Mèo là sinh vật tuyệt diệu giúp giải stress và mệt mỏi cho con người. Nhà tâm lý học Mỹ Boris Levinson là người đầu tiên áp dụng thuật ngữ "động vật trị liệu" cho hành động chăm sóc động vật thông thường. Thuật ngữ ra đời đầu tiên vào giữa thập kỷ 1960. Và các nhà tâm lý học bắt đầu sử dụng nó để điều trị cho các em nhỏ bị chứng tự kỷ. Ở thời điểm đó, phương pháp của Levinson không phải là một cuộc cách mạng. Người ta đã biết rằng vào thế kỷ 18, các bác sĩ của Bệnh viện tâm thần York Retreat ở Anh đã nuôi những con mèo, chó, thỏ và chim để phục vụ chữa bệnh. Các chuyên gia của bệnh viện này tin rằng việc chăm sóc các con vật sẽ tạo cho bệnh nhân nhiều cảm xúc tích cực.
Trị liệu bằng mèo là phương pháp rất phổ biến. Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng mọi hành vi của mèo đều có thể chữa bệnh cho người. Tiếng gừ gừ của nó có tần số 4-16 Hz theo một cách nào đó đã cải thiện hệ miễn dịch. Mèo cũng có khả năng bí ẩn nhận dạng những nội tạng đang đau đớn của con người. Khi một con mèo cảm thấy bà chủ có nội tạng đang ốm, nó sẽ ngồi sát vào cô ấy, kêu gừ gừ, giậm chân và liên tục cào nhẹ bằng bộ móng của mình.
Trị liệu bằng mèo giúp giải toả căng thẳng tâm lý, mệt mỏi, đau đầu, làm giảm huyết áp nếu nó quá cao, làm cân bằng các xung điện của cơ thể, đồng thời xoa dịu cái đau gây ra bởi bệnh thấp khớp và đau dạ dày. Những người truyền bá liệu pháp mèo khẳng định rằng các giống mèo khác nhau có thể chữa trị các bệnh khác nhau. Chẳng hạn, những con mèo có lông tơ như mèo Ba Tư là bài thuốc lý tưởng đối với bệnh mất ngủ hay đau dây thần kinh. Người mắc bệnh gan, thận hoặc viêm dạ dày, ruột kết nên có một chú mèo lông mượt.
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngoài ra <!--coloro:#0000FF--><!--/coloro-->Chó <!--colorc--><!--/colorc-->đứng thứ hai ngay sau mèo trong danh sách những động vật 'lương y'. Những người thường xuyên đi dạo với anh bạn bốn chân này sẽ giảm các cơn đau. Ngoài ra, nước bọt của chó chứa lycozyme, một tác nhân chống lây nhiễm giúp mau liền vết thương trong thời gian ngắn. Những con chó lớn có nhịp điệu alpha mạnh, bởi vậy các bệnh nhân tim có thể giữ chúng bên cạnh trong ít nhất nửa giờ mỗi ngày sẽ cảm thấy tốt hơn.
<!--coloro:#0000FF--><!--/coloro-->Cưỡi ngựa <!--colorc--><!--/colorc-->là liệu pháp thứ ba sau hai cách trên. Hippocrates từng nói rằng ngồi trên một cái yên giúp loại bỏ được những ý nghĩ ảm đạm. Cưỡi ngựa là một liệu pháp hoàn hảo cho sự phục hồi của những bệnh nhân bị chấn thương cột sống, loạn dưỡng cơ, liệt chân và viêm khớp. Ở Anh, cưỡi ngựa được sử dụng thậm chỉ để điều trị cho những bệnh nhân nghiện hút.
Trị liệu bằng <!--coloro:#0000FF--><!--/coloro-->cá heo <!--colorc--><!--/colorc-->cũng tốt cho việc hồi phục tâm lý ở những bệnh nhân bị tai nạn giao thông. Ở châu Phi, voi giúp chữa khỏi một số bệnh ở người, còn ở Australia, kangaroo nhiều khi trở thành "thuốc".
<!--IBF.ATTACHMENT_2404-->
Trị liệu bằng mèo là phương pháp rất phổ biến. Nghe có vẻ kỳ lạ nhưng mọi hành vi của mèo đều có thể chữa bệnh cho người. Tiếng gừ gừ của nó có tần số 4-16 Hz theo một cách nào đó đã cải thiện hệ miễn dịch. Mèo cũng có khả năng bí ẩn nhận dạng những nội tạng đang đau đớn của con người. Khi một con mèo cảm thấy bà chủ có nội tạng đang ốm, nó sẽ ngồi sát vào cô ấy, kêu gừ gừ, giậm chân và liên tục cào nhẹ bằng bộ móng của mình.
Trị liệu bằng mèo giúp giải toả căng thẳng tâm lý, mệt mỏi, đau đầu, làm giảm huyết áp nếu nó quá cao, làm cân bằng các xung điện của cơ thể, đồng thời xoa dịu cái đau gây ra bởi bệnh thấp khớp và đau dạ dày. Những người truyền bá liệu pháp mèo khẳng định rằng các giống mèo khác nhau có thể chữa trị các bệnh khác nhau. Chẳng hạn, những con mèo có lông tơ như mèo Ba Tư là bài thuốc lý tưởng đối với bệnh mất ngủ hay đau dây thần kinh. Người mắc bệnh gan, thận hoặc viêm dạ dày, ruột kết nên có một chú mèo lông mượt.
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngoài ra <!--coloro:#0000FF--><!--/coloro-->Chó <!--colorc--><!--/colorc-->đứng thứ hai ngay sau mèo trong danh sách những động vật 'lương y'. Những người thường xuyên đi dạo với anh bạn bốn chân này sẽ giảm các cơn đau. Ngoài ra, nước bọt của chó chứa lycozyme, một tác nhân chống lây nhiễm giúp mau liền vết thương trong thời gian ngắn. Những con chó lớn có nhịp điệu alpha mạnh, bởi vậy các bệnh nhân tim có thể giữ chúng bên cạnh trong ít nhất nửa giờ mỗi ngày sẽ cảm thấy tốt hơn.
<!--coloro:#0000FF--><!--/coloro-->Cưỡi ngựa <!--colorc--><!--/colorc-->là liệu pháp thứ ba sau hai cách trên. Hippocrates từng nói rằng ngồi trên một cái yên giúp loại bỏ được những ý nghĩ ảm đạm. Cưỡi ngựa là một liệu pháp hoàn hảo cho sự phục hồi của những bệnh nhân bị chấn thương cột sống, loạn dưỡng cơ, liệt chân và viêm khớp. Ở Anh, cưỡi ngựa được sử dụng thậm chỉ để điều trị cho những bệnh nhân nghiện hút.
Trị liệu bằng <!--coloro:#0000FF--><!--/coloro-->cá heo <!--colorc--><!--/colorc-->cũng tốt cho việc hồi phục tâm lý ở những bệnh nhân bị tai nạn giao thông. Ở châu Phi, voi giúp chữa khỏi một số bệnh ở người, còn ở Australia, kangaroo nhiều khi trở thành "thuốc".
<!--IBF.ATTACHMENT_2404-->
Last edited: