Nuôi thỏ như thế nào?

Thấy trên diễn đàn có nhiều topic về nhiều động vật nuôi khác nhau được trao đổi thảo luận rất hay, qua đó đúc kết trao đổi kinh nghiệm nuôi, hướng đến những quy trình nuôi tiên tiến hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người nuôi.

Con thỏ là động vật nuôi vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Về kỷ thuật nuôi thì đang dừng ở những kiến thức cơ bản, về kinh nghiệm nuôi thì mỗi người tích lũy một kinh nghiệm nuôi khác nhau. Nhìn tổng thể thì hiệu quả nuôi vẫn còn thấp, bài toán hiệu quả kinh tế từ nuôi thỏ vẫn còn phải tiếp tục tìm lời giải đáp theo hướng hiệu quả nhất, chính xác nhất.


Vậy tôi lập topic này với mong muốn những ai quan tâm đến nghề nuôi thỏ cùng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi những hỏi đáp thắc mắc xung quanh nghề nuôi thỏ. Mong một ngày, nghề nuôi thỏ thật sự là một nghề nuôi hiệu quả. Hiện nay cũng rất vui là thị trường thịt thỏ bán rất chạy, đó là lời giải cho đầu ra con thỏ, vấn đề còn lại kỷ thuật nuôi để đạt hiệu quả cao nhất.


Thân chào.

********************************************************************

Nhắc lại quy trình chăm sóc thỏ mẹ, thỏ con.

- Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng. Thỏ không đậu thai đưa vào danh sách phối lại.

- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.

- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.

- Thỏ con: Từ ngày 1 đến ngày 14 cho bú bình thường. Ngày thứ 14 bỏ ổ thỏ con, cho sống chung với thỏ mẹ để tập ăn, tiêm phòng E-coli lần 1. Ngày thứ 25 tiêm phòng cầu trùng. Ngày thứ 31 thôi bú, bấm số tai thỏ, phân loại đực cái, tiêm phòng E-coli lần 2. Ngày 55 tiêm phòng ghẻ, ngày 60 tiêm vắc xin bại huyết.

- Thỏ mẹ sau khi sinh 15 ngày đưa vào danh sách phối giống lại.

Trong quy trình trên cần đặc biệt chú ý giai đoạn thỏ con từ khi thôi bú đến dưới 60 ngày tuổi, thỏ rất dễ tiêu chảy và chết rất nhiều, tỷ lệ thỏ sống nhiều hay ít là ở giai đoạn này.

Muốn nâng cao tỷ lệ sống cần chú ý những vấn đề sau:

- Hàng ngày quan sát phân thỏ để kịp thời phát hiện những đàn thỏ có biểu hiện tiêu chảy để kịp thời cách ly và điều trị.

- Nên nuôi riêng đực cái và nuôi thưa (2 con /ô chuồng) thỏ sẽ ít bệnh, lớn nhanh, dễ phát hiện thỏ bệnh.

- Chú ý lượng thức ăn hàng ngày vừa đủ, không thừa không thiếu và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với thỏ con.

- Những đàn thỏ suy dinh dưỡng trong giai đoạn bú mẹ thường dễ chết sau khi thôi bú, đối với những đàn thỏ này cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, bổ sung vitamin, khoáng chất giúp thỏ phát triển bình thường.


 
Last edited by a moderator:
T
Với tình trạng phân này mà 2 tai lạnh ngắt, ngồi ủ rũ bỏ ăn thì hôm trước ghé thăm trại kia cũng ở Cần Thơ, nuôi cũng lâu chú chủ nói bị thương hàn, chú có thể cho uống 1 loại thuốc gì đó 1 phát hết ngay. Anh tham khảo thì hỏi thử nhá (chú bị thỏ mẹ còn tự tin nói hết ngay đấy). 0919132316 (chú 6). CHú không onle nên mình để sđt hén
Cám ơn anh Chí Toàn nhiều lắm!
Giờ nhớ lại mới thì trước đây có 1 thỏ mẹ cũng bị mà không tài nào trị khỏi.
 
C
chitoan hỏi mấy thầy hoặc bố giúp Boi với :88:
Cách chế biến thức ăn cho gia súc.
Lúa, Bắp hạt, khô dầu thì làm thế nào để cho gia súc dễ tiêu mà vẫn giữ đc lượng vitamin và các enzym tiêu hóa?
Boi chỉ có thể áp dụng 2 phương pháp: vật lý và công nghệ sinh học
Còn cái gì đụng đến hóa chất thì chịu thua :98:
Hôm nay mới đọc tài liệu về các enzym tiêu hóa :020:thì thấy nó bẩu là các enzym này đều bị phân hủy ở 40 độ,:044: còn các con men lactic đều chết ở nhiệt độ sôi sau vài phút.:119:
Mà Boi bữa giờ đun sôi ùng ục, chết trơn vitamin, en với chả zym. :020:
Bố em nói thế này (anh hiểu không em cũng chịu, em cũng khó hiểu)
+ Các vitamin thì chỉ có vitamin A mất do nhiệt, các nhóm vitamin khác không sao. Muốn bổ sung lại vitamin A thì trộn vào thức ăn sau khi đã để nguội bớt.
+ Enzym có sẵn trong cơ thể, được tiết ra trong quá trình tiêu hoá thức ăn (enzym nội sinh). Nếu cơ thể điều tiết ra thiếu người nuôi mới bổ sung men, enzym vào cho vật nuôi (enzym ngoại sinh) thì cái enzym này nếu xử lí nhiệt trước khi vào cơ thể mới bị phân huỷ. Vậy anh trộn men vào thức ăn đã để nguội hoặc trộn nước uống là xong. Vốn trong thức ăn không có enzym nhá nên có xử lí nhiệt cũng chả sao.
+Còn 1 cái là mức năng lượng đó (3200kg/cal)anh tính thế nào ấy? CỘng dồn các loại thức ăn trộn à? DO lúc tính cộng các loại thức ăn thì vậy nhưng năng lượng thực tế thì khó đạt mức đó (kể cả thức ăn công nghiệp).
 
T
Cám ơn anh Chí Toàn lần nữa!
Em đã điện được cho chú Sáu và đây là bài thuốc của chú, em post luôn để moi người cùng thử nghiệm nếu gặp như em nhé:
Dùng các loại thuốc sau:
1. Cotrim 960
2. Erythromycin 500
3. Dexa
4. Vitamin K1

Tất cả pha vào 1 lít nước cho toàn đàn uống, bơm riêng cho những con yếu không tự uống được (2-4 tiếng bơm 1 lần)
Ghi chú: Các loại thuốc trên đều của người nhé
Em bắt tay vào thử nghiệm đây
 
M
Cám ơn anh Chí Toàn lần nữa!
Em đã điện được cho chú Sáu và đây là bài thuốc của chú, em post luôn để moi người cùng thử nghiệm nếu gặp như em nhé:
Dùng các loại thuốc sau:
1. Cotrim 960
2. Erythromycin 500
3. Dexa
4. Vitamin K1

Tất cả pha vào 1 lít nước cho toàn đàn uống, bơm riêng cho những con yếu không tự uống được (2-4 tiếng bơm 1 lần)
Ghi chú: Các loại thuốc trên đều của người nhé
Em bắt tay vào thử nghiệm đây

khi nao ket quả khả quang thi thông báo anh em nhé
 
S
Bố em nói thế này (anh hiểu không em cũng chịu, em cũng khó hiểu)
+ Các vitamin thì chỉ có vitamin A mất do nhiệt, các nhóm vitamin khác không sao. Muốn bổ sung lại vitamin A thì trộn vào thức ăn sau khi đã để nguội bớt.
+ Enzym có sẵn trong cơ thể, được tiết ra trong quá trình tiêu hoá thức ăn (enzym nội sinh). Nếu cơ thể điều tiết ra thiếu người nuôi mới bổ sung men, enzym vào cho vật nuôi (enzym ngoại sinh) thì cái enzym này nếu xử lí nhiệt trước khi vào cơ thể mới bị phân huỷ. Vậy anh trộn men vào thức ăn đã để nguội hoặc trộn nước uống là xong. Vốn trong thức ăn không có enzym nhá nên có xử lí nhiệt cũng chả sao.
+Còn 1 cái là mức năng lượng đó (3200kg/cal)anh tính thế nào ấy? CỘng dồn các loại thức ăn trộn à? DO lúc tính cộng các loại thức ăn thì vậy nhưng năng lượng thực tế thì khó đạt mức đó (kể cả thức ăn công nghiệp).

thank chitoan nhiều. Boi hiểu hết luôn B) ghê chưa :10^:
- về cái vitamin A thì ok rùi ^_^, tại Boi có trộn premix khoáng trước khi cho ăn.
- Về cái enzym thì Boi sẽ thay thế men vi sinh bằng dòng men chứa khuẩn Bacillus Subtilis để cung cấp các enzym cần thiết ^_^
- còn về năng lượng Boi tính tổng năng lượng, chia trung bình cho vật chất khô (kcal/ kg DM )
Cũng tại thành phần phối trộn của Boi toàn hàng ... vỗ béo
Bắp đỏ: 3540 kcal
Sắn khô: 3400 kcal
Bã bia: 3220 kcal (vì không tìm được tài liệu nên Boi tự tính dựa trên Béo, đạm, đường) :unsure:
Khô dầu phộng: 3200 kcal (cũng tự tính :wacko:)
Lúa: 2700 kcal

Tính ra trung bình 3200 kcal / kg thấy cũng đúng ^_^ có vài công thức nuôi heo thịt còn đẩy năng lượng lên tận 3400 kcal luôn cơ

Chi Toàn hỏi bố giúp Boi 1 vấn đề nữa là qua quá trình đun nấu thì các axit amin có bị biến chất / khó hấp thu hơn . hay là sẽ dễ háp thu hơn. Boi có đọc tài liệu về protein nhưng mà chia ra 3 bậc protein, rồi trong đó gồm 20 axit amin, rồi cái thì kị nước, cái thì háo nước ... làm Boi rất là nhức đầu:bash: và rất là te tua :1^:
Nếu quá rộng thì chủ yếu là 8 Amin thiết yếu: Lysine, Methionine, Threonine, Tryptophan, isoleucine, leucine, phenylalanine, valine, và histidine.
 
Last edited by a moderator:
C
thank chitoan nhiều. Boi hiểu hết luôn B) ghê chưa :10^:
- về cái vitamin A thì ok rùi ^_^, tại Boi có trộn premix khoáng trước khi cho ăn.
- Về cái enzym thì Boi sẽ thay thế men vi sinh bằng dòng men chứa khuẩn Bacillus Subtilis để cung cấp các enzym cần thiết ^_^
- còn về năng lượng Boi tính tổng năng lượng, chia trung bình cho vật chất khô (kcal/ kg DM )
Cũng tại thành phần phối trộn của Boi toàn hàng ... vỗ béo
Bắp đỏ: 3540 kcal
Sắn khô: 3400 kcal
Bã bia: 3220 kcal (vì không tìm được tài liệu nên Boi tự tính dựa trên Béo, đạm, đường) :unsure:
Khô dầu phộng: 3200 kcal (cũng tự tính :wacko:)
Lúa: 2700 kcal

Tính ra trung bình 3200 kcal / kg thấy cũng đúng ^_^ có vài công thức nuôi heo thịt còn đẩy năng lượng lên tận 3400 kcal luôn cơ

Chi Toàn hỏi bố giúp Boi 1 vấn đề nữa là qua quá trình đun nấu thì các axit amin có bị biến chất / khó hấp thu hơn . hay là sẽ dễ háp thu hơn. Boi có đọc tài liệu về protein nhưng mà chia ra 3 bậc protein, rồi trong đó gồm 20 axit amin, rồi cái thì kị nước, cái thì háo nước ... làm Boi rất là nhức đầu:bash: và rất là te tua :1^:
Nếu quá rộng thì chủ yếu là 8 Amin thiết yếu: Lysine, Methionine, Threonine, Tryptophan, isoleucine, leucine, phenylalanine, valine, và histidine.
Đây anh, thêm 1 mớ kiến thức khoa học làm em rối
+ Protein trong thực phẩm bị phân huỷ bởi nhiệt thành các axit amin (vậy thì cơ thể sẽ dễ hấp thụ axit amin hơn protein).
+ Axit amin chia ra là axit amin không thiết yếu (cơ thể tự tổng hợp được), axit amin thiết yếu (tự tổng hợp dc 1 phần, 1 phần đưa vào qua đường ăn uống mà đa phần các axit amin anh ghi tên ở dạng này) và axit amin thiết yếu nhất (khó tự tổng hợp, rất ít trong thực phẩm đưa vào qua ăn uống -lysine). Rắc rối là nếu thiếu lysine thì các axit amin không kết nối lại để hình thành protein cho vật nuôi dc. Do đó trên thị trường có bán mấy loại premix, sản phẩm dạng bột bổ sung axit amin đặc biệt là lysine nhằm tăng cường tổng hợp protein cho vật nuôi (chất tăng trọng).
+
 
