Nhân Offline 6/2014 bàn về Nông sản Việt

Kính thưa các bác, các anh chị em của cộng đồng diễn đàn Agriviet.

Nông nghiệp Việt Nam những năm gần đây đã có những bước phát triển lớn mạnh, Nông sản của chúng ta đã có mặt phục vụ cho nhu cầu sử dụng của thị trường trong nước và xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được cũng còn tồn tại khá nhiều sự yếu kém và bất hợp lý. Trong những tồn tại ấy phải kể đến là sự lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc như các loại giống, phân bón, máy nông nghiệp, và thị trường tiêu thụ nông sản. Vì chúng ta đã quen với những mặt hàng giá rẻ, thị trường dễ tính và quen thuộc. Trung Quốc là nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam, ngoài ra các nông sản khác như chè, dưa hấu, vải thiều... cũng là sự lựa chọn của người tiêu dùng Trung Quốc. phần lớn các nông sản Việt Nam là những nông sản chất lượng nhưng thị trường Trung Quốc luôn tồn tại sự bất ổn ví dụ như các thương lái sang Việt Nam mua 1 thứ Nông lâm sản nào đó với giá cao để cho nông dân đổ xô đầu tư sản xuất rồi họ lại dừng mua hoặc mua với giá rẻ mạt và còn rất nhiều chiêu trò khác.

Chúng ta đã tạo thành thói quen và đôi khi thói quen ấy rất không hợp lý, ví dụ đầu năm nay hình ảnh từng đoàn xe chở dưa hấu ứ đọng ở các cửa khẩu.Các thương lái có khi phải bán với giá cực rẻ, nhưng ở ngay thị trường Hà Nội và các tỉnh phía bắc giá dưa vẫn ở mức sản xuất có lãi. Vải thiều cũng vậy, ngay ở Miền Trung và Miền Nam cũng có rất nhiều nhu cầu tiêu thụ nhưng các thương lái chỉ chú ý đến thị trường Trung Quốc.

Điều đó chứng tỏ, thị trường nội địa cũng có nhu cầu rất lớn về nông sản mà đôi khi chúng ta chưa để ý tới. Chưa kể đến có rất nhiều nước bạn có nhu cầu sử dụng nông sản của Việt Nam.

Trong khi đó thì ở các chợ của ta, hàng ngày chúng ta vẫn vô tư mua những nông sản của Trung quốc mà không chắc chắn về chất lượng và sự an toàn, bà con nông dân có khi vẫn vô tư sử dụng những chất bảo quản nông sản, thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc Trung quốc mà chưa hiểu hết tác dụng và tác hại của nó.

Trước tình hình căng thẳng leo thang ở biển đông từ vụ giàn khoan 981, có thể nhận định quan hệ giưã hai nước ngày một xấu đi, chúng ta có thể đặt giả thiết đến 1 ngày nào đó Trung quốc sẽ ngừng các giao dịch thương mại giữa hai nước. Vậy nên ngay từ lúc này chúng ta nên chuẩn bị cho các tình huống mà có thể ví dụ như, không mua được giống, máy móc và phân bón của Trung quốc, không xuất khẩu được các sản phẩm quen thuộc vào thị trường Trung quốc và hàng ngày trên các chợ sẽ vắng bóng các nông sản của họ, trách nhiệm lớn nhất đương nhiên thuộc về các cơ quan quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh tế...Đó là 1 thách thức lớn. Nhưng chúng ta với tinh thần yêu Nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp của nước nhà tại sao chúng ta không tự tìm cách cứu mình và tìm kiếm cơ hội thay đổi, biết đâu đó lại chính là cơ hội cho bước phát triển của chúng ta, đã đến lúc chúng ta nên quan tâm hơn đến chất lượng và sự an toàn cho nông sản, từ đó chuyển hướng sản xuất kinh doanh đến những thị trường nội địa và các thị trường lớn như Mỹ, Eu, Ấn Độ....làm thề nào để bà con mình và các bạn hàng thế giới biết đến và tin tưởng sử dụng sản phẩm của mình rồi từ đó phát triển đến các thị trường mới.

Với tinh thần như vậy chúng tôi rất mong nhưng thành viên có mặt ở buổi offline này cũng như cộng đồng diễn đàn Agriviet.com đồng hành cùng bà con nông dân cùng đưa ra những giải pháp thiết thực để phù hợp với xu hướng và tình hình hiện tại . Mỗi người hãy bằng tình yêu nước của dân tộc Việt Nam hãy hành động để giành chiến thắng trên mặt trận Nông Nghiêp. Chúc các bác các anh chị thành công.
Xin chân thành cảm ơn.

409715855805878
 


Em biết thêm được các anh: anh @7anh-4 , anh @matdaibang08 , anh @di len lam giau , anh @Leluc , anh @CuTyNuoiRong em mới tra ra nick, anh @bietnh em mới tra ra nick hic. Các anh vào viết lại quan điểm của mỗi người ở đây để chúng ta tiếp tục thảo luận đc ko ạ?
EM biết là mỗi người đều có rất nhiều thứ muốn viết ra đây, có khi nhiều hơn hôm chúng ta thảo luận, và viết thì có lẽ dễ hơn, nghĩ ra nhiều ý tưởng hơn và trên quan niệm tôn trọng ý kiến của nhau để hội mình lớn mạnh.
Em viết trước nhé, theo em thì có vài thứ mình cần thay đổi, dựa trên suy nghĩ của em (rất chủ quan của em thôi và đòi hỏi phải đam mê và lâu dài, chấp nhận hy sinh nhiều thứ) và sự chia sẻ của mọi người hôm offline:
1. Chọn 1 phương tiện dễ liên lạc và nhanh hơn để kết nối với nhau ví dụ thành lập nhóm trên FB hoặc trên email, hoặc đa phương tiện luôn, cả FB, cả Email, cả điện thoại, cả diễn đàn, làm sao để thông tin đến thành viên là nhanh nhất và gần gũi thường xuyên nhất, có sự tương tác với nhau để hiểu nhau và thân với nhau hơn.

2. Liên kết với các ngành khác qua mối quan hệ cá nhân và tập thể, sử dụng thương hiệu để đi lên, vừa nhập nguyên liệu và vừa tiêu thụ sản phẩm dễ hơn. Ví dụ:
Liên kết với ngành cơ khí giúp nông dân giảm chi phí công lao động: sản xuất ra máy móc tiết kiệm đc năng lượng và nguyên liệu, giảm sức người 1 cách tương đối mà ảnh hưởng ít tới môi trường là lựa chọn tốt nhất cho sáng tạo của các bạn cơ khí.

Liên kết với công nghệ thông tin để truyền thông quảng bá sản phẩm.

Liên kết với ngành thủ công nghiệp như mây tre đan, gỗ rừng…

Liên kết với các ngành sản xuất các loại handmade để cung cấp nguyên liệu.

Liên kết với ngành bảo quản và chế biến nông sản để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Liên kết với ngành chế biến phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ, nguyên liệu sản xuất.

Giống như sự phân công lao động trong 1 cộng đồng, mỗi người tìm cho mình 1 đam mê và cùng giúp đỡ, hợp tác để các bên cùng có lợi.

3. Vẫn là hội agri Việt, nhưng khi đủ lớn thì có thành lập nhóm riêng cho mỗi sản phẩm và trưởng nhóm của nông sản đó để tiện liên lạc và tiện trao đổi với nhau. Ví dụ hội nấm, hội trồng dưa hấu, hội trồng vải, hội trồng dược liệu, hội rau sạch, hội nuôi gà, hội nuôi dê, hội trồng rừng... Các hội này có cùng sở thích, trao đổi kinh nghiệm với nhau, sau đó mỗi hội này lại có phế phẩm dành cho hội kia sử dụng hoặc trao đổi mua bán với nhau tiện hơn.

4. Điều chỉnh vụ thu hoạch trong các hội: ví dụ hội nấm hay hội trồng vải, hội trồng dưa hấu sẽ không phải cùng sản xuất ồ ạt 1 vụ để bị ế mà sẽ phân bố cho thị trường 1 cách đều đặn, có sự phân công ra để tạo nên thương hiệu lớn hơn và giúp nhau phát triển hơn.

5. Tìm thị trường nước ngoài an toàn, đa dạng và linh động, không để phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc để nâng cao tầm ảnh hưởng của nông sản Việt.

6. Tận dụng tối đa sản phẩm và phế phẩm nông nghiệp để tái sản xuất, giúp bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí, cân bằng giữa nhân lực và hiệu quả kinh tế. Ví dụ 1 cái máy chạy bằng dầu khí và 1 cái máy cơ, em sẽ chọn máy cơ mặc dù hiệu quả nhanh không bằng máy chạy bằng dầu khí, nhưng em có thể tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Cái gì con người làm được thì không nên dùng máy móc quá nhiều, đấy là quan điểm của em khi làm việc nông.


7. Khi đủ lớn, Thực hiện cơ chế mở, cơ chế free hoặc tham gia thì sẽ được lợi gì để thu hút sự chú ý của cộng đồng, giúp cộng đồng tôn trọng nông sản sạch chính là tôn trọng sức khỏe của bạn, không mang tính độc quyền mà chỉ mang tính thương hiệu.

Vì em từng suy nghĩ và chia sẻ với 1 bạn trên diễn đàn là: bất kỳ việc gì có ích cho cuộc sống đều rất mở và rất phát triển: đầu tiên bạn làm đc, rồi phổ biến cho bà con, giúp bà con làm đc, bạn đã hạnh phúc rồi, vấn đề tiếp theo là bạn đc làm với nông dân bạn đc người ta chia sẻ cho những cái mà bạn thiếu.... và nhận đc phản hồi để hoàn thiện sản phẩm của mình. Sau đó thì những hạnh phúc xa hơn bạn sẽ thấy thôi, con người mở lòng thì đất trời mở dạ, mở thêm cơ hội cho bạn. Lúc đó, tự bạn tạo đc thương hiệu cho bạn, tự bạn có 1 bản quyền mặc định mà chẳng ai vươn lên được tới điểm này của bạn!

8. Mỗi khi thu hoạch hay làm gì vay mượn của môi trường, chúng ta nên có 1 khẩu hiệu chung là: Vay của tự nhiên, của tương lai nhiều rồi thì hãy trả lại cho tự nhiên 1 chút. Chặt 1 cây thì trồng 3 cây hoặc ví dụ 1 ý tưởng rất hay ở Nhật là khi người ta thu hoạch người ta để lại 1 ít nông sản cho tự nhiên, trả lại cho tự nhiên, không ai bảo ai mọi người đều thế. Vấn đề này ở Việt Nam khó làm, nhưng dần từ nhỏ lây thành lớn, nếu muốn thì sẽ làm được thôi.
Còn cá nhân em thì em muốn thêm cả việc giáo dục cũng được thay đổi cho thế hệ trẻ nghĩ và sống khác đi nữa, nhưng em chưa thể làm luôn được hihi, em cứ làm hết khả năng của em trước tiên đã ạ.
Chúc cả nhà vui và hội mình lớn mạnh, có nhiều nữ tham gia nữa nhé, không thì em cảm thấy hơi lạc lõng đó ạ :D
 
Em biết thêm được các anh: anh @7anh-4 , anh @matdaibang08 , anh @di len lam giau , anh @Leluc , anh @CuTyNuoiRong em mới tra ra nick, anh @bietnh em mới tra ra nick hic. Các anh vào viết lại quan điểm của mỗi người ở đây để chúng ta tiếp tục thảo luận đc ko ạ?
EM biết là mỗi người đều có rất nhiều thứ muốn viết ra đây, có khi nhiều hơn hôm chúng ta thảo luận, và viết thì có lẽ dễ hơn, nghĩ ra nhiều ý tưởng hơn và trên quan niệm tôn trọng ý kiến của nhau để hội mình lớn mạnh.
Em viết trước nhé, theo em thì có vài thứ mình cần thay đổi, dựa trên suy nghĩ của em (rất chủ quan của em thôi và đòi hỏi phải đam mê và lâu dài, chấp nhận hy sinh nhiều thứ) và sự chia sẻ của mọi người hôm offline:
1. Chọn 1 phương tiện dễ liên lạc và nhanh hơn để kết nối với nhau ví dụ thành lập nhóm trên FB hoặc trên email, hoặc đa phương tiện luôn, cả FB, cả Email, cả điện thoại, cả diễn đàn, làm sao để thông tin đến thành viên là nhanh nhất và gần gũi thường xuyên nhất, có sự tương tác với nhau để hiểu nhau và thân với nhau hơn.

2. Liên kết với các ngành khác qua mối quan hệ cá nhân và tập thể, sử dụng thương hiệu để đi lên, vừa nhập nguyên liệu và vừa tiêu thụ sản phẩm dễ hơn. Ví dụ:
Liên kết với ngành cơ khí giúp nông dân giảm chi phí công lao động: sản xuất ra máy móc tiết kiệm đc năng lượng và nguyên liệu, giảm sức người 1 cách tương đối mà ảnh hưởng ít tới môi trường là lựa chọn tốt nhất cho sáng tạo của các bạn cơ khí.

Liên kết với công nghệ thông tin để truyền thông quảng bá sản phẩm.

Liên kết với ngành thủ công nghiệp như mây tre đan, gỗ rừng…

Liên kết với các ngành sản xuất các loại handmade để cung cấp nguyên liệu.

Liên kết với ngành bảo quản và chế biến nông sản để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Liên kết với ngành chế biến phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ, nguyên liệu sản xuất.

Giống như sự phân công lao động trong 1 cộng đồng, mỗi người tìm cho mình 1 đam mê và cùng giúp đỡ, hợp tác để các bên cùng có lợi.

3. Vẫn là hội agri Việt, nhưng khi đủ lớn thì có thành lập nhóm riêng cho mỗi sản phẩm và trưởng nhóm của nông sản đó để tiện liên lạc và tiện trao đổi với nhau. Ví dụ hội nấm, hội trồng dưa hấu, hội trồng vải, hội trồng dược liệu, hội rau sạch, hội nuôi gà, hội nuôi dê, hội trồng rừng... Các hội này có cùng sở thích, trao đổi kinh nghiệm với nhau, sau đó mỗi hội này lại có phế phẩm dành cho hội kia sử dụng hoặc trao đổi mua bán với nhau tiện hơn.

4. Điều chỉnh vụ thu hoạch trong các hội: ví dụ hội nấm hay hội trồng vải, hội trồng dưa hấu sẽ không phải cùng sản xuất ồ ạt 1 vụ để bị ế mà sẽ phân bố cho thị trường 1 cách đều đặn, có sự phân công ra để tạo nên thương hiệu lớn hơn và giúp nhau phát triển hơn.

5. Tìm thị trường nước ngoài an toàn, đa dạng và linh động, không để phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc để nâng cao tầm ảnh hưởng của nông sản Việt.

6. Tận dụng tối đa sản phẩm và phế phẩm nông nghiệp để tái sản xuất, giúp bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí, cân bằng giữa nhân lực và hiệu quả kinh tế. Ví dụ 1 cái máy chạy bằng dầu khí và 1 cái máy cơ, em sẽ chọn máy cơ mặc dù hiệu quả nhanh không bằng máy chạy bằng dầu khí, nhưng em có thể tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Cái gì con người làm được thì không nên dùng máy móc quá nhiều, đấy là quan điểm của em khi làm việc nông.


7. Khi đủ lớn, Thực hiện cơ chế mở, cơ chế free hoặc tham gia thì sẽ được lợi gì để thu hút sự chú ý của cộng đồng, giúp cộng đồng tôn trọng nông sản sạch chính là tôn trọng sức khỏe của bạn, không mang tính độc quyền mà chỉ mang tính thương hiệu.

Vì em từng suy nghĩ và chia sẻ với 1 bạn trên diễn đàn là: bất kỳ việc gì có ích cho cuộc sống đều rất mở và rất phát triển: đầu tiên bạn làm đc, rồi phổ biến cho bà con, giúp bà con làm đc, bạn đã hạnh phúc rồi, vấn đề tiếp theo là bạn đc làm với nông dân bạn đc người ta chia sẻ cho những cái mà bạn thiếu.... và nhận đc phản hồi để hoàn thiện sản phẩm của mình. Sau đó thì những hạnh phúc xa hơn bạn sẽ thấy thôi, con người mở lòng thì đất trời mở dạ, mở thêm cơ hội cho bạn. Lúc đó, tự bạn tạo đc thương hiệu cho bạn, tự bạn có 1 bản quyền mặc định mà chẳng ai vươn lên được tới điểm này của bạn!

8. Mỗi khi thu hoạch hay làm gì vay mượn của môi trường, chúng ta nên có 1 khẩu hiệu chung là: Vay của tự nhiên, của tương lai nhiều rồi thì hãy trả lại cho tự nhiên 1 chút. Chặt 1 cây thì trồng 3 cây hoặc ví dụ 1 ý tưởng rất hay ở Nhật là khi người ta thu hoạch người ta để lại 1 ít nông sản cho tự nhiên, trả lại cho tự nhiên, không ai bảo ai mọi người đều thế. Vấn đề này ở Việt Nam khó làm, nhưng dần từ nhỏ lây thành lớn, nếu muốn thì sẽ làm được thôi.
Còn cá nhân em thì em muốn thêm cả việc giáo dục cũng được thay đổi cho thế hệ trẻ nghĩ và sống khác đi nữa, nhưng em chưa thể làm luôn được hihi, em cứ làm hết khả năng của em trước tiên đã ạ.
Chúc cả nhà vui và hội mình lớn mạnh, có nhiều nữ tham gia nữa nhé, không thì em cảm thấy hơi lạc lõng đó ạ :D
Hay đấy pé ạ. Anh em cần suy nghĩ để liên kết lại, hỗ trợ cho nhau trong nghề nghiệp; trong liên kết với nhà sản xuất phân bón; thuốc BVTV; khucthuydu chịu đứng ra làm chủ xị thì tôi sẽ góp một phần kết nối với các nhà nhập khẩu phân bón, thuốc BVTV để anh em cùng bang hội sẽ không phải sử dụng các loại hàng "bán lẻ" rất đắt đỏ.
Ví dụ: Hoạt chất thuốc trừ cỏ glyphosat anh em có trang trại lớn 10 ha trở lên 1 lần sử dụng phải hết 20 - 40 lít, 1 năm sử dụng 5 lần là hết 200 lít, thì nên mua nguyên đai nguyên kiện của 1 nhà sản xuất 1 phuy 200 lít chứ khjoong nên mua lẻ từng lít với giá gấp đôi. Nếu anh em cảm thấy chỉ sử dụng hết 1/2 phuy thì mua luôn 1 phuy xài 100 lít, còn lại 100 lít.... đem cho anh em ở gần thì chí ít cũng được...bánh quy trở lại mà, mà tớ thích nhất là loại gia cầm thả vườn trở lại hơn là báng quy...
Đó là loại đơn giản nhất, còn nhiều loại nữa tớ biết không phải giá gấp đôi mà là gấn 4 - 5 lần, gấp 10 lần nữa kìa....
Một vấn đề nữa là chúng ta nên xem xét việc lập hội riêng, ví dụ hội chỉ chuyên về trồng chanh chẳng hạn, lợi ích trwowcss mắt là sẽ chia sẻ kinh nghiệm với nhau trong quản lý dịch hại, quản lý dinh dưỡng, cùng nhau phát triển, và tiến tới ký trực tiếp hợp đồng với nhà nhập khẩu chanh chẳng hạn...
 
Cảm ơn bác @leviet_law. Cái ví dụ của bác hay cơ mà cháu chỉ thích nông nghiệp tự nhiên và hữu cơ thôi bác ạ, nên thuốc bảo vệ thực vật và phân bón cháu cũng đề là hữu cơ, thực ra bài này cháu viết trước khi cháu được đọc cuốn sách nông nghiệp tự nhiên, nên cháu chưa biết là thực ra không cần nhiều sức quá, không cần thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ thì cây cối vẫn sống được rất tốt và không sợ sâu bọ và cỏ dại nếu hiểu biết đúng mùa và biết cách chăm bón, hiểu rõ cây và đất. Mục tiêu của cháu trong nông nghiệp không phải là kinh tế, cho nên con đường nông nghiệp tự nhiên của cháu là hợp nhất với cháu.
Tuy nhiên sự hợp tác vẫn cần thiết, nông nghiệp vẫn cần được tôn trọng, nên cháu vẫn ủng hộ các nhóm, nhưng cá nhân cháu chỉ tham gia nhóm trồng cây thôi, cháu không chăn nuôi cũng không dùng chất hóa học.
Cháu chúc cả nhà vui!
 
Kính thưa các bác, các anh chị em của cộng đồng diễn đàn Agriviet.

Nông nghiệp Việt Nam những năm gần đây đã có những bước phát triển lớn mạnh, Nông sản của chúng ta đã có mặt phục vụ cho nhu cầu sử dụng của thị trường trong nước và xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được cũng còn tồn tại khá nhiều sự yếu kém và bất hợp lý. Trong những tồn tại ấy phải kể đến là sự lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc như các loại giống, phân bón, máy nông nghiệp, và thị trường tiêu thụ nông sản. Vì chúng ta đã quen với những mặt hàng giá rẻ, thị trường dễ tính và quen thuộc. Trung Quốc là nước nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam, ngoài ra các nông sản khác như chè, dưa hấu, vải thiều... cũng là sự lựa chọn của người tiêu dùng Trung Quốc. phần lớn các nông sản Việt Nam là những nông sản chất lượng nhưng thị trường Trung Quốc luôn tồn tại sự bất ổn ví dụ như các thương lái sang Việt Nam mua 1 thứ Nông lâm sản nào đó với giá cao để cho nông dân đổ xô đầu tư sản xuất rồi họ lại dừng mua hoặc mua với giá rẻ mạt và còn rất nhiều chiêu trò khác.

Chúng ta đã tạo thành thói quen và đôi khi thói quen ấy rất không hợp lý, ví dụ đầu năm nay hình ảnh từng đoàn xe chở dưa hấu ứ đọng ở các cửa khẩu.Các thương lái có khi phải bán với giá cực rẻ, nhưng ở ngay thị trường Hà Nội và các tỉnh phía bắc giá dưa vẫn ở mức sản xuất có lãi. Vải thiều cũng vậy, ngay ở Miền Trung và Miền Nam cũng có rất nhiều nhu cầu tiêu thụ nhưng các thương lái chỉ chú ý đến thị trường Trung Quốc.

Điều đó chứng tỏ, thị trường nội địa cũng có nhu cầu rất lớn về nông sản mà đôi khi chúng ta chưa để ý tới. Chưa kể đến có rất nhiều nước bạn có nhu cầu sử dụng nông sản của Việt Nam.

Trong khi đó thì ở các chợ của ta, hàng ngày chúng ta vẫn vô tư mua những nông sản của Trung quốc mà không chắc chắn về chất lượng và sự an toàn, bà con nông dân có khi vẫn vô tư sử dụng những chất bảo quản nông sản, thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc Trung quốc mà chưa hiểu hết tác dụng và tác hại của nó.

Trước tình hình căng thẳng leo thang ở biển đông từ vụ giàn khoan 981, có thể nhận định quan hệ giưã hai nước ngày một xấu đi, chúng ta có thể đặt giả thiết đến 1 ngày nào đó Trung quốc sẽ ngừng các giao dịch thương mại giữa hai nước. Vậy nên ngay từ lúc này chúng ta nên chuẩn bị cho các tình huống mà có thể ví dụ như, không mua được giống, máy móc và phân bón của Trung quốc, không xuất khẩu được các sản phẩm quen thuộc vào thị trường Trung quốc và hàng ngày trên các chợ sẽ vắng bóng các nông sản của họ, trách nhiệm lớn nhất đương nhiên thuộc về các cơ quan quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh tế...Đó là 1 thách thức lớn. Nhưng chúng ta với tinh thần yêu Nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp của nước nhà tại sao chúng ta không tự tìm cách cứu mình và tìm kiếm cơ hội thay đổi, biết đâu đó lại chính là cơ hội cho bước phát triển của chúng ta, đã đến lúc chúng ta nên quan tâm hơn đến chất lượng và sự an toàn cho nông sản, từ đó chuyển hướng sản xuất kinh doanh đến những thị trường nội địa và các thị trường lớn như Mỹ, Eu, Ấn Độ....làm thề nào để bà con mình và các bạn hàng thế giới biết đến và tin tưởng sử dụng sản phẩm của mình rồi từ đó phát triển đến các thị trường mới.

Với tinh thần như vậy chúng tôi rất mong nhưng thành viên có mặt ở buổi offline này cũng như cộng đồng diễn đàn Agriviet.com đồng hành cùng bà con nông dân cùng đưa ra những giải pháp thiết thực để phù hợp với xu hướng và tình hình hiện tại . Mỗi người hãy bằng tình yêu nước của dân tộc Việt Nam hãy hành động để giành chiến thắng trên mặt trận Nông Nghiêp. Chúc các bác các anh chị thành công.
Xin chân thành cảm ơn.

409715855805878
Mình vô cùng ủng hộ nội dung của bài viết này. Nhưng chung quanh ta có quá nhiều chữ "nhưng" Các bạn biết đấy, lời kêu cứu xuất phát tận đáy lòng của những người yêu nông nghiệp, yêu sự phát triển, sự vươn lên thoát nghèo là vô số kể "nhưng" Ai là người nghe được những lời kêu cứu ấy, những người có đủ thẩm quyền, có đủ quyền hành để xoay sở cục diện của nông dân thì thường là đọc báo cáo, xét và đánh giá chỉ tiêu...... Mà đã nói là chỉ tiêu thì theo các bạn, nếu các bạn là người có quyền báo cáo thì bạn báo cáo chỉ tiêu ấy ntn? Tội cho nông dân mãi mãi thôi. Nói thật là một nông dân khi viết những dòng chữ này mà mình muốn rơi nước mắt vì nghĩ đến số phận mình và con cháu của mình. Trải qua 30 năm đi lên và phát triển của đất nước, vậy mà thị trường lớn nhất của nông nghiệp chỉ là Trung Quốc thôi. Thiết nghĩ 30 năm qua chỉ đủ thời gian tìm kiếm 1 thị trường, vậy 30 năm sau nữa thì sao? Câu trả lời là sau 30 năm nữa thì là một đời người chứ sao! Có lẽ vì bức xúc quá nên mình hơi lạc đề và ở đây, ở diễn đàn này, ở bài viết này mình vô cùng ủng hộ
Em biết thêm được các anh: anh @7anh-4 , anh @matdaibang08 , anh @di len lam giau , anh @Leluc , anh @CuTyNuoiRong em mới tra ra nick, anh @bietnh em mới tra ra nick hic. Các anh vào viết lại quan điểm của mỗi người ở đây để chúng ta tiếp tục thảo luận đc ko ạ?
EM biết là mỗi người đều có rất nhiều thứ muốn viết ra đây, có khi nhiều hơn hôm chúng ta thảo luận, và viết thì có lẽ dễ hơn, nghĩ ra nhiều ý tưởng hơn và trên quan niệm tôn trọng ý kiến của nhau để hội mình lớn mạnh.
Em viết trước nhé, theo em thì có vài thứ mình cần thay đổi, dựa trên suy nghĩ của em (rất chủ quan của em thôi và đòi hỏi phải đam mê và lâu dài, chấp nhận hy sinh nhiều thứ) và sự chia sẻ của mọi người hôm offline:
1. Chọn 1 phương tiện dễ liên lạc và nhanh hơn để kết nối với nhau ví dụ thành lập nhóm trên FB hoặc trên email, hoặc đa phương tiện luôn, cả FB, cả Email, cả điện thoại, cả diễn đàn, làm sao để thông tin đến thành viên là nhanh nhất và gần gũi thường xuyên nhất, có sự tương tác với nhau để hiểu nhau và thân với nhau hơn.

2. Liên kết với các ngành khác qua mối quan hệ cá nhân và tập thể, sử dụng thương hiệu để đi lên, vừa nhập nguyên liệu và vừa tiêu thụ sản phẩm dễ hơn. Ví dụ:
Liên kết với ngành cơ khí giúp nông dân giảm chi phí công lao động: sản xuất ra máy móc tiết kiệm đc năng lượng và nguyên liệu, giảm sức người 1 cách tương đối mà ảnh hưởng ít tới môi trường là lựa chọn tốt nhất cho sáng tạo của các bạn cơ khí.

Liên kết với công nghệ thông tin để truyền thông quảng bá sản phẩm.

Liên kết với ngành thủ công nghiệp như mây tre đan, gỗ rừng…

Liên kết với các ngành sản xuất các loại handmade để cung cấp nguyên liệu.

Liên kết với ngành bảo quản và chế biến nông sản để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Liên kết với ngành chế biến phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ, nguyên liệu sản xuất.

Giống như sự phân công lao động trong 1 cộng đồng, mỗi người tìm cho mình 1 đam mê và cùng giúp đỡ, hợp tác để các bên cùng có lợi.

3. Vẫn là hội agri Việt, nhưng khi đủ lớn thì có thành lập nhóm riêng cho mỗi sản phẩm và trưởng nhóm của nông sản đó để tiện liên lạc và tiện trao đổi với nhau. Ví dụ hội nấm, hội trồng dưa hấu, hội trồng vải, hội trồng dược liệu, hội rau sạch, hội nuôi gà, hội nuôi dê, hội trồng rừng... Các hội này có cùng sở thích, trao đổi kinh nghiệm với nhau, sau đó mỗi hội này lại có phế phẩm dành cho hội kia sử dụng hoặc trao đổi mua bán với nhau tiện hơn.

4. Điều chỉnh vụ thu hoạch trong các hội: ví dụ hội nấm hay hội trồng vải, hội trồng dưa hấu sẽ không phải cùng sản xuất ồ ạt 1 vụ để bị ế mà sẽ phân bố cho thị trường 1 cách đều đặn, có sự phân công ra để tạo nên thương hiệu lớn hơn và giúp nhau phát triển hơn.

5. Tìm thị trường nước ngoài an toàn, đa dạng và linh động, không để phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc để nâng cao tầm ảnh hưởng của nông sản Việt.

6. Tận dụng tối đa sản phẩm và phế phẩm nông nghiệp để tái sản xuất, giúp bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí, cân bằng giữa nhân lực và hiệu quả kinh tế. Ví dụ 1 cái máy chạy bằng dầu khí và 1 cái máy cơ, em sẽ chọn máy cơ mặc dù hiệu quả nhanh không bằng máy chạy bằng dầu khí, nhưng em có thể tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Cái gì con người làm được thì không nên dùng máy móc quá nhiều, đấy là quan điểm của em khi làm việc nông.


7. Khi đủ lớn, Thực hiện cơ chế mở, cơ chế free hoặc tham gia thì sẽ được lợi gì để thu hút sự chú ý của cộng đồng, giúp cộng đồng tôn trọng nông sản sạch chính là tôn trọng sức khỏe của bạn, không mang tính độc quyền mà chỉ mang tính thương hiệu.

Vì em từng suy nghĩ và chia sẻ với 1 bạn trên diễn đàn là: bất kỳ việc gì có ích cho cuộc sống đều rất mở và rất phát triển: đầu tiên bạn làm đc, rồi phổ biến cho bà con, giúp bà con làm đc, bạn đã hạnh phúc rồi, vấn đề tiếp theo là bạn đc làm với nông dân bạn đc người ta chia sẻ cho những cái mà bạn thiếu.... và nhận đc phản hồi để hoàn thiện sản phẩm của mình. Sau đó thì những hạnh phúc xa hơn bạn sẽ thấy thôi, con người mở lòng thì đất trời mở dạ, mở thêm cơ hội cho bạn. Lúc đó, tự bạn tạo đc thương hiệu cho bạn, tự bạn có 1 bản quyền mặc định mà chẳng ai vươn lên được tới điểm này của bạn!

8. Mỗi khi thu hoạch hay làm gì vay mượn của môi trường, chúng ta nên có 1 khẩu hiệu chung là: Vay của tự nhiên, của tương lai nhiều rồi thì hãy trả lại cho tự nhiên 1 chút. Chặt 1 cây thì trồng 3 cây hoặc ví dụ 1 ý tưởng rất hay ở Nhật là khi người ta thu hoạch người ta để lại 1 ít nông sản cho tự nhiên, trả lại cho tự nhiên, không ai bảo ai mọi người đều thế. Vấn đề này ở Việt Nam khó làm, nhưng dần từ nhỏ lây thành lớn, nếu muốn thì sẽ làm được thôi.
Còn cá nhân em thì em muốn thêm cả việc giáo dục cũng được thay đổi cho thế hệ trẻ nghĩ và sống khác đi nữa, nhưng em chưa thể làm luôn được hihi, em cứ làm hết khả năng của em trước tiên đã ạ.
Chúc cả nhà vui và hội mình lớn mạnh, có nhiều nữ tham gia nữa nhé, không thì em cảm thấy hơi lạc lõng đó ạ :D
Bài viết và ý tưởng quá hay, không biết bạn gái này ở đâu nhỉ, mình thì tận Cà Mau nên chỉ biết thưởng thức và khen ngợi thôi. Mình ao ước quê mình luôn có những tấm lòng vì cộng đồng, vì tương lai và vì sự phát triển của Nông nghiệp như thế
 



Back
Top