

Bạn biết tại sao các đồng chí trung ương lại phải ăn thịt bò Mỹ bị thế giới cấm không ? là vì cái ông TTg BCS ông ấy bắt chước Nguyễn Ánh cắm con bán nước, cắm cho Mỹ, nên các đồng chí trung ương thể hiện lòng yêu nước Mỹ theo ông ấy, thịt bò điên cũng xịn miễn là thịt bò Mỹ.

Như thế, anh nông dân Việt nam tuy ít tiền nhưng cũng dễ dàng ăn 1kg protein / ngày, và là thứ protein lành mạnh, thủy hải sản đàng hoàng, dễ tiêu mát ruột.... Ăn 1kg protein hơi một ngày thì chắc là da trắng da đen cũng lấy làm tối đa rồi, anh nông dân Việt nãm thỏa mãn rồi, không phải lo đói nữa. Anh nông dân ấy không đến mức phải ăn thịt bò điên như các đồng chí trung ương, vừa ăn vừa liếm vừa run bệnh bò điên kiểu Mỹ. Mình kể cho bạn nhé, bên tầu cá mè là loại cá đặc sản với món lẩu đầu cá lừng lẫy, dân tầu có mơ cũng khó có thể sang Việt nam để chén cá mè thường xuyên, ngày nào cũng có đầu cá ăn môi mè óc mè o mè. Mình thì mình thích nhất cái thịt lườn mè chứ không thích đầu. mè có nhiều DHA, nên nông dân Việt nam mới thông minh đến thế. O mè là cái trong cái mang, bóc mang đi là thấy nó xếp màu trắng, luộc cá lên với dọc và sả, cho thêm ít rượu và nghệ, tồi bóc cái o ấy ra ăn.... trời ui đã đời.




Nông dân Việt nam thì ở đâu cũng thông minh cả bạn ạ, Bắc Nam đều thế. Miền Bắc đã để lại nhãn vải, thứ quả kỷ lục trên về thành tích giết người đấy bạn ạ. Dân Tầu Khựa thèm ăn chúng quá, đã tổ chức mấy cuộc chiến tranh ăn rồi, thây người chất thành núi chỉ vì nhãn vải. Miền Nam thì có lúa cá cà phê hạt tiêu và nay là cà chua. :lol::lol::lol:

.......





Quay trở lại với cái vấn đề cà chua cà tím. Lúc ban đầu mình đã tính thử ghép cà chua và ớt lên rất nhiều thứ cây họ cà như mình nói trên. Có nhiều thứ cà có sức sống đặc biệt, và có rất nhiều giống cây họ cà. Chỉ riêng cà tím đã có mấy loại và dễ hình dung ra sức sống cây cà tím nhất là cây cà dái dê tím. Nhược điểm của cây cà chua là dễ bị bệnh sương mai, bệnh do vi trùng làm lõi gỗ có màu hồng xuất phát từ rễ. Nhưng cây cà dái dê tím thì nó sống ở đất cớm, ẩm, nóng.... thỏa thích. Ngoài ra còn có hàng tỷ cây họ cà, như cà pháo, cà bát, cà dái dê trắng, cà dại (cà gai), cà độc dược, thuốc lá, thuốc lào...ớt, khoai tây. Đáng kể nhất về sức sống có thể kể rộng ra đến cà bát, cà độc dược. Đặc biệt cà độc dược có rễ rất khỏe.

Như trên có bạn nói, ghép cà chua vào cà tím thì quả cà chua tím :lol::lol::lol:. Phì cười, bạn ngây thơ wá. Ghép cà chua với cà tím không phải là lai cà chua với cà tím. Quả cà chua vẫn hoàn toàn sống trên thân cây cà chua, gốc cây cà tím chỉ cung cấp cho cây cà chua các chất khóang vô cơ là chính, còn chính cái rễ cây cà tím mới phải ăn nhiều máu từ cây cà chua bên trên nó. Và như thế, ghép cà chua lên cây cà độc dược thì hoàn toàn không có chuyện quả cà chua nhiễm độc. Như các bạn đã biết, cây thuốc lá thuốc lào hay cà độc dược có thể cao đến 2mét, nếu mà cây cà chua ghép được như thế thì có mà....

Tuy nhiên, mình không có nhiều thời gian để nghịch một lúc ngần ấy cây, nên mình mới đánh giá khả năng hút nước của cây cà tím, cà bát trước. Kết quả như trên, các bạn thấy rễ cây cà tím cực khỏe, nên mình lấy cái đó thử trước.

Tuy nhiên, đến giờ khi chén chán cà chua ngự rễ cà tím rồi, thì lại có thời gian. Bây giờ mình mới nhớ ra là không ai bán giống cà độc được, phải ra bãi sông Hồng lấy về :lol::lol::lol::lol:. Có lẽ cùng đợt này chế tạo thử cây thuốc lá nữa. :lol::lol::lol:

Mình lại bắt đầu từ đầu, ban đầu ghép áp thân cho dễ sống, khi vết ghép đã liền sẹo thì mới cắt bỏ rễ cây cà chua và ngọn cây cà độc dược (hay cây thuốc lá). Có lẽ độ 1 tháng nữa chúng ta up lại cái topic này lên để xem cây cà chua thuốc lá nó thế nào.
 
Ghép kiểu này là để tập, chứ có phải sản xuất hay kinh doanh đâu.
Thử nghĩ coi, cà chua ghép trên cà tím thì ra trái bán cho ai?
Chắc hẳn trái sẽ có vệt màu tím rất đẹp rồi, nhưng xào nấu thì
không biết mùi vị có ngái mùi cà tím không.
Riêng cà chua có phấn cà pháo sang, thì vẫn ăn như cà chua,
nhưng khi chín có màu vàng của cà pháo chín.
*
Chỉ cần tập trên 1 cây cà chua và 1 cây cà tím là tập cả chục lần rồi.
*
Cà chua và cà không chua các loại đều ghép lẫn nhau rất dễ, vì chúng
gần họ. Ngoài ra, còn có thể ghép lẫn với cây thuốc lá mà vẫn sống
nữa kia. Chắc các bạn cũng thừa biết đó là trò nghịch của trẻ con,
chứ trái ăn mà có mùi nhựa thuốc lá thì làm sao bỏ vào miệng cho nổi?
*
1- Những ý kiến bạn phê bình là bài tôi viết vừa trích trên đây.
Tôi không biết thật sự ghép cà chua lên cà tím thì tính chất trái
ra sao, và ý kiến tôi nói trên, chỉ nghe giọng cũng biết là tôi
tự đoán mà không chắc đoán có trúng không. Dù sao, cho đến nay,
ý của tôi vẫn là: cây ghép có ảnh hưởng chất lượng của cây gốc
chủ. Ảnh hưởng đó tốt xấu nhiều ít ra sao, phải thực tế trải nghiệm
mới biết, chứ khôn thể đoán mò, cũng không thể phủ nhận.
*
2- Cà độc dược không những ở vùng sông Hồng, mà sông Gianh cũng có
mọc hoang. Ở Mỹ, nơi tôi ở, cũng có mọc hoang, nhưng vì chỉ có 6
tháng nhiệt độ trên Zerô, nên cây chỉ cao hơn 1 mét thôi, và tán
cũng nhỏ. Cây trồng làm cảnh thì cũng cao to như ở Việt Nam.
*
3- Ở chọ Mỹ, gần đây (1-2 năm trở lại) mới bắt đầu có bán các loại
cà dái dê màu trắng và nhỏ. Từ xưa, chỉ có loại cà dái dê tím cỡ
lớn. Cho đến nay, cà pháo chỉ có ở chợ Việt Nam, đặt mua của người
Việt trồng ở miền Nam nước Mỹ. Ở chợ Mỹ, thì cà càng to, càng tím
thì giá theo cân càng rẻ, và càng nhỏ, càng trắng thì càng đắt.
*
4- Tôi trồng cà trong vườn sau nhà, nhưng mấy năm nay bị bệnh nấm
lá. Lá héo rũ, khô, rụng, và cây gần chết. Nếu không tưới, thì
cây rất còi, nhưng không bị bệnh. Tôi đã gắng sức nói chuyện với
mấy người Mỹ có trại trồng rau, trại rất nhỏ, chỉ vài chục hecta
mong họ trồng cho nửa hecta cà pháo, nhưng không ai nhận lời. Tôi
đã kể giá các loại cà ở chợ, và hứa sẽ bao tiêu cho họ với giá
cà cao nhất, đồng thời nói rằng năng suất cà pháo cũng không thấp,
để cho họ thấy họ sẽ không lỗ khi đổi nửa hecta sang trồng cà pháo.
*
Tôi rất muốn bạn thí nghiệm và có kết luận rằng gốc cây có ảnh
hưởng lên chồi ghép.
*
 
:lol::lol::lol::lol: Thôi vậy
Mình đã nói trên. Nước Mỹ có nhiều mặt nông nghiệp kỹ thuật cao thật sự, ví như các cách biến đổi gen. Họ cũng có ngô biến đổi gen mang gen chống sâu bệnh. Nhưng đại thể ngành trồng ngô của họ so với ta thì kỹ thuật không cao bằng ta, và họ quảng canh hơn ta mà kém thâm canh hơn ta. Một phần là do điều kiện khác nhau, giá nhân công của họ quá đắt nên họ không thể thâm canh như ta. Một mặt là họ không thể phát triển các máy móc làm những động tác mà nhân công ta làm, ví như trồng và cấy ngô bầu.

Mình ví dụ như thế này để bạn thấy mỗi cây ngô của ta có hàm lượng kỹ thuật nhiều hơn họ, đây chỉ là nói gieo hạt thôi chứ chưa nói đến bầu. Hạt ngô Viẹt nam được tuyển chọn ở trại giống chuyên nghiệp và nhuộm các thuốc giúp hạt ngô khỏe và không bị gà ăn, cái này thì đại thể như Mỹ, trừ việc Mỹ không có thuốc chống gà ăn. Thuốc chống gà ăn nó cho ra một mầu mà gà nó khiếp vía không dám mổ, mầu hồng chanh sáng. Tiếp theo, nông dân Việt nam gieo 2-3 hạt một chỗ và rắc vào đấy phân lân Lâm Thao, Mỹ không có máy rắc phân lân bột lên đúng cái hạt ngô và chỉ gieo 1 hạt. Phân lân Lâm Thao có mật độ chất khóang rất cao và có chất acid hợp với hạt ngô, nó như là hạt ớt được chào mào nhân giống được đặc quyền nảy mầm giữa bãi phân chim. Khi hạt ngô đã nẩy mầm thì nông dân Việt nam đi tỉa để mỗi lỗ chỉ còn một cây khỏe nhất, bác Mèo chưa nghĩ ra cái máy tỉa cây ngô non này.

Nói như thế để bạn thấy, chỉ tính từ lúc gieo hạt đến khi mỗi lỗ có một cây non thì ngô Việt Nam đã hưởng nhiều đặc ân kỹ thuật hơn ngô Mỹ nếu chỉ tính về phân bón và tuyển chọn cây giống.

Người Mỹ thì hơn ngô Việt nam ở chỗ có những máy cày , máy vun, máy bẻ ngô khổng lồ và các kho chứa liên hoàn. Nhưng đó là cơ giới hóa, thứ mà ngày nay không phải là kỹ thuật cao. Nếu như Việt nam đã có tiền như Mỹ thì chắc bạn đã hiểu, khó như máy ghép ớt ghép cà chua mà ngày nay dân Việt nam đã làm được, thì đến lúc đó máy bỏ phân chụm đúng đỉnh đầu hạt ngô và máy tuyển tỉa cây ngô non có gì là khó.

Người Mỹ có điều kiện trồng ngô tốt nhất quả đất, là vùng bán sa mạc trung Mỹ màu mỡ mà không mưa bão. Đất ở đó rất nhiều chất khoáng nhưng thiếu nước, thì đã có nước ăn cướp của sông Clorado chảy từ trên cao không mất tiền điện bơm. Thế nên người Mỹ dễ dàng trồng giống ngô dài ngày ít mất công trồng tỉa cày hái.... còn Việt nam bão lụt thường xuyên nên mới phải trồng ngô ngắn ngày, có bão lụt thì dễ trồng lại.

Với các điều kiện như thế, thì người Mỹ trồng ngô kém người Việt nam là họ thật sự đã thua người Việt nam. Năng suất ngô trung bình hàng năm của Việt nam là 4,5 tấn x 3 vụ = 14 tấn, còn Mỹ là 11 tấn.

Và thêm nữa, ngô Việt nam là thứ hàng phụ tranh thủ , còn ngô Mỹ là cây trồng chủ lực. Việt nam mà có nhiều đất như Mỹ thì đã trồng thứ cây nào giá trị hơn là ngô.



Ở Việt Nam đúng là không mua được nhiều thực phẩm như Mỹ, nhưng để sống đủ các chất protein thì cũng không khó. Mỗi ngày anh nông dân Việt nam nào cũng dễ dàng kiếm được 25k mua 1kg cá tra hay cá mè đủ cung protein cho gia đình anh ta. Cá mè là đặc sản bền Tầu, cá tra là hàng tiêu thụ mạnh bên Mỹ, nên ăn những thứ đó người nông dân Việt nam không thấy nhục nhã nhiều lắm đâu bạn ạ.



Có nhiều người Việt Nam có nhiều tiền mua thực phẩm, như các đồng chí đ&cp trên trung ương quen tự sướng rằng nông dân Việt nam chưa giầu chỉ vì nông dân Việt nam còn lười và ngu. Các đồng chí ấy cũng không được ăn protein tốt như nông dân Việt nam đâu bạn ạ. Cá mè và cá ba sa rất lành, như mình thì mình chén cả cân cá mè trường kỳ hàng ngày được, mà lại rất bổ, chủ yếu nó sống dưới nước và các loài thủy sản rất đủ chất dinh dưỡng vì nước nhiều chất khoáng. Còn các đồng chí trung ương có nhiều tiền mua thịt bò Mỹ 1 triệu / 1 kg bằng 50 kg cá mè, nhưng có ai ăn được nhiều thịt bò đâu.

và cái thịt bò Mỹ ấy là bò nuôi thả, bản thân việc nuôi thả đã bị cấm ở nhiều nước châu Âu vì dễ nhiễm mầm bệnh, các nước đó chỉ cho tiêu thụ bò nuôi nhốt. Chỉ mới cách đây vài năm cả thế giới đã cấm thịt bò Mỹ vì bệnh bò điên.
http://tuoitre.vn/The-gioi/119781/Nhat-Ban-lai-cam-thit-bo-My.html
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/06/printable/080626_skorea_beef.shtml

Bạn biết tại sao các đồng chí trung ương lại phải ăn thịt bò Mỹ bị thế giới cấm không ? là vì cái ông TTg BCS ông ấy bắt chước Nguyễn Ánh cắm con bán nước, cắm cho Mỹ, nên các đồng chí trung ương thể hiện lòng yêu nước Mỹ theo ông ấy, thịt bò điên cũng xịn miễn là thịt bò Mỹ.

Như thế, anh nông dân Việt nam tuy ít tiền nhưng cũng dễ dàng ăn 1kg protein / ngày, và là thứ protein lành mạnh, thủy hải sản đàng hoàng, dễ tiêu mát ruột.... Ăn 1kg protein hơi một ngày thì chắc là da trắng da đen cũng lấy làm tối đa rồi, anh nông dân Việt nãm thỏa mãn rồi, không phải lo đói nữa. Anh nông dân ấy không đến mức phải ăn thịt bò điên như các đồng chí trung ương, vừa ăn vừa liếm vừa run bệnh bò điên kiểu Mỹ. Mình kể cho bạn nhé, bên tầu cá mè là loại cá đặc sản với món lẩu đầu cá lừng lẫy, dân tầu có mơ cũng khó có thể sang Việt nam để chén cá mè thường xuyên, ngày nào cũng có đầu cá ăn môi mè óc mè o mè. Mình thì mình thích nhất cái thịt lườn mè chứ không thích đầu. mè có nhiều DHA, nên nông dân Việt nam mới thông minh đến thế. O mè là cái trong cái mang, bóc mang đi là thấy nó xếp màu trắng, luộc cá lên với dọc và sả, cho thêm ít rượu và nghệ, tồi bóc cái o ấy ra ăn.... trời ui đã đời.




Nông dân Việt nam thì ở đâu cũng thông minh cả bạn ạ, Bắc Nam đều thế. Miền Bắc đã để lại nhãn vải, thứ quả kỷ lục trên về thành tích giết người đấy bạn ạ. Dân Tầu Khựa thèm ăn chúng quá, đã tổ chức mấy cuộc chiến tranh ăn rồi, thây người chất thành núi chỉ vì nhãn vải. Miền Nam thì có lúa cá cà phê hạt tiêu và nay là cà chua. :lol::lol::lol:
Để mình tóm lại ý bạn nói xem nha: Việt nam ta vô địch, đặc biệt trong ngành nông nghiệp, công nghệ sinh học của việt nam siêu quần, đến Mỹ cũng thua, Mỹ chỉ được cái nhiều tiền mua máy móc, đặc biệt họ ngu si không thể chế tạo được những máy móc mà việt nam dễ dàng chế tạo.... bla lalala.
Theo ý mình: bạn thật tội nghiệp đến mức đáng thương, cái đầu chỉ lẫn quẩn ở lũy tre làng, nếu bạn là lãnh đạo thì thiệt tội nghiệp cho cấp dưới của bạn.
 
PS: mới thử tìm hiểu bạn là ai, thì ra là người của ban tuyên giáo, chuyên lên mạng tuyên truyền. Xin bạn tha cho nông dân tụi tôi, đã nghèo, đã khổ còn suốt ngày nghe giáo huấn.
 
"Theo ý mình: bạn thật tội nghiệp đến mức đáng thương, cái đầu chỉ lẫn quẩn ở lũy tre làng, nếu bạn là lãnh đạo thì thiệt tội nghiệp cho cấp dưới của của bạn."

làm lãnh đạo thì sẽ thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" bác nhỉ :))
 
"Tôi trồng cà trong vườn sau nhà, nhưng mấy năm nay bị bệnh nấm
lá. Lá héo rũ, khô, rụng, và cây gần chết. Nếu không tưới, thì
cây rất còi, nhưng không bị bệnh. "

vườn nhà bác nhiều loại cây bị bệnh quá, chắc là do độ ẩm cao + nhiệt độ ôn hòa tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển. bác nên luân canh cây trồng khác loài 1 vài vụ đi.
 

Last edited:
Tôi cũng nghĩ đến chuyện luân canh, nhưng có 2 điều
làm tôi không thể:
*
1- Tôi phải trồng để giữ giống. Mọi người Việt ở
quanh đây không ai giữ giống. Tôi không biết ai quen
ở bang khác có các giống rau tôi cần. Lấy giống ở
ViệtNam thì không được, vì Mỹ không cho nhập giống
cây. Nếu mình nhập lậu, có thể bị bắt, vừa bị phạt
tiền, vừa bị ghi vào hồ sơ của chính phủ.
*
2- Trước khi các cây bị bệnh hay chết, tôi vẫn còn
được ăn đôi chút, ngoài chuyện giữ giống ra.
*
Nếu mà ở Texas rất nóng, nhiều người trồng rau Việt
Nam, thì rất dễ dàng bỏ hoang một vài năm cho chết
tiệt giống nấm và virus đi, ăn nhờ bà con khác cũng
được.
*
 
theo thiển ý của em thì vườn rau nhà bác đã bị nấm. Do các loài nấm phát sinh từ đất như Fusarium sp., Pythium spp., Rhizoctonia spp kết hợp tuyến trùng gây nên. Đôi khi là sự gây hại riêng lẻ của nấm Phytophthora spp. vào hệ thống rễ tơ gây hiện tượng thối rễ tơ.
nó làm cây chết từ từ khoảng 2 tháng sau khi nhiễm bệnh và cây héo từ dưới lên. nguyên nhân có thể do cây dư nước, bón quá nhiều đạm. cây thường héo sau mỗi đợt tưới đẫm. khi dừng tưới bệnh cũng dừng phát triển.
loại này ko thể sử lý bằng thuốc hóa học mà phải tiến hành thay đổi phương pháp canh tác: đào rãnh thoát nước. bón nhiều phân hữu cơ giảm phân hóa học. sau mỗi lần thu hoạch để trống vườn k20 ngày kết hợp bón vôi bột và phân chuồng ủ với nấm đối kháng như tricoderma. có thể phun các loại thuốc gốc đồng để phòng bệnh và tiêu diệt mầm bệnh
theo dân dã họ có cách hạn chế bệnh là trồng xen cây hoa cúc vạn thọ vào vườn vừa có thêm thu nhập và tiêu diệt tuyến trùng nhưng em chưa thử nên ko dám kết luận
vài dòng cúng các bác, chúc mọi người vuivà thành công
 
Sao Lại cãi nhau thế các bác

đọc những lới bình luận của các bác e có ý kiến thế này:mỗi người một lý...lý gì thì lý...cứ lên GG mà Seach thì cả ngàn vạn đống tài liệu mang ra lòe nhau.e được biết cách ghép này được Viện nghiên cứu rau quả đưa ra va hướng dẫn trên kênh VTC16 lâu rùi các bác ạ.vấn đề ở đây là thảo luận thôi mà.ai hiểu thế nào thì nói thế
e cũng không bênh ai đâu...hãy nhìn vào nền nông nghiệp của mình xem...không phải là Chậm...mà là quá chậm và quá lác hậu so với thế giới.tất nhiên mình cũng có nhiều cái hay mà thế giới phải học hỏi.các bác đừng phân biệt Tây-Ta hay Nga-Pháp làm gì.Quan trọng cách nào hiệu quả và kinh tế nhất ta làm.Tại sao Tàu Khựa giá nông sản nó rẻ thế.hạt giống nó chất lượng thế(không nói hàng nhái).hay Thái Lan kia...mà Việt Nam mình thì sao?toàn phải nhập ngoại thôi.không bì với Pháp-Mỹ được.e có biết 1 số đại lý hạt giống người ta bán đủ chủng loại va tất nhiên hàng made in China và made in Thailan chiếm quá nửa rùi(25 năm bán giống)thì đủ biết mình thế nào.e chỉ mong nước ta có nhiều cái hay để thế giới phải thán phục.
trên là ý kiến của e.ai muốn mua giống cà ghép thì alo tới viện nghiên cứu rau quả nhé.
 
Nước Mỹ nhà bạn có những cái máy cày to, nhưng đã bao giờ biết cấy lúa chưa ? Nó không cấy được lúa cạnh tranh, nó đi trồng ngô cho lợn. Thế bạn ngưỡng mộ nó thì bạn muốn đồng bằng Bắc Bộ Nam Bộ bỏ lúa đi trồng ngô như nó, bỏ cà phê đi trồng đậu tương cho lợn như nó, bỏ hạt tiêu đi trồng khoai tây như nó ??

Nước Mỹ nhà bạn có thực phẩm biến đổi gen, ừ thì thế là hay là cao. Thế nhưng thực phẩm biến đổi gen đã được chấp nhận ở những đâu ngoài Mỹ ? hay chỉ để cho lợn ? Nước Mỹ cao thế thì nước Mỹ đã có nhãn vải mà nước Tầu Khựa phải tổ chức mấy cuộc đại chiến để tranh ăn chưa ? Biến đổi gen là gì, cũng là chọn giống, nhãn vải cũng lòa chọn giống mà ra, nước Mỹ chỉ biết chọn giống thức ăn lợn, còn Việt Nam chọn giống thức ăn của vua chúa, thế thì ai cao ?

Nước Mỹ vỡ đê New orleans, đê đổ hoành tráng bằng bê tông, thế Việt Nam đã bao giờ có vụ vỡ đê như thế chưa? Hay 4 ngàn năm qua Mỹ đã lấn biển được phần trăm như Việt Nam chưa ?


Bạn ạ, nông dân Việt Nam chưa có tiền mua nguyên liệu để làm ra cái máy nào đó, nhưng những cái máy họ làm ra bao giờ cũng kỹ thuật cao hơn Mỹ. Từ cái mai, cái kéo cắt đất đắp đê của họ đã cao cấp hơn máy xúc cỡ lớn của Mỹ, đến cái dao ghép vải của họ cũng tốt bằng vạn máy bẻ ngô của Mỹ. Nước Mỹ hãy làm sao cho nước Tầu Khựa nó sang Mỹ cướp bằng được vải Mỹ nhãn Mỹ hay một thứ quả gì đó của Mỹ đi, rồi hãy so sánh ngô, đỗ tương, khoai tây... cho lợn của Mỹ... với món quà dâng lên Dương Quý Phi làm khuynh đảo nước Tầu.

Nước Việt Nam học gì của Mỹ, học cách quảng canh mỗi năm một vụ trên đồng bằng Nam Bộ hay Bắc Bộ ? Hay học cách cướp sạch nước sông của Trung Quốc làm đồng bằng Colorado ở Mexico hoá thành sa mạc ? Hay là học cách bỏ thị trường tầu vũ trụ quay sang tranh chỗ bán cá ba sa với Việt Nam, như cách của nước Mỹ nông nghiệp công nghệ cao.

Bạn bảo tôi ở trong luỹ tre làng ? Thế bạn đã biết đồng bằng Colorado ở đâu chưa ? Bạn đã biết sản lượng ngô số một thế giới của Mỹ tưới bằng nước gì chưa ?

Bạn bảo mở cửa ? Mở cửa để bán sạch nước như đồng bằng colorado , hay mở cửa để trồng mỗi năm một vụ ngô ở đồng bằng cửu long ? hay phá hạt tiêu cà phê đang đứng đầu thế giới đi để trồng thức ăn cho lợn ?

Mình chỉ hỏi bạn lại, Việt Nam học được Mỹ cái gì riêng trong cách trồng ngô, khi mà năng suất bình quân của Việt Nam cao hơn trong điều kiện canh tác nghèo hơn ? Việt Nam học được cái gì ở nông nghiệp Mỹ, khi mà Việt Nam đang đứng số một hai ba ở hàng loạt sản phẩm chiến lược như Lúa, Cà phê, hạt tiêu, cá nước ngọt, cao su, điều nhân.... đều là những sản phẩm đắt giá chứ không phải là thức ăn cho lợn. Tại sao nước Mỹ có nhiều đất hơn, nhiệt đới hơn, lại giỏi giang hơn.... không làm được như thế ?

Người Mỹ có biết trồng hạt tiêu không ? không, đơn giản nhất là họ không biết làm cỏ bón phân cho tiêu. Việt Nam đương nhiên làm được cỏ bón được phân cho tiêu vì Việt Nam có lao động rẻ. Thế ra người Mỹ tự hào là cơ giới hoá nhưng chưa làm ra được cái máy làm cỏ bón phân cho tiêu ? đơn giản thôi, người Mỹ ra mà trồng thức ăn cho lợn.

Ngay cả khâu giống đang được nhồi sọ, thì nước Mỹ có nhiều nho ăn trái, nhưng đã có giống nho nào cho bằng nho tím (hay còn gọi là nho đen) của Hy Lạp cổ đại, giống nho mà Mỹ vẫn trồng như nho số một của họ không ?

Tại sao nước Mỹ nhiều đất nhiệt đới như thế, nước tưới ăn cướp thoả thích như thế, máy móc nhiều như thế, không biết trồng nhãn để bán sang Tầu gấp mấy lần nho?

Từ đầu năm đến nay, mỗi tháng doanh nghiệp nông nghiệp mất khoảng 5 ngàn tỷ tiền lỗ, họ là đầu ra của nông sản và tương ứng toàn ngành nông nghiệp mất khoảng 2-3 vạn tỷ mỗi tháng, mà nguyên nhân lớn nhất là chiến tranh tẩy chay hàng tầu, nguyên nhân lớn thứ hai là hậu quả của lạm phát phi mã 4 năm liền.

Bạn thấy Việt Nam có giống châu ÂU không ? thưa, người Âu có giá lao động cao hơn Mỹ nhưng họ biết chế ra máy nuôi bò chứ không thả rông. Ngày sau cũng vậy, khi mức sống dân Việt Nam cao như Âu Mỹ thì họ cũng không ghép cà chua thủ công, mà chế ra máy ghép cà chua. Còn ngày nay thì người Việt Nam khéo tay ghép mỗi ngày 2 ngàn gốc. Người Âu đã chế ra máy nuôi bò khi họ có tiền, người Việt Nam cũng không ngại gì mà không chế ra máy ghép cà chua khi đủ tiền. Việt Nam có trứng vịt lộn, thì người Việt Nam làm ra máy ấp trứng vịt lộn với giá chỉ có 40 USD / máy ép 1 nghìn trứng. Người Việt Nam thích ăn phở, thì Việt Nam cũng chế ra máy làm phở xuất phở đi khắp thế giới. Mỹ thì chỉ biết chế ra máy xay nước nào cũng có để làm thịt bò băm thôi bạn ạ.


Việt Nam không phải là vô địch về nông nghiệp. Thế nhưng riêng về vấn đề số một của Mỹ là ngô thì Việt Nam trao đổi được với Mỹ cái gì ? Giống biến đổi gen ? những nước nào xài ngô biến đổi gen mà trồng? mà khi phát hiện ra chỉ một lô ngô biến đổi gen xuất khẩu là các thị trường lớn Âu Nhật Tầu cấm luôn hàng nông nghiệp. Trồng ngô Mỹ chỉ có mỗi cái kỹ thuật cao là cái máy bẻ ngô to, máy cày to... để cạnh tranh, thì Việt Nam mang cái máy cày 10-20 mét đó về để cày chỗ nào trên đồng bằng sông hồng, sông cửu long ? Người Mỹ chỉ trồng ngô bằng đất nước cướp được thỏa thích, Việt Nam có nhập khẩu kỹ nghệ ăn cướp được không ? Và, Nếu không cần, hay không thể có... những kỹ thuật đó... thì Việt Nam học gì của ngô Mỹ để sản lượng thấp đi, thấp như so Mỹ với Việt Nam hiện nay ?.

Mình không nói Mỹ ngu si. NHưng, Mỹ hãy chế tạo ra những cách để thực hiện sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã vươn lên từ những hố bom Mỹ đến hàng số 1-2-3 toàn cầu đi. Mỹ hãy trồng thử nhãn của Việt Nam đi để các cánh đồng ngô Mỹ mỗi năm cho 200 USD/10 mét vuông. Mỹ hãy trồng hạt tiêu đi, Mỹ hãy trồng cà phê đi, Mỹ hãy trồng cao su đi... để có vị trí số một hai ba toàn cầu về những mặt hàng chiến lược đó. Bạn bô lô ba la như những con nghiện tính dại điển hình... thì bạn hãy trả lời những thứ đó đi. Việt Nam có nhiều đầm, thì người Việt Nam chế ra bánh lồng để cày đầm. Việt Nam có nhiều sâu bệnh, thì Việt Nam ghép cà chua để hết sâu bệnh. Việt Nam phải cấy lúa, thì Việt Nam làm được máy cấy máy gặt. Việt Nam thích ăn phở, thì Việt Nam làm ra máy cán phở xuất khẩu sang Mỹ. Còn Mỹ có máy xay thịt bò-xin lỗi, cái máy đó Việt Nam mua của Tầu Khựa rất rẻ, làm thịt bò băm còn ngon hơn Mỹ.

Mỹ cũng có đồng bằng Mississippi, đồng bằng ấy rất giống về khí hậu đất đai như đồng bằng Việt, thế sao Mỹ không trồng lúa cho người, không có bánh lồng, không có máy cấy, không có máy gặt lúa trên đầm... để phải đi trồng ngô cho lợn ở vùng bán sa mạc. MÌnh chẳng nói xa, toàn bộ các máy gia công lúa gạo từ lúc hạt thóc giống cho đến hạt gạo ăn , thậm chí là tự động nấu ra cơm... Việt Nam đã có, mặc dù điều đó khó bằng vạn gia công lúa mỳ hay ngô. Phần lớn những cái máy xay thay thế dần sàng xay giã đó đều do người Việt Nam phát triển từng tí một, đưa gạo Việt Nam cạnh tranh hàng đầu thế giới. Việt Nam đã có máy gieo hạt, máy cấy, máy làm cỏ, máy gặt, máy bơm... khi người Việt Nam không rẻ như ngày nay sẽ áp dụng trồng thủy canh cây mạ... rồi máy sấy, máy xay, máy đánh bóng, cho đến các lò đốt tận dụng trấu phế thải, kỹ nghệ nuôi nấm tận dụng rơm phế thải... đều đã đầy đủ. Người Việt Nam đã chuẩn bị công nghệ trồng lúa cho đến khi họ giầu hơn dân Mỹ nhiều rồi bạn ạ. Người Việt Nam không có truyền thống nuôi bò, nhưng nay đã có nhiều máy móc nuôi bò, không ai ở Việt Nam nuôi bò thả rông như Mỹ bạn ạ.


Còn nông dân Việt Nam có những cánh đồng sa mạc nhưng nước tưới nhân tạo thỏa thích kiểu Mỹ... thì họ không trồng ngô cho lợn. Ít ra là trồng lúa mì như Nga và châu Âu. cho có đồng bằng nhiệt đới gió mùa đắp đê trồng lúa bạn ạ. Mỹ không biết làm thế nên mới phải cướp sạch nước Colorado để tưới nhân tạo sa mạc. Biết ăn cướp như thế thì dân Việt Nam không đắp đập cướp nước Colorado, mà cướp cái đồng bằng nay đã hóa sa mạc ấy, đồng bằng nhiệt đới ấy phì nhiêu mà không bao giờ có bão lụt.


Để mình tóm lại ý bạn nói xem nha: Việt nam ta vô địch, đặc biệt trong ngành nông nghiệp, công nghệ sinh học của việt nam siêu quần, đến Mỹ cũng thua, Mỹ chỉ được cái nhiều tiền mua máy móc, đặc biệt họ ngu si không thể chế tạo được những máy móc mà việt nam dễ dàng chế tạo.... bla lalala.
Theo ý mình: bạn thật tội nghiệp đến mức đáng thương, cái đầu chỉ lẫn quẩn ở lũy tre làng, nếu bạn là lãnh đạo thì thiệt tội nghiệp cho cấp dưới của bạn.
 
Last edited by a moderator:
Bài của bạn dài, mà không có giàn bài đi vào từng ý muốn nói.
Bạn cũng không biết sửa giọng văn cho thanh lịch.
Kỹ thuật viết văn, và văn đức của bạn thấp thế thì đáng buồn lắm.
*
Bạn nói cần tham khảo tài liệu và suy nghĩ, thì tôi cho bạn một
ví dụ nhé: Mỹ chỉ có cực nam ở quanh thành phố Miami bang Florida
và biên giới Mehicô mới không có sương muối thôi. Nơi đó họ cũng
đã trồng Nhãn, giống rất ngon.
Lấy đầu óc mà suy thì nhãn có sống được khi có sương muối không?
Chỉ một rẻo đất nhỏ, có thể trồng Nhãn đủ cho nước Mỹ ăn không?
*
Một người có đầu óc bình thường, mặc dàu có hàng nghìn bắng cấp,
đọc hàng triệu cuốn sách, cũng chẳng bao giờ nghĩ rằng mình biết
mọi sự, và chửi cả làng như Chí Phèo. Bạn thấy bạn là người thế nào?
*
Tôi không muốn xem xét con người bạn như lối bạn coi xét người khác
đến 10 đời, nhưng nhắc nhở bạn để nâng cao chất lượng bài bạn viết.
Chắc bạn làm được chứ hả?
*
 
đọc những lới bình luận của các bác e có ý kiến thế này:mỗi người một lý...lý gì thì lý...cứ lên GG mà Seach thì cả ngàn vạn đống tài liệu mang ra lòe nhau.e được biết cách ghép này được Viện nghiên cứu rau quả đưa ra va hướng dẫn trên kênh VTC16 lâu rùi các bác ạ.vấn đề ở đây là thảo luận thôi mà.ai hiểu thế nào thì nói thế
e cũng không bênh ai đâu...hãy nhìn vào nền nông nghiệp của mình xem...không phải là Chậm...mà là quá chậm và quá lác hậu so với thế giới.tất nhiên mình cũng có nhiều cái hay mà thế giới phải học hỏi.các bác đừng phân biệt Tây-Ta hay Nga-Pháp làm gì.Quan trọng cách nào hiệu quả và kinh tế nhất ta làm.Tại sao Tàu Khựa giá nông sản nó rẻ thế.hạt giống nó chất lượng thế(không nói hàng nhái).hay Thái Lan kia...mà Việt Nam mình thì sao?toàn phải nhập ngoại thôi.không bì với Pháp-Mỹ được.e có biết 1 số đại lý hạt giống người ta bán đủ chủng loại va tất nhiên hàng made in China và made in Thailan chiếm quá nửa rùi(25 năm bán giống)thì đủ biết mình thế nào.e chỉ mong nước ta có nhiều cái hay để thế giới phải thán phục.
trên là ý kiến của e.ai muốn mua giống cà ghép thì alo tới viện nghiên cứu rau quả nhé.

:lol::lol::lol::lol::lol::lol::lol:
http://agriviet.com/home/threads/41078-ky-thuat-ghep-ca-chua-tren-goc-ca-tim?p=328843#post328843


Có mấy ông bệnh nhân nông nghiệp kiểu Mỹ truyền bá văn hóa Mỹ vào nông nghiệp Việt Nam nên mình dài dòng một tí. Các ông ấy chê bai nông nghiệp Việt Nam thế nào, khuyên nông dân Viẹt Nam khôn như Mỹ ra sao.... thì đọc link trên cùng vài link khác là thấy.,

Cách ghép cà chua lên gốc cà tím mình cũng đã trình bầy cụ thể ở link trên cùng với nguồn địa chỉ mua nguyên liệu. Ở đây mình tóm tắt lại chút.

Nếu dừng ở mức để sống, thì ghép cà chua lên gốc cà tím rất dễ, chỉ cần cắt chéo chỗ ghép rồi bó băng dính điện nó cũng sống phần lớn. Họ cà rất dễ ghép và từ đông tây kim cổ các học sinh cấp hai đã phải thực hành ghép bằng các cây họ cà như ớt, cà chua, cà tím, cà bát, cà pháo, cà gai dại, cà độc dược, thuốc lá, thuốc lào....

Cái khó nhất để ghép cà chua lên gốc cà tím không phải là ghép để cây sống được, mà ghép để người sống được. Với giá bán ra 550 vnd/cây đầu năm 2012, thì mỗi nhân công phải ghép 1-2 nghìn cây mỗi ngày mới đủ sống. Để làm điều này rất khó và là vấn đề kỹ thuật lớn nhất của việc ghép cà chua lên gốc cà tím.

Giải quyết vẫn đề rất khó này cái quan trọng nhất là một chu trình huấn luyện nhân công trong các trại ghép, chủ yếu là nữ, họ sẽ bắt đầu bằng mỗi ngày ghép được độ 100 cây cho đến khi kiếm đủ lương.

Cái quan trọng thứ hai trong việc ghép là tạo ra kỹ thuật ghép có thao tác rất đơn giản bằng dao trổ hay dao lam và ống cao su tự hủy có cỡ gần như đoạn giun xe đạp 14mm. Ban đầu, người ta đã thử đủ các thứ ống cao su mỏng như bóng bay giun, cho đến các ống nhựa cứng các cỡ.... gần như chỉ là gác ngọn cà chua vào miễn là cho nhanh. Sau này cũng vì Tây Nguyên là đất cao su, nên các trại giống đã đặt hàng một loại ống có độ đạn hồi, độ mềm dẻo, kích cỡ và thời gian tự hủy thích hợp. Ở Miền Bắc đến các viện nghiên cứu mua ống này khí đắt. Như bạn thấy trên, các trại giống bố trí lưới ch và vòi phun sương đúng như quy trình. Ngoài ra, các bầu gốc cà tím được đặt trên giá cao ngang rốn nhân công để bớt mỏi xương sống.

Nói chung, cái khó nhất là mỗi ngày mỗi người ghép hàng ngàn cây. Còn ghép ra được trăm cây giống thì các em học sinh tây ta kim cổ đều đã thực hành, không có gì đáng kể.

Một số điểm lặt vặt khác như là chu trình tưới để cây đanh lại lúc ghép, tưới để cây hồi sau ghép.... cho đến giống má ... thì link trên mình đã chọn một vài bài báo, mỗi bài một cách ghép.... và mình đã đánh giá là họ viết đúng.


Tóm lại là, thời gian trồng từ lúc bắt đầu gieo hạt cà tím đến lúc xuất là 35 ngày. Cà chua gieo sau cà tím 4 ngày, ghép lúc cà tím khoảng 20-25 ngày tuổi. Khoảng 25 ngày tuổi cà tím là cây đanh dễ ghép.

Phương pháp này thích hợp cho các trại giống chuyên nghiệp vì cần đến công nhân lành nghề khó huấn luyện. Nếu như không chuyên thì lỗ vốn huấn luyện nhân công.








=================


Bạn bảo ta lạc hậu ? ta đâu có cái đồng bằng nào khủng như các đồng bằng Mississippi , Ấn Độ, TRường Giang Hoàng Hà bên Tầu. Ta đâu có những cái hồ nước ngọt to khủng như Campuchia hay Trung Quốc, ta không có đất đỏ như ẤN Độ, Indonexia hay Brazin.... vậy tại sao lúa cá hạt tiêu cà phê... của ta vươn lên các vị trí hàng đầu thế giới ? Nói gần là Campuchia, cá tra và cá ba sa không đẻ tự nhiên ở ta, các giống cá đó và ngôi cường quốc số một hoàn cầu về cá nước ngọt là của Campuchia, vậy tại sao ngôi số một đó nay về ta cùng với các giống cá đó? Như thế là ta lạc hậu ?. CUộc chiến tranh với Mỹ của cá ba sa và cá tra mới đây, Mỹ thua, vậy thì ta lạc hậu hay ta tiến bộ ?

Ghép cà chua lên gốc cà tím là kỹ thuật lâu đời thường được dùng để các em học sinh cấp 2 thực hành môn sinh vật, vì toàn bộ họ cà rất dễ ghép và dễ nhất trong đó là hai cây này. Người Đài Loan chế ra một thứ giống cà tím thích hợp nhất với việc ghép này và chuyển cho ta để bán giống. Thế nhưng, ở Miền Bắc thì giống cà tím dái dê quanh năm (thường gọi là "cà tím năm") mới là thích hợp nhất, mình đang thử trồng một vài cây xem có hái quả cà chua được 2 năm không. Như thế, khâu quan trọng nhất là năng suất ghép thì toàn bộ do Nông Dân Tây Nguyên anh hùng nghĩ ra. Ngày nay, tuy chưa đủ tiền làm máy to, thì Nông Dân Tây Nguyên đã có máy đơn giản, và như thế, họ đã chuẩn bị kỹ thuật ghép cà cho đến khi họ giầu như Âu-Mỹ vẫn có kỹ thuật. Điều đó cũng như bánh lồng, máy cấy, máy gặt... nông dân của ta đều lai tạo từ Tây Tầu Nhật thích hợp với ta, cũng như máy làm phở xuất khẩu đi khắp thế giới.

Nông Dân Tây Nguyên anh hùng đã từ các hố bom vươn lên vị trí số 1-2-3 toàn cầu về nhiều mặt hàng. Mới chỉ vài chục năm trước còn mặc khố đánh cồng, nay họ đã là những người chủ của cường quốc nông nghiệp. Bạn có thể so sánh Phủ Quỳ và Tây Nguyên. Cùng là đất đỏ, nhưng Tây Nguyên là siêu cường nông nghiệp của thế giới, còn Phủ Quỳ chết đói. Đó là vì Phủ Quỳ và các vùng đất đỏ ở Thanh Hóa, Sơn La.... đã thấm đẫm ơn đ&cp.

Bạn cũng có thể so sánh, Lệ Chi ở quê nó là Thanh Hà thơm ngon, người Tầu đã tổ chức mấy cuộc đại chiến tranh ăn Lệ CHi, nhưng Lệ Chi Thanh Hà có khá được đâu. Khi đói quá bỏ xứ ra đi, lên Lục Ngạn, thì Lệ Chi tuy không ngon như ở quê hương, nhưng cũng đã đủ tiếp tục làm khuynh đảo Tầu Khựa. Tại sao thi bạn đã hiểu, cha ông ta đâu có để lại cho chúng ta một gia sản tối tăm đói khát, mà Lệ CHi Thanh Hà đói khát vì đất trồng lệ chi đã bị đ&cp cướp gần hết, người nông dân đã hy sinh đời đời giành lại đất từ tay thực dân nhưng không có đất để trồng Lệ Chi. Giun sán giòi bọ cướp đất của Lệ CHi để làm gì thì bạn đã hiểu, để làm đồi trọc, để bán rẻ , mọi cách hạ giá rẻ miễn là bán để nuốt trôi đất trồng Lệ CHi, để người nông dân đói khát bỏ rẻ đất cho giun sán giòi bọ... vào nam ra phố kiếm ăn.

Trong các giống chi, thì Lệ Chi chưa phải là hàng đỉnh đâu bạn ạ. Làn sóng mới ở Bắc Bộ là Hương Chi cơ, bạn cứ đợi xem sức mạnh của Nông Dân Việt Nam, cũng như chống mắt lên mà nhìn những gì đang quàng cổ Nông Dân Việt Nam, và Nông Dân Việt Nam tháo bỏ những tai ách ấy như thế nào.


Bạn chưa cần so người Mỹ trồng lúa, ngô là nông sản số một của Mỹ, bạn hãy thách người Mỹ trồng được ngô có năng suất theo năm như nông dân ta đi đã, rồi hãy thách người Mỹ đắp đê cấy lúa ở Mississippi . Cấy được lúa trong đê Mississippi đi rồi hãy tập trồng cà phê hạt tiêu cao su. Rồi sau đó người Mỹ thi trồng cà chua với Việt Nam cũng chưa muộn.
 
Last edited by a moderator:
Florida có vĩ độ 24, diện tích 170 km2, khí hậu nhiệt đới gió mùa như Bắc Bộ. Diện tích của nó bằng nửa Việt Nam và lớn gấp rưỡi bắc bộ Việt Nam, bé cái mợ gì. Sương muối mợ gì ở Missisippi, đất ấy là đất thuốc lá, và cả Thanh nHà Thạch Thất lắm nhãn vải cũng lại trồng rất nhiều thuốc lá thuốc lào, cũng như cấy lúa ác chiến. Mà nhãn của nó ngon lành gì, nhãn ấy là cái nhãn da bò miền nam bán rẻ nhất Việt Nam ấy ạ. Người miền bắc mua nhãn ấy cũng nhiều, xuất cả sang Tầu Khựa.... vì nhãn ấy ra quả quanh năm. Nhãn ấy so với cái nhãn Tầu để nhà lạnh 10k vnd / kg tại vườn, hay nhãn khoái châu to rẻ chuyên sấy khô làm long nhãn 20k / kg tại vườn... thì còn lắp mô tơ vào đít đuổi dài. Chưa phải là giầu như dân Mỹ, chỉ mới nghèo như dân Tầu đã mua cho Hà Tây Thái Bình 35k vnd tại vườn (so sánh giá vườn và giá chợ thì khoái châu 20/35, nhãn lồng Hồng Mai-Tiên Lữ và nhãn Đại Thành-Thạch Thất 40k/ kg tại vườn / bán lẻ vô giá vì vận chuyển đi rất xa). Mỗi cây nhãn có tán 100 m2 cho cả tấn quả bạn ạ, bao giờ ngô nhà bạn cho vài ngàn $ / 100 m2 như thế hả bạn.

Còn ăn trộm giống nhãn vải Việt Nam thì mời, thằng Tầu từ thời Dương Quý Phi đã cố bằng mấy cuộc đại chiến, đến thời hiện đại nó cũng tổ chức cả đống nông trường Lệ Chi-từ Thanh Hà cho đến Hải Nam... vẫn chưa được đâu và vẫn đến biên giới mua. Lệ Chi Hương Chi bên Mèo nhà bạn chưa ai tổ chức đại chiến tranh ăn đâu.

Nông Dân Việt Nam chưa thể giầu vì vài ngàn USD/ 100 m2 đâu, nhưng không phải do cha ông họ để lại cho họ giống Lệ Chi Hương Chi đói khát, hay là cha ông họ thua trận để lại một xứ sở mỗi người chỉ đủ đất trồng nửa cây nhãn vải. Nông Dân Việt Nam không có đất trồng nhãn bạn ạ, đất cha ông để lại không rộng lắm nhưng cũng đủ dùng, nhưng đ&cp chiếm hết rồi, đất thổ canh ấy không thể trồng nhãn vì nếu nó có giá là đ&cp thu liền không đền nhãn, nó không có giá thì đ&cp làm nông dân chết đói để bỏ đi cho không đ&cp.


Nước Mỹ nhà bạn có truyền thống tự sướng của con chó dại. Cái nông nghiệp kỹ thuật cao nhà bạn cũng như siêu cường quân sự số một hoàn cầu đánh không thắng chiến tranh nào. Cũng nhà nền khoa học vũ trụ số một hoàn cầu không có lấy một cái tầu chở người lên quỹ đạo toàn đi nhờ...

Đấy, ở Việt Nam có cả giống và máy ghép cà chua đấy, chỉ cải tiến vài khâu nữa là Mỹ trồng cà chua giá thành dưới 5 cent/ kg như Việt Nam, trồng đi, đất Mỹ hoang đầy ra đấy.

Mình không đi vào từng ý muốn nói cái gì? Chủ đề này là ghép cà chua, mình đã trình bầy và phân tích toàn bộ các khâu quanh chủ đề, các bạn hét toáng lên nông dân việt nam ngu lắm... làm sao mà ghép được như thế......

Các Bạn tự hào là Mỹ bạn bảo toàn bộ nông dân Việt Nam bốc phét, mà đại diện là Nông Dân Lâm Đồng bốc phét, trong khi họ đã làm lâu lăm với hàng trăm trại giống mỗi trại cho ra hàng vạn cây giống / ngày trong mùa trồng cà chua. Vậy mình hỏi các bạn nông dân Mỹ có nghề số một là trồng ngô đã hơn được nông dân Việt nam điểm nào về trồng ngô ? Năng suất thua, trong khi nông dân Việt Nam chỉ tận dụng đất phụ mùa phụ cho ngô. Kỹ thuật thua, mình đã ví dụ chỉ khau gieo hạt thì cây ngô Việt Nam đã được ươm tuyển với số lượng kỹ thuật gấp mấy lần Mỹ. Thị trường cũng thua, ít ra nếu như bán được ngô nướng thì châu ÂU chỉ dám nhập ngô Việt Nam không có gen biến đổi, còn họ vẫn cấm bán ngô Mỹ .

Bạn bảo Mỹ cao, thì bạn đã thể hiện ngươì Mỹ biết ghép cà chua thế nào chưa, bạn đã phản bác được ý mình rằng bò Mỹ là bò điên cả thế giới tẩy chay chưa ? bạn đã đưa ra con số nông dân Mỹ trồng ngô năng suất cao như trung bình việt nam được chưa ? bạn đã chứng minh Mỹ không thua trong chiến tranh cá da trơn chưa .....

Bạn bảo mình nói không vào từng ý.... đấy, thì đấy, ghép cà chua thế nào Mỹ làm ra sao ? Mình nhắc lạ, HP gặp hàng đàn bò điên kiểu Mỹ, xem nhìn các phương tiện truyền thông khác gì xem Cinemax và HBO đâu, chỉ là chìm ngập trong thế giới tưởng tượng của lợn liệt não và chó hóa dại , kêu sủa theo quán tính, có nửa câu suy nghĩ mợ gì.

Cái nhãn ngợm của bạn, cũng chỉ vài năm nữa là nhãn bắc bộ lại phải chống kiện bán phá giá thôi bạn ạ.


Bài của bạn dài, mà không có giàn bài đi vào từng ý muốn nói.

Bạn nói cần tham khảo tài liệu và suy nghĩ, thì tôi cho bạn một
ví dụ nhé: Mỹ chỉ có cực nam ở quanh thành phố Miami bang Florida
và biên giới Mehicô mới không có sương muối thôi. Nơi đó họ cũng
đã trồng Nhãn, giống rất ngon.
Lấy đầu óc mà suy thì nhãn có sống được khi có sương muối không?
Chỉ một rẻo đất nhỏ, có thể trồng Nhãn đủ cho nước Mỹ ăn không?
*

*
 
Last edited by a moderator:
Florida có vĩ độ 24, diện tích 170 km2, khí hậu nhiệt đới gió mùa như Bắc Bộ.
Đỉnh bắc Việt Nam là Hà Giang, mới chỉ 22 độ thôi.
Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, và Lạng Sơn, lâu lâu có băng tuyết.
Trung Quốc có trồng nhiều Vải, ở vùng ven biển, nhưng ít có Nhãn.
*
Đó mới là bằng chứng của suy nghĩ.
Biết suy nghĩ thì:
Không phải tất cả Florida là ở 24 độ vĩ.
Không phải tất cả 24 độ vĩ thì nhiệt độ như nhau.
Không phải ở Mỹ, nhà nào ở 24 độ vĩ cũng thích trồng Nhãn.
*
Cụ thể nửa bắc Florida có sương muối.
Không phải năm nào cũng có, nhưng mấy năm thì lại có.
Sương muối xảy ra khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ,
và độ ẩm có dủ để đông lại ra những hạt băng nhỏ như muối.
*
Khi có sương muối, thi Nhãn chết.
Chết có nghĩa là không còn sống nữa.
Một số cây bị sương muối thì tàn, chứ không chết.
Ví dụ cây Chuối. Sau khi có sương muối, ta chặt cây Chuối
đi, thì từ củ nó lại mọc qua chỗ chặt mà lên cây Chuối,
cũng sẽ to cao và ra buồng ra trái như thường.
Nhãn bị sương muối thì có chặt đi, gốc cũng không mọc mầm
lên được. Nó yếu hơn Chuối nhiều.
*
Còn chuyện bò điên ở Mỹ thì tôi chưa từng biết.
*
 
Bắc Ninh, Bắc Giang, và Thái Nguyên đã từng vỡ kế hoạch chiết ghép Trám.
Trám là trái bản địa vùng núi miền Bắc ViệtNam, 99% giống trái Olive ở Ý,
đang bày bán rất phổ biến ở Mỹ, giá cao.

Cây trám bán cả rổ quả được 10k, mỗi mắt ghép trám ít nhất 50k vì rừng không đi xe máy được, bằng 5 mắt ghép nhãn mà mỗi kg nhãn được 40k.

Cây hoè có 3 loại và 1 tính. 3 loại là hoè nếp, hoè tẻ, hoè đực. Hoè đực là hoè chỉ biết tửu sắc không ra hoa ra hạt, trước đây được dùng làm bóng mát thưa. Hoè tẻ là hoè ra hoa ít và bé, hao, sao lên được ít bán rẻ. Hoè nếp là hoè sai hoa hoa mập...Trông cây hoè bằng hột đợi vãi ra mới biết nó nếp tẻ đực cái ra sao. Tuy là như thế, nhưng không ai trồng chiết cây hoè vì nó chẳng ra làm sao, chóng chết.

Nay người ta làm thế này, người ta cứ trồng hoè bằng hột mà không cần biết đực cái nếp tẻ. Khi hoè được độ 1 mét thì người ta bấm ngọn nó bỏ đi rồi ghép vào đó các mắt hoè nếp.

Đó, bạn về đó mà liên doanh apple.


*
Câu chuyện thế này: cây Trám có thể mọc rất to cao, mỗi mùa có thể hàng
trăm ký trái, làm giàu cho người trồng . Khổ một nỗi, Trám giống ươm từ
hạt thì có thể mọc lớn, nhưng không chắc sai trái, hay không có trái, gọi
nôm na là Trám Đực. Để chắc chắn không trồng Trám Đực, khi ươm giống Trám
còn nhỏ, ta ghép một chồi Trám sai trái lên gốc cây giống . Nó lớn lên,
ra rất nhiều trái, không uổng công trồng mấy năm đầu .

nên các vưỜn ươm bị bỏ bễ, không tăng được sản lượng Trám, dân làng không
giàu lên được, mặc dàu giá Trám vẫn lên đều hàng năm.
*
Bạn có tài chiết ghép, có thể đầu tư rồi bán cây giống với giá cao, nhất
định làm giàu. Bà con mua được cây giống của bạn, giàu lên, còn biết ơn
bạn nữa kia. Tôi không biết ghép Trám có khó không, nhưng đã có người làm
được rồi, thì mình chịu khó tập luyện nâng cao tay nghề làm nhanh làm
khéo, và tìm hiểu lý thuyết vì sao ghép Trám khó, chắc chắn mình sẽ làm được.
*
Nhiều khi cơ hội làm giàu lướt qua mắt ta, mà ta không chú ý thôi . Đôi khi
chỉ là một ý kiến nhỏ, tưởng như vớ vẩn, nhưng suy tính nghiêm túc, có thể
nên sự nghiệp lớn .
*


"Đó mới là bằng chứng của suy nghĩ.
Biết suy nghĩ thì:
Không phải tất cả Florida là ở 24 độ vĩ.
Không phải tất cả 24 độ vĩ thì nhiệt độ như nhau.
Không phải ở Mỹ, nhà nào ở 24 độ vĩ cũng thích trồng Nhãn.
"


Florida là bán đảo hướng ra biển đông, cận nhiệt đới gió mùa nóng ẩm ông ạ. Đất ấy bên Tầu trồng khối nhãn. NGười Mỹ nhà bạn giỏi lắm mà, sao không làm nhà kính cho nhãn mà ăn.

nên sang học ông nông dân Viẹt Nam ông ấy giảng cho. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ở Maiami là 20 độ C, mùa đông ấm áp. Vào tháng lạnh nhất nhiệt độ có thể xuống vài lần 10 độ C, thấp nhất là 2 độ C. Nhiệt độ này ấm áp hơn nhiều Hà Giang, vì nó quay ra dòng biển nóng. Nhiệt độ này có lúc lạnh hơn Hà Nội nhưng trung bình mùa đông cao hơn Hà Nội. Đã hiểu chưa, đó là dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, đem nước nóng từ phía nam, giữa Đại Tây Dương thổi vào sưởi ấm Florida. Không chỉ thừa hưởng dòng biển nóng, Florida cũng thừa kế các dòng gió nóng khác nên nhiệt độ của nó cao hơn các điểm cùng vĩ độ khác và có tính nhiệt đới. Nhiệt độ mùa hè của Maiami lên đến 29-35 độ, người Việt Nam sang đó còn sợ nóng ông Giáo SƯ Nông NGhiệp Mỹ ạ. Nhìn chung, khí hậu Maiami giống như khí hậu miền Bắc Việt Nam, tha hồ trồng nhãn vải. Cũng có năm trời làm cực hàn đến âm độ, nhưng năm 1917 mới thấy, không như Sa Pa ngày nay hầu như năm nào cũng có đợt âm . Lượng mưa của vùng này cao hơn trung bình Việt Nam một chút. Cây cối có âm độ một vài đêm nó không chết đâu ông giáo sư ạ, nhãn vải mùa đông nó hầu như chẳng phát triển gì, nên miễn là không chết thì nó cũng vẫn lớn nhanh chậm như là thường.

Đỉnh bắc Việt Nam là Hà Giang, mới chỉ 22 độ thôi.
Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, và Lạng Sơn, lâu lâu có băng tuyết.
Trung Quốc có trồng nhiều Vải, ở vùng ven biển, nhưng ít có Nhãn.
*
Đó mới là bằng chứng của suy nghĩ.
Biết suy nghĩ thì:
Không phải tất cả Florida là ở 24 độ vĩ.
Không phải tất cả 24 độ vĩ thì nhiệt độ như nhau.
Không phải ở Mỹ, nhà nào ở 24 độ vĩ cũng thích trồng Nhãn.
*
Cụ thể nửa bắc Florida có sương muối.
Không phải năm nào cũng có, nhưng mấy năm thì lại có.
Sương muối xảy ra khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ,
và độ ẩm có dủ để đông lại ra những hạt băng nhỏ như muối.
*
Khi có sương muối, thi Nhãn chết.
Chết có nghĩa là không còn sống nữa.
Một số cây bị sương muối thì tàn, chứ không chết.
Ví dụ cây Chuối. Sau khi có sương muối, ta chặt cây Chuối
đi, thì từ củ nó lại mọc qua chỗ chặt mà lên cây Chuối,
cũng sẽ to cao và ra buồng ra trái như thường.
Nhãn bị sương muối thì có chặt đi, gốc cũng không mọc mầm
lên được. Nó yếu hơn Chuối nhiều.
*
Còn chuyện bò điên ở Mỹ thì tôi chưa từng biết.
*


Sông Colorado có vùng đồng bằng của nó, vùng đồng bằng này rộng khoảng 2/3 đồng bằng Bắc Bộ, ở vùng cận nhiệt đới. Đặc biệt, vùng này hướng ra đại dương phía Tây nên nó không có bão lụt.

Cái hài hước là, đồng bằng Colorado phì nhiêu nay đã biến thành sa mạc. Nước của nó bị Mỹ cướp sạch. Nước sông cướp được người Mỹ đem tưới nhân tạo cho những vùng bán sa mạc hai bên hẻm trên thượng nguồn sông này. Đây là một phần quan trọng dem lại sản lượng ngô hàng đầu thế giới của Mỹ.

Người ta sẽ tự nhiên có câu hỏi rằng, thế tại sao lại bỏ đồng bằng phì nhiêu đi trồng trọt ở sa mạc. À, đồng bằng là của nước Mexico bị ăn cướp.

Các bạn thử nghĩ xem, công nghệ nông nghiệp cao của Mỹ đang được vận chuyển về Việt Nam đây. Việt Nam đi cướp nước sông của ai đây nhỉ. À, nghĩ ra rồi, trên Cao Bằng có sông Kỳ Cùng chảy sang Tầu Khựa, ta đắp đập kiểu Mỹ. Đồng Bằng Châu Giang của Quảng Đông chắc là thành sa mạc.

Ngô và đậu tương Mỹ
CR-DRY-McBride_small.jpg





Để người Mỹ nói về nông nghiệp kỹ thuật cao cuả Mỹ. Để mấy ông Mỹ trồng rau ban công này nói thì khác gì mấy bà đẻ Việt Nam trồng rau nóc nhà nói về nông nghiệp Viẹt Nam theo 3nTV
stc_background.jpg



Mà thôi. Nếu như không trình bày được cách ghép cà chua lên gốc cà tím nào, thì mấy giáo sư nông nghiệp kiểu Mỹ cũng đã biết được dân Việt Nam ghép hàng loạt như thế nào. Cái mà các giáo sư kiểu Mỹ bảo không thể được thì nông dân Việt Nam làm hàng loạt từ lâu rồi. Thậm chí nông dân Việt Nam đã chế ra máy làm chuyện đó rồi. Thật, hiện nay giá nhan công còn rẻ nên làm giống cà chua hoàn toàn cơ giới hoá là lỗ, nhưng người Việt Nam đã chuản bị đầy đủ kỹ thuật trồng cà chua cạnh tranh cho đến khi họ có mức sống cao như Mỹ rồi bạn ạ. Khi đó, các dây truyền cơ giới hoá trồng thuỷ canh sẽ đem cây giống gieo đến máy ghép và cho ra cây giống ghép hoàn toàn cơ giới hoá.

Người Mỹ có giỏi thì cũng chỉ biết cày và gặt cơ giới hoá, cái đó có từ tk19 và người Việt Nam cũng biết, cũng làm được máy cày máy gặt, chỉ có điều chưa có tiền mua cái máy cày to. Người Mỹ chưa biết cấy cơ giới, đừng nói là ghép cơ giới. Vậy nên người Mỹ trồng thức ăn cho lợn là được rồi. Người Việt Nam vẫn mua thức ăn cho lợn của Mỹ ạ, rồi xuất sang Mỹ thức ăn cho người. Người Mỹ bán ngô và đậu tương sang Việt Nam. Việt Nam đem ngô đậu ấy cho lợn cá ăn. Rồi người Việt Nam bán cá sang Mỹ và ăn lợn. Lợn trước khi đem mổ ị ra phân. Người Việt Nam lấy phân lợn ấy trồng Thanh Long hữu cơ, đem bán Thanh Long cho Mỹ. Như thế, về Thanh Long và Cá thì Việt Nam là đế quốc thực dân, Mỹ là thuộc địa nô lệ, thuộc địa nô nệ chuyên cung cấp nguyên liệu thô để thực dân công nghệ cao sản xuất rồi bóc lột.

Đã có nhiều sản phẩm nông nghiệp Việt Nam làm xao động nước Mỹ. Mình không nói đại chiến cá da trơn mới đây-cuộc chiến tranh Mỹ thua đắng, mà nói về những vẫn đề ít người nói đến.

Có một lần người Mỹ đã sản xuất và bán nước mắm Phú Quốc. Dĩ nhiên, lúc đó Việt Nam và Mỹ cấm vận nhau nên ở Mỹ thoải mái đăng ký thương hiệu "nước mắm Phú Quốc", cũng như Cổ Nhuế lúc đó tha hồ đóng quần bò lơ vít. Nước mắm Phú Quốc madein USA được làm từ cá cơm kiểu Mỹ nghiền bột nhào với muối bột ủ 3 năm trong thùng nhựa kiểu Mỹ. Tất nhiên là rất hiện đại , rất công nghệ cao, rất kỹ thuật tân kỳ, đến mức hôm nay ngoài Huy Phúc thì dek ai nhớ đến nữa.

Một lần, một thứ thực phẩm Việt Nam trở thành top 10 về độ hot bên Mỹ, đó là tương ớt. Tuy nhiên, do bảo hộ mậu dịch nên ngày nay người VN chẳng ai thèm tranh cướp.

Ngày nay, có món trứng vịt lộn cũng được dân Mỹ đầu tư quảng cáo khủng khiếp trong 2 năm qua. Từ lúc phong cho nó làm top 10 món ăn khiếp nhất quả đất, cho đến khi tổ chức những cuộc thi ăn trứng vị lộn.... Nhưng chưa thấy thằng Mỹ nào ăn trứng vịt lộn với gừng thái sợi ngâm dấm, ngọn rau dăm, mấy giọt dấm pha muối....

Tất nhiên là để đến lúc người Việt Nam có mức sống cao bằng Mỹ, thì người Việt Nam chế ra máy đập trứng vịt lộn, máy thái gừng thành sợi ngâm dấm, máy nhặt rau răm.... còn bây giờ thì người Việt Nam chỉ sản xuất robot ấp trứng giá $40 mà thôi, tất nhiên siêu robot ấy chỉ phục vụ người Việt Nam ăn uống tinh tế mà thôi, không phục vụ dân Mỹ.


Khốn khổ cho người Mỹ, người Việt Nam khi chưa có MCU và sensor chạy điện đã chế ra cái tủ ấp trứng bằng thóc rang bán tự động. Người Mỹ giỏi phát minh nhất là ông Edison thì ấp trứng nhân tạo bằng ổ trứng do ông ta... làm vịt mẹ ngồi ấp, không bằng bà nông dân già Việt Nam chưa bao giờ nghĩ đến chuyện đút mông vào ổ vịt. Kể cả khi nghèo nhất bà ta cũng dùng con gà mái già tịt đẻ nó ấp trứng vịt lộn ăn dần. Khi bà ấy đã già, thì trứng vịt lộn của bà ấy đã nuôi con bà ấy học hết đại học máy tính, làm ra cái máy ấp trứng chạy bằng cả điện và dầu. Con vịt mẹ là cái đèn dầu, một cái ắc quy nhỏ cấp nguồn cho sensor, MCU và quạt thông gió... để chạy trong vùng nông thôn Việt Nam dùng điện của đ&cp giá 3-5k vnd /kwh với điện áp mạng 220 đạt 50v. Khi ông con này già, thì đương nhiên con anh ta đã có tiền học tiếp đại học máy tính và chế ra cái máy nhận dạng quang học lá rau răm để nhặt tự động cho sạch.


Yếu lược: mục đích và yêu cầu cũng như phác thảo.

Tóm tắt một vài bài báo nói về các địa chỉ cung đồ và cách ghép

Phân tích một vài sai lầm

Tóm tắt về ưu khuyết của phương pháp này, cốt lõi chiến lược phát triển, mô hình điển hình.
 
Last edited by a moderator:
Không đủ sức cãi với Huy Phúc, xin gửi hình cho bạn coi:
Sương muối ở Florida:
*
citrus_in_florida_01.jpg

*
Còn đây là bảng sương muối ở Florida:
http://www.victoryseeds.com/frost/fl.html
*
Thành phố Xuân Thu
Avon Park 3/1 12/6
Everglades 1/25 12/28
Fort Lauderdale 2/1 1/16
Fort Pierce 2/19 12/15
Gainesville 3/29 11/5
Jacksonville 3/14 11/16
Miami -- --
Orlando (Sanford) 3/4 12/3
Pensacola 3/20 11/8
St. Petersburg 1/23 1/2
Tallahassee 4/5 10/28
Tampa 2/25 12/3
*
Những bài tôi viết về Trám, bạn cũng bình luận không biết xấu hổ.
*
 
http://www.victoryseeds.com/frost/fl.html
Jacksonville 3/14 11/16
Miami -- --
Orlando (Sanford) 3/4 12/3

cái trang của bạn có tí Maiami nào đâu hả bạn. mà nó là trung bình của cái gì đấy, Sương giá thì có cái gì lạ, nhiệt dộ chưa xuống đến 0 độ C đã có sương giá rồi, bạn đã biết sương giá là cái gì chưa ?. Vào cái mùa đông ấy lá vải nhãn đã già rồi, cây đã ngừng phát triển, quả đã hái được nửa năm hay gần một năm rồi mà hoa chưa ra... thì sương giá làm đinh gì nó. Ở ven biển Việt Nam, mới xuống đến 10 độ C mà đã có sương giá rồi, bạn biết tại sao không ? vì gió thổi làm lớp nước ngoài mặt bay hơi nên lạnh đi, nhưng hôm gió Tây Bắc ở Việt Nam như vậy, gió lạnh lục địa khô hanh làm nước bay hơi khoẻ, rất giống Florida, nhưng băng lại cách nhiệt. Sương giá nó chỉ lạnh ngoài vỏ, như là một lớp băng mỏng trên mặt chậu nước, mà không thấm vào sâu là vì như vậy.

Cây vải cây nhãn bạn đã biết nó sinh trưởng như thế nào không. Nó ra hoa và chồi là non mùa xuân, rồi kết trái, tái chín từ tháng 7 đến tháng 10 tuỳ giống, sau khi hái quả thì nó tích đường và phát triển thêm lá. Đến mùa đông thì đã hái quả-ra lá non được 3-6 tháng tuỳ giống, lá già, cây không rụng lá nhưng ngừng phát triển, giá lạnh chút nó có làm sao. Đến những cây như cam quýt hay xoài còn dek sao nữa là cây vải cây nhãn. Bạn ko bít à, xoài là loài xích đạo, nhãn vải dân chí tuyến, nhưng ở Điện Biên lạnh giá gần như nhất miền bắc lại có giống xoài khá ngon. Xoài còn có giống chịu được sương giá nữa là vải nhãn. Hà Nội còn có một đống muỗm ngàn năm, mấy trăm mùa sương giá cực điểm rồi nó vẫn sống nhăn nhở mà không hề rụng lá mùa đông, chứng kiến bao muối tình đằm thắm của tổ tiên và bao nhiêu cụ kỵ sơ ý chào đời trong những mùa sương giá đó...

Từ bắc xuống nam Floria đa tính theo số vĩ độ là gần bằng nước Việt Nam, trong đó điểm cực tây là khí hậu gió mùa lục địa, điểm cực nam là khí hậu đại dương nóng ẩm, làm sao mà nó giống nhau được.






Về trám, thì bạn bảo người ta làm giầu bằng trám, bạn về đây mà buôn quả trám giá 10k một yến, bên Mẽo bán được giá thì đóng công qua đây.

Trám là cây nghèo kiết xác, ai mong gì khá giả bằng nó. Cây nó to như cây cổ thụ mà bán được mỗi năm vài chục ngàn tiền quả tiền nhựa. Để ghép nhãn thì thợ ghép phải về khéo léo lo vợ lo con bằng lương 5k vnd / ngày, trám trồng trong rừng, đi cả ngày mới đến cây, vác theo đồ leo vì cây trám to như cây gạo, mà phải vác bộ vì đường rừng không đi được xe máy. Cây nhãn cây vải ra quả như thế, trồng ở vườn đồng bằng, cao 3 mét là đại thụ còn thường cao 1 mét, ra quả mỗi năm cây bé tiền triệu cây to cả mấy chục triệu, thế mà chỉ có 12k / mắt ghép mà thôi. Mỗi cây cà chua mỗi năm cho thu hoạch bằng cả cây trám, lại không mất đất như cây trám, thì giá bán cả cây giống lẫn công ghép và tiền phân tiền gio chỉ được có 550 vnd mà thôi.


Không đủ sức cãi với Huy Phúc, xin gửi hình cho bạn coi:
Sương muối ở Florida:
*
citrus_in_florida_01.jpg

*
Còn đây là bảng sương muối ở Florida:
http://www.victoryseeds.com/frost/fl.html
*
Thành phố Xuân Thu
Avon Park 3/1 12/6
Everglades 1/25 12/28
Fort Lauderdale 2/1 1/16
Fort Pierce 2/19 12/15
Gainesville 3/29 11/5
Jacksonville 3/14 11/16
Miami -- --
Orlando (Sanford) 3/4 12/3
Pensacola 3/20 11/8
St. Petersburg 1/23 1/2
Tallahassee 4/5 10/28
Tampa 2/25 12/3
*
Những bài tôi viết về Trám, bạn cũng bình luận không biết xấu hổ.
*


Trám nó là cây gì nhỉ, là một loài cây có vài giống trám đen trám trắng quả nào quả nấy có hình quả trám. Công dụng chính của cây này là lấy nhựa về thắp đèn khi chưa có dầu hỏa và đèn công nghệ cao mang tên: "Đèn Hoa Kỳ". Sau có dầu hỏa thì nhu cầu nhựa giảm đi, chỉ còn để làm hương làm trầm.

Quả trám có mùi chát kinh dị nên được dùng như một chút gia vị , có thể kho cá hay kho thịt. Những đôi vợ chồng già đã quế hòe đầy sân của cài đầy nhà, nhưng thần tàn hết sức, chán chả có việc gì làm, thường nhớ lại tuổi tao khang mà mạnh mẽ, bằng một nồi trám kho muối, có mỗi trám và muối, sang ra thì có thìa mỡ, nó chát lè ra để quên đi cảm giác thèm miếng thịt con cá con cua, mà nén nghèo đói đi bung sức trẻ.

Nhân trám có dầu , dầu này thơm chứ không hôi như các giống dầu nhiệt đới dầu cọ dầu vừng dầu đậu, rất giống dầu ô liu ôn đới. Vinh hạnh nhỉ- trám ta là ô liu . Mỗi quả trám được 3 cái đầu tăm nhân, hột trám rất cứng phải chặt đôi ra mới khêu được nhân, không bõ tiền mài dao. Mà bán quả đi rồi thì để đôi tao khang già nó nhấm nhân với nhau, ai đi theo nó mà thu gom từng hột trám hở trời. Mỗi cây trám đại thụ mỗi năm cho ra 300 gram dầu ô liu trám nếu như hy sinh toàn bộ quả hoặc phải tách cùi sẵn cho khách. Ngày xưa thằng Tây nó thèm ăn dầu của nó, mà nó lại nhiều nô tì, người ngựa ngựa người nhể nhân trám cho nó, cả xóm làm cả tuần không đủ con đầm nó rán gà một bữa, nhưng mồ hôi cả xóm nô tỳ vẫn cứ rẻ hơn nửa chai dầu rán Hy Lạp.

Mỗi cân trám bán tại vườn được mấy k vnd cả hạt mang về phải có thợ om trám, rồi mới đem bán lẻ được 20k. Thợ bán lẻ được giá vì người ta ngồi cả nửa tháng mới bán được yến trám, mỗi thằng nó mua cho thứ gia vị 20k/kg ấy độ 100 gram, còn ớt cũng 50k/kg, tiêu 50k/100 gram-không có thứ gia vị nào rẻ như trám kể cả mắm tôm. Mà ngày nay thì ko bán được 20k nữa đâu, chợ nhà mình nay chỉ còn 25k /kg, nhưng mà đã bỏ hột, tương đương 6k /kg cả hột.

Vải Thiều đã trốn đảng ta từ Thanh Hà lên được Lục Ngạn, và căm thù sự phát triển nhất, căm thù pháp luật nhất ở xứ này, bạn biết là gì không, là đảng ta. Có phát triển, có pháp luật, thì đảng ta không thể cai trị vải thiều như ở quê Thanh Hà được nữa, nên Vải Thiếu ở Lục Ngạn phải nhường chỗ cho trám.

=================



Bản chất việc Vải Thiều bị cai trị ở quê , Thanh Hà lên Lục Ngạn là cuộc chạy trốn, nên không một đảng hay nhà nước nào của ta không ngăn cấm điều đó, nhưng điều đó đã xảy ra. Vải Thanh Hà vẫn chúa nhất, vẫn đỉnh nhất, cây vải tổ vẫn ở đấy.... nhưng sản lượng có đáng được bao nhiêu đâu, vì đến cả đất phần trăm cũng đã mất nốt. Vải Lục Ngạn chua, hột không đều, nhưng vẫn làm lái buôn Tầu Khựa khuynh đảo, vẫn mua được xe máy 199x, vẫn xây được nhà tầng 192x, vẫn mở công ty này công ty nọ xuất khẩu đông lạnh... Những công ty như thế Thanh Hà làm sao có được. Có dân làm vải khô long vải nào về Thanh Hà mở lò ngày mùa đâu, hay chỉ lên Lục Ngạn. Mình đã đào hố vải Lục Ngạn 1989, khi ấy chưa hề có tiếng vải Lục Ngạn, hai hố đào mình được trả công 1,5k. Đào đá gan gà trên đồi trọc tóe lửa, mỗi ngày mình được 4-5k tiền công. Thế mà bây giờ cả Lục Nam Lục Ngạn bạt ngàn làm đảng ta uất đứt ruột. Không làm cho dân ta nghèo đói đến mức bỏ đất ra đi như đã bỏ Thanh Hà đi Lục Ngạn, như đã chạy đói ở Thái Bình Nam Định đi Tây Nguyên, chạy bỏ đất cho không đảng ta, thì đảng ta còn đứt ruột, còn trăm phương ngàn kế, còn trám, còn nhím, còn tẩy chay hàng tầu, còn cấm nông dân xuất khẩu gạo khi giá lúa quốc tế cao kỷ lục....

Có những lúc chỉ bán được 500 vnd / kg, nhưng vải Lục Ngạn vẫn sống và bành trướng, rồi có vốn, vải chuyển dần sang nhãn. Cũng như có lúc 100 vnd / kg, nhưng cà chua ghép Tây Nguyên vẫn sống, vẫn thành vựa cà chua của cả nước, duy trì đến hàng trăm trại giống công suất mỗi trại 2-4 vạn cây/ngày. Đ&cp thích điều đó lắm lắm.


Cà chua ghép trên cà tím cũng thế. Nó là bài học thực hành của học sinh cấp hai toàn thế giới, nhưng nhà nước nhận đó là nhà nước mua từ Đài Loan. Nhà nước không tham gia nào cả 5-7 năm hoàn thiện kỹ thuật mang tên cà chua ghép 550 vnd, nhưng khi có lãi thì nhà nước xời không kỹ thuật, chưa hết, nhà nước còn buôn 550 vnd của Nông Dân Tây Nguyên đem bán cho Nông Dân Bắc Bộ nghèo đói nhất cả nước 1200 vnd. Không nói ra, không thể nói ra, nhưng đương nhiên đảng ta thích Nông Dân Tây Nguyên thành cường quốc nông nghiệp lắm lắm.


Trám hợp với đất Tây Nguyên
Trám Lâm ĐỒng có vị ngon đặc biệt không đâu có
Người Mỹ nói Trám Lâm Đồng như là cây nho đen Hy Lạp
Trám trồng xen với cà chua Lâm Đồng
Trám trồng xen với cà phê đắc lắc cho hiệu quả kinh tế
Hướng dẫn làm giầu từ cây trám đỏ trồng đất đỏ
Cây Trám trên đất Tây Nguyên
.................

:lol::lol::lol::lol::lol::lol::lol: Kịch bản đã sẵn
http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tin-tuc/detail.php?ELEMENT_ID=2883
http://www.fsiv.org.vn/?module=detail&object=article&catID=12&artID=395
http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/thoisu/2006/12/1054.html
 
Last edited by a moderator:
1- Frost tiếng Anh, thì có nghĩa là Sương Muối.
Tôi nào có viết chữ Sương Giá đâu? Bạn hiểu sai thôi.
Việt nam thì sương muối hiếm, sương mù nhiều.
Tiếng Anh, sương mù gọi là Fog, không gọi là Frost.
Tôi cho bạn coi hình để thấy Sương Muối nó gây ra băng
như thế nào, mà bạn cũng không hiểu. Đương nhiên, người
ở Tây Nguyên, thì làm sao hiểu được sương muối ở Hà Giang
Cao Bằng? Đén người Hà Nội, mùa đông năm ngoài còn kéo
đàn kéo lũ lên coi băng tuyết ở Lạng Sơn nữa là. Bạn nên
đi một lần cho mở mang tầm mắt để viết bài dài hơn nữa.
*
2- Cái bảng Sương Muối ở Florida đó cho biết
các thành phố có sương muối như thế nào. Bạn vớ ngay
lấy thành phố Miami không có sương muối để lý luận,
mà không biết rằng cả 1 cái bảng bao nhiêu thành phố
mà chì có 1 thành phố không có sương muối thôi?
*
Còn Trám là trái rất ngon. Tôi ăn Trám từ nhỏ, và vẫn
nhớ mãi. Bạn không thích thì tuỳ. Người khác thích, và
vẫn trồng, vẫn mua bán. Nói xấu Trám thì nó cũng chẳng
thèm cãi. Tôi vẫn yêu nó mà bỏ ngoài tai lời chửi Trám
của bạn.
*
Tôi còn nhớ năm 1975, tôi vào Sài Gòn, thì bà con ở đây
tỏ vẻ khinh chê Rau Muống. Đến nay ở Mỹ, rau muống chẳng
tươi ngon mấy, mà giá bán cao ngất ngưởng bởi bà con gốc
Sài Gòn thích ăn, mua nhiều, mà đẩy giá lên. Bà con người
mua thức này, người mua thứ kia, mình đứng ngoài mà chê
chửi thức ăn thì thật không nên.
*
 


Back
Top