fficeffice" /><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
</o:lock><?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shape id=_x0000_s1026 style="MARGIN-TOP: 0px; Z-INDEX: 1; MARGIN-LEFT: 0px; WIDTH: 133.5pt; POSITION: absolute; HEIGHT: 187.5pt; mso-position-vertical-relative: line" o:allowoverlap="f" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="image001" src="file:///C:\DOCUME~1\Ktv\LOCALS~1\Temp\msohtml1\03\clip_image001.jpg"></v:imagedata>ffice:word" /><?xml:namespace prefix = w ns = "urn:schemas-microsoft-com
<v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><vath o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></vath><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><vath o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></vath><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock><v:shape id=_x0000_s1026 style="MARGIN-TOP: 0px; Z-INDEX: 1; MARGIN-LEFT: 0px; WIDTH: 133.5pt; POSITION: absolute; HEIGHT: 187.5pt; mso-position-vertical-relative: line" o:allowoverlap="f" alt="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="image001" src="file:///C:\DOCUME~1\Ktv\LOCALS~1\Temp\msohtml1\03\clip_image001.jpg"></v:imagedata><w:wrap type="square"></w:wrap></v:shape></w:wrap></v:shape>
Bưởi năm Roi là đặc sản của Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là loại bưỏi không chỉ ngon nhất nước mà còn rất ngon đối với thế giới. Quê hương của nó là ở huyện Bình Minh - Vĩnh Long đã xuất khẩu đi nhiều nước, lên cả trên mạng Internet với website "www.5roi.com" qua doanh nghiệp Hoàng Gia của tỉnh Vĩnh Long. Mặc dù được xuất khẩu đi nhiều nước, sản phẩm chưa bao giờ dội chợ, giá tại vườn luôn cao, ít nhất 10.000 đ/kg, nhà nào chỉ cần có 1-2 công vườn trồng bưởi Năm Roi đều khá giả, thế nhưng việc mở rộng nhanh diện tích loại cây đặc sản này lại luôn gặp khó khăn do thiếu nguồn cây giống chất lượng cao. <o></o>
Từ trước đến nay nhà vườn nhân giống theo phương pháp truyền thống là chiết cành, tuy dễ làm nhưng hệ số nhân không cao vì tiêu tốn số cành chiết nhiều, khi cần số lượng cây giống lớn, chất lượng cao, phương pháp này đáp ứng không kịp. Hệ quả: nhà vườn thường sử dụng cây bố mẹ "hết đát" chiết cành bán, còn thương lái bán giống không rõ nguồn gốc nhưng cứ nói là bưởi Năm Roi, các viện, trường thì mỗi năm chỉ đáp ứng cây giống chất lượng cao được 15 - 20%. Việc xuất khẩu bưởi Năm Roi vì vậy gặp nhiều hạn chế, thậm chí theo dự báo của các các chuyên gia, nếu không khắc phục được nạn thiếu giống trầm trọng hiện nay thì vài năm tới bưởi Năm Roi sẽ bị bưởi White pomelo của Israel có hình dạng bên ngoài rất giống bưởi Năm Roi nhưng chất lượng kém hơn chút ít đánh bại trên thương trường quốc tế.<o></o>
Bức xúc trước tình trạng này, các nhà khoa học thuộc khoa nông nghiệp - trường Đại học Cần Thơ gồm Lê Văn Bé, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Huy Tài, Lê Văn Hòa cùng các chuyên gia trường Đại học Flemish (Bỉ) đã nghiên cứu và thực hiện thành công phương pháp nhân giống bưỏi Năm Roi bằng cách giâm cành. Thử nghiệm trên 3 loại hom gồm: hom có mang chồi ngọn, hom non không mang chồi ngọn, hom giá không mang chồi ngọn. Kết quả sau 40 ngày cho thấy: loại hom có mang chồi ngọn đạt kết quả cao nhất, tỷ lệ ra rễ 61,7%. Thành công này mở ra triển vọng cho cây bưởi Năm Roi vì ưu điểm của phương pháp này là hệ số nhân rất cao, từ một cành có thể ươm thành nhiều cây con, khi trưởng thành cây vẫn mang đặc tính của cây bố mẹ bưởi Năm Roi tại "xứ sở" Bình Minh - Vĩnh Long. Chất lượng trái đặc biệt không chỉ ngon y chang bố mẹ mà còn không hạt, năng suất cao và còn chịu được úng ở mức trung bình rất thích hợp với vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long. Các nhà khoa học khuyến cáo, muốn giâm càng theo phương pháp mới nên dùng loại hom có mang chồi ngọn, sau 4 tháng có thể mang cây con đi trồng.<o></o>
Miền Bắc cũng có loại bưởi rất ngon là Phúc Trạch của Hà Tĩnh vì thiếu cây giống nên thiếu sản lượng tiêu thụ, mỗi năm bạn hàng thường mua bưởi trôi nổi bán dọc theo quốc lộ 1A rồi nói bưởi Phúc Trạch. Hiện loại bưởi này còn được Tỉnh đoàn Hà Tĩnh cho "di dân" lên làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đóng tại địa bàn 2 xã Phúc Trạch và Hương Khê của Hà Tĩnh. Tại đây cây bưởi Phúc Trạch là cây trồng chính của các hộ, việc nhân giống bằng phương pháp truyền thống là ươm ghép. Khó khăn của phương pháp này là kiếm được cây bưởi tổ đầu dòng. Dự kiến đến tháng 8 năm nay sẽ trồng được 100ha bưởi Phúc Trạch. Nếu áp dụng phương pháp mới nhân giống bằng giâm cành như ở Đại học Cần Thơ sẽ giải quyết được nhu cầu giống và nâng cao được chất lượng của trái. Lúc đó bưởi Phúc Trạch sẽ sánh vai cùng bưởi Năm Roi ra thị trường quốc tế.
Bưởi năm Roi là đặc sản của Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là loại bưỏi không chỉ ngon nhất nước mà còn rất ngon đối với thế giới. Quê hương của nó là ở huyện Bình Minh - Vĩnh Long đã xuất khẩu đi nhiều nước, lên cả trên mạng Internet với website "www.5roi.com" qua doanh nghiệp Hoàng Gia của tỉnh Vĩnh Long. Mặc dù được xuất khẩu đi nhiều nước, sản phẩm chưa bao giờ dội chợ, giá tại vườn luôn cao, ít nhất 10.000 đ/kg, nhà nào chỉ cần có 1-2 công vườn trồng bưởi Năm Roi đều khá giả, thế nhưng việc mở rộng nhanh diện tích loại cây đặc sản này lại luôn gặp khó khăn do thiếu nguồn cây giống chất lượng cao. <o></o>
Từ trước đến nay nhà vườn nhân giống theo phương pháp truyền thống là chiết cành, tuy dễ làm nhưng hệ số nhân không cao vì tiêu tốn số cành chiết nhiều, khi cần số lượng cây giống lớn, chất lượng cao, phương pháp này đáp ứng không kịp. Hệ quả: nhà vườn thường sử dụng cây bố mẹ "hết đát" chiết cành bán, còn thương lái bán giống không rõ nguồn gốc nhưng cứ nói là bưởi Năm Roi, các viện, trường thì mỗi năm chỉ đáp ứng cây giống chất lượng cao được 15 - 20%. Việc xuất khẩu bưởi Năm Roi vì vậy gặp nhiều hạn chế, thậm chí theo dự báo của các các chuyên gia, nếu không khắc phục được nạn thiếu giống trầm trọng hiện nay thì vài năm tới bưởi Năm Roi sẽ bị bưởi White pomelo của Israel có hình dạng bên ngoài rất giống bưởi Năm Roi nhưng chất lượng kém hơn chút ít đánh bại trên thương trường quốc tế.<o></o>
Bức xúc trước tình trạng này, các nhà khoa học thuộc khoa nông nghiệp - trường Đại học Cần Thơ gồm Lê Văn Bé, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Huy Tài, Lê Văn Hòa cùng các chuyên gia trường Đại học Flemish (Bỉ) đã nghiên cứu và thực hiện thành công phương pháp nhân giống bưỏi Năm Roi bằng cách giâm cành. Thử nghiệm trên 3 loại hom gồm: hom có mang chồi ngọn, hom non không mang chồi ngọn, hom giá không mang chồi ngọn. Kết quả sau 40 ngày cho thấy: loại hom có mang chồi ngọn đạt kết quả cao nhất, tỷ lệ ra rễ 61,7%. Thành công này mở ra triển vọng cho cây bưởi Năm Roi vì ưu điểm của phương pháp này là hệ số nhân rất cao, từ một cành có thể ươm thành nhiều cây con, khi trưởng thành cây vẫn mang đặc tính của cây bố mẹ bưởi Năm Roi tại "xứ sở" Bình Minh - Vĩnh Long. Chất lượng trái đặc biệt không chỉ ngon y chang bố mẹ mà còn không hạt, năng suất cao và còn chịu được úng ở mức trung bình rất thích hợp với vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long. Các nhà khoa học khuyến cáo, muốn giâm càng theo phương pháp mới nên dùng loại hom có mang chồi ngọn, sau 4 tháng có thể mang cây con đi trồng.<o></o>
Miền Bắc cũng có loại bưởi rất ngon là Phúc Trạch của Hà Tĩnh vì thiếu cây giống nên thiếu sản lượng tiêu thụ, mỗi năm bạn hàng thường mua bưởi trôi nổi bán dọc theo quốc lộ 1A rồi nói bưởi Phúc Trạch. Hiện loại bưởi này còn được Tỉnh đoàn Hà Tĩnh cho "di dân" lên làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đóng tại địa bàn 2 xã Phúc Trạch và Hương Khê của Hà Tĩnh. Tại đây cây bưởi Phúc Trạch là cây trồng chính của các hộ, việc nhân giống bằng phương pháp truyền thống là ươm ghép. Khó khăn của phương pháp này là kiếm được cây bưởi tổ đầu dòng. Dự kiến đến tháng 8 năm nay sẽ trồng được 100ha bưởi Phúc Trạch. Nếu áp dụng phương pháp mới nhân giống bằng giâm cành như ở Đại học Cần Thơ sẽ giải quyết được nhu cầu giống và nâng cao được chất lượng của trái. Lúc đó bưởi Phúc Trạch sẽ sánh vai cùng bưởi Năm Roi ra thị trường quốc tế.