kỹ thuật nuôi giun quế

  • Thread starter nuoitrunthoatngheo
  • Ngày gửi
Trong thời gian qua, sau những thử nghiệm thành công trong việc nhân giống từ phần sinh khối trong luống đã cho ra một kết quả rất khả quan cho nghề nuôi trùn.



Thay vì trước nay chúng ta dùng trùn giống khoảng 80% để nhân giống, sau khoảng thời gian 1 tháng thì lượng sinh khối mới bắt đầu phát triển và sau 2 tháng thì chúng ta mới thu hoạch được và chi phí đầu tư con giống cũng cao hơn gấp rưỡi lần 300kg/100m2 (15 triệu đồng).



Nếu ta nhân luống bằng sinh khối thì chỉ cần sau 1 tháng chúng ta có thể thu hoạch được và chi phí cho con giống cũng thấp hơn rất nhiều - 2 tấn/100m2 (10 triệu đồng).



Phân tích: 3 - 5% trùn giống phần còn lại là kén trùn và phân, 15cm từ mặt luống.

Thế nào là sinh khối? Có thể gọi nom na là một ổ trùn, là nơi chúng sinh sống, giao phối và sinh sản, thời gian để có được sinh khối tốt ít nhất phải 2 tháng và phải được chăm sóc (ủ) thật cẩn thận để bảo quản phần kén trùn vì kén trùn là yếu tố quan trọng nhất trong sinh khối để chuồng mới sinh sôi và nẩy nở. Nếu sau 1 tuần lễ thả giống mà chúng ta không thấy những chú trùn con nhỏ, màu hồng trong cục phân bò tươi khi bẻ đôi, như vậy chúng ta mua không phải là sinh khối hoặc chúng chưa được ủ hoặc bảo quản đúng mức.



Ưu điểm:

1. Khi chúng ta dùng sinh khối thì trùn giống sẽ không bị tổn thương trong quá trình bắt và như vậy trùn dể dàng thích nghi với môi trường mới hơn.



2. Trong sinh khối chứa đựng một lượng rất lớn kén trùn, nếu chúng ta tạo môi trường mới thích hợp thì chỉ cần sau vài ngày chúng có thể nở và khoảng 1 tuần chúng ta có thể chứng kiến những chú trùn con trong những cục phân mới, bắt đầu cho cuộc sống mới. Nếu thả trùn giống thì sau khoảng thời gian 1 tuần trùn mới thích hợp với môi trường mới và bắt đầu bắt cặp và sau khoảng thời gian ít nhất 1 tháng trùn con mới được chào đời.



3. Chi phí thấp, vận chuyển an toàn...



Cách thả sinh khối:

Sau khi xây hoặc vệ sinh chuồng trại xong (đối với chuồng củ), trải lên trên bề mặt luống một lớp thức ăn (phân) khoảng 8 - 10 cm, nếu thức ăn hơi khô nên tưới qua một ít nước, như vậy ta có thể thả phần sinh khối vào được.

Thông thường ta có thể thả khoảng 15kg - 20kg trên 1m2, không nên trải đều bề mặt luống mà để thành cụm, chú ý giữ độ ẩm thích hợp.

Sau một tuần đến 10 ngày ta dùng tay moi phần thức ăn dưới đáy lên, lúc này phần thức ăn nền hầu như đã hết, ta tiếp tục cho ăn, chú ý không nên cho thức ăn phủ kín bề mặt luống như vậy sẽ làm cho nhiệt độ bên dưới đáy luống tăng cao công với độ ẩm có sẳn trong luống dẫn đến tình trạng kén bị thối. Sau khi cho ăn được 3 ngày lấy một mẫu thức ăn mới trên bề mặt, bẻ chúng ra, lúc này ta có thể nhìn thấy những chú trùn con nhỏ khoảng 1cm, màu hồng, như vậy việc chăm sóc trùn đã thành công.

để nắm vững kỹ thuật xin liên hệ anh nghĩa long xuyên an giang số 01202997392 - 0988631364
 


Bác ơi cho em hỏi em muốn nuôi trùn bằng phân thỏ và phân dê thì phải xử lý đống đó như thế nào trước khi thả trùn giống hoặc sinh khối à bác
 
tưởng nghien cứu cái giè nó ghê gớm lắm chứ.
xưa giờ ai chẳng nhân trùn = sinh khối :lol:
 
trùn quế chủ yếu nuôi bằng phân bò mà bác.
 

Muốn quan tâm nuôi giun, cần anh hỗ trợ kỹ thuật.

Trong thời gian qua, sau những thử nghiệm thành công trong việc nhân giống từ phần sinh khối trong luống đã cho ra một kết quả rất khả quan cho nghề nuôi trùn.



Thay vì trước nay chúng ta dùng trùn giống khoảng 80% để nhân giống, sau khoảng thời gian 1 tháng thì lượng sinh khối mới bắt đầu phát triển và sau 2 tháng thì chúng ta mới thu hoạch được và chi phí đầu tư con giống cũng cao hơn gấp rưỡi lần 300kg/100m2 (15 triệu đồng).



Nếu ta nhân luống bằng sinh khối thì chỉ cần sau 1 tháng chúng ta có thể thu hoạch được và chi phí cho con giống cũng thấp hơn rất nhiều - 2 tấn/100m2 (10 triệu đồng).



Phân tích: 3 - 5% trùn giống phần còn lại là kén trùn và phân, 15cm từ mặt luống.

Thế nào là sinh khối? Có thể gọi nom na là một ổ trùn, là nơi chúng sinh sống, giao phối và sinh sản, thời gian để có được sinh khối tốt ít nhất phải 2 tháng và phải được chăm sóc (ủ) thật cẩn thận để bảo quản phần kén trùn vì kén trùn là yếu tố quan trọng nhất trong sinh khối để chuồng mới sinh sôi và nẩy nở. Nếu sau 1 tuần lễ thả giống mà chúng ta không thấy những chú trùn con nhỏ, màu hồng trong cục phân bò tươi khi bẻ đôi, như vậy chúng ta mua không phải là sinh khối hoặc chúng chưa được ủ hoặc bảo quản đúng mức.



Ưu điểm:

1. Khi chúng ta dùng sinh khối thì trùn giống sẽ không bị tổn thương trong quá trình bắt và như vậy trùn dể dàng thích nghi với môi trường mới hơn.



2. Trong sinh khối chứa đựng một lượng rất lớn kén trùn, nếu chúng ta tạo môi trường mới thích hợp thì chỉ cần sau vài ngày chúng có thể nở và khoảng 1 tuần chúng ta có thể chứng kiến những chú trùn con trong những cục phân mới, bắt đầu cho cuộc sống mới. Nếu thả trùn giống thì sau khoảng thời gian 1 tuần trùn mới thích hợp với môi trường mới và bắt đầu bắt cặp và sau khoảng thời gian ít nhất 1 tháng trùn con mới được chào đời.



3. Chi phí thấp, vận chuyển an toàn...



Cách thả sinh khối:

Sau khi xây hoặc vệ sinh chuồng trại xong (đối với chuồng củ), trải lên trên bề mặt luống một lớp thức ăn (phân) khoảng 8 - 10 cm, nếu thức ăn hơi khô nên tưới qua một ít nước, như vậy ta có thể thả phần sinh khối vào được.

Thông thường ta có thể thả khoảng 15kg - 20kg trên 1m2, không nên trải đều bề mặt luống mà để thành cụm, chú ý giữ độ ẩm thích hợp.

Sau một tuần đến 10 ngày ta dùng tay moi phần thức ăn dưới đáy lên, lúc này phần thức ăn nền hầu như đã hết, ta tiếp tục cho ăn, chú ý không nên cho thức ăn phủ kín bề mặt luống như vậy sẽ làm cho nhiệt độ bên dưới đáy luống tăng cao công với độ ẩm có sẳn trong luống dẫn đến tình trạng kén bị thối. Sau khi cho ăn được 3 ngày lấy một mẫu thức ăn mới trên bề mặt, bẻ chúng ra, lúc này ta có thể nhìn thấy những chú trùn con nhỏ khoảng 1cm, màu hồng, như vậy việc chăm sóc trùn đã thành công.

để nắm vững kỹ thuật xin liên hệ anh nghĩa long xuyên an giang số 01202997392 - 0988631364


Chào A.Nghĩa,
Mình quê ở An Giang, hiện đang lập nghiệp tại Khánh Hoà.
Nay mình quan tâm và muốn khởi đầu nuôi giun, các kỹ thuật cũng chỉ tìm hiểu qua mạng. Mình rất cần một người am hiểu và đã từng nuôi giun giúp hỗ trợ. Anh có thể giup mình khg? Xin cám ơn anh trước.


Đạt - Vạn Giã , Vạn Ninh, Khánh Hoà.
ĐT : 0935764092
 


Back
Top