H
Đây anh, thêm 1 mớ kiến thức khoa học làm em rối
+ Protein trong thực phẩm bị phân huỷ bởi nhiệt thành các axit amin (vậy thì cơ thể sẽ dễ hấp thụ axit amin hơn protein).
+ Axit amin chia ra là axit amin không thiết yếu (cơ thể tự tổng hợp được), axit amin thiết yếu (tự tổng hợp dc 1 phần, 1 phần đưa vào qua đường ăn uống mà đa phần các axit amin anh ghi tên ở dạng này) và axit amin thiết yếu nhất (khó tự tổng hợp, rất ít trong thực phẩm đưa vào qua ăn uống -lysine). Rắc rối là nếu thiếu lysine thì các axit amin không kết nối lại để hình thành protein cho vật nuôi dc. Do đó trên thị trường có bán mấy loại premix, sản phẩm dạng bột bổ sung axit amin đặc biệt là lysine nhằm tăng cường tổng hợp protein cho vật nuôi (chất tăng trọng).
+
Minh thay trong lá cây một so loai co nhieu lySine co the dung cac la do thay premix va men nam duoc ko.ban
 
S
Minh thay trong lá cây một so loai co nhieu lySine co the dung cac la do thay premix va men nam duoc ko.ban

được bạn ui. lá gì nhiều lýine thế?
có thể cung cấp Lysine = Đậu nành, bột cá... nữa
ChiToan: Giờ Boi mới hiểu đc sức mạnh của lysine, hèn gì mấy quảng cáo sữa cứ hô "bổ sung lysine cho bé":173:
sao thấy cái dấu + cuối cùng ko viết tiếp vậy chi toan ui ??
 
Last edited by a moderator:
C
được bạn ui. lá gì nhiều lýine thế?
có thể cung cấp Lysine = Đậu nành, bột cá... nữa
ChiToan: Giờ Boi mới hiểu đc sức mạnh của lysine, hèn gì mấy quảng cáo sữa cứ hô "bổ sung lysine cho bé":173:
sao thấy cái dấu + cuối cùng ko viết tiếp vậy chi toan ui ??
Quên mất cái cuối tính nói gì rồi, Hình như bố nói không cần quan tâm lắm cái kị nước háo nước đó. CHủ yếu là mấy axit amin thiết yếu và cái lysine thoi =))
 
S
vậy nguồn lysine tốt và rẻ nhất cho thỏ là từ cái nào vậy chitoan ??
Boi cho ăn khô dầu đậu phộng, thấy trong bảng dinh dườn thì hàm lượng lysine của khô dầu đậu phộng = 1/2 khô dầu đậu nành (1,5/2,9) không biết là có đủ không nữa :mellow:
 
Last edited by a moderator:
M
Quên mất cái cuối tính nói gì rồi, Hình như bố nói không cần quan tâm lắm cái kị nước háo nước đó. CHủ yếu là mấy axit amin thiết yếu và cái lysine thoi =))

mấy huynh cho mình hỏi . thời điễm bây giờ ở huyện mình đã có 3 trại bị dich bệnh chết hàng loạt rồi . vì thế mình k cho khách hàng đi vào khu vực trong của trai thỏ . nhưng 1 số người mún vào tham quang hoc hỏi . anh em có kinh nghiệm chỉ giáo . là có thuốc ji khử trùng những ai mún zo trai thỏ được k . mình đã tiêm vácxin nên cẩn thận cũng k thừa . mình thấy các trại lớn họ khử trùng bằng cách . thoa lên tay chân bằng vôi bột , rồi mới cho zo . anh em gop y nha . cam on
 
S
mấy huynh cho mình hỏi . thời điễm bây giờ ở huyện mình đã có 3 trại bị dich bệnh chết hàng loạt rồi . vì thế mình k cho khách hàng đi vào khu vực trong của trai thỏ . nhưng 1 số người mún vào tham quang hoc hỏi . anh em có kinh nghiệm chỉ giáo . là có thuốc ji khử trùng những ai mún zo trai thỏ được k . mình đã tiêm vácxin nên cẩn thận cũng k thừa . mình thấy các trại lớn họ khử trùng bằng cách . thoa lên tay chân bằng vôi bột , rồi mới cho zo . anh em gop y nha . cam on

Cho thoa tay chân bằng vôi bột là tạm ổn rùi.
Tụi mình nhà nghèo, cho mỗi người mặc 1 cái áo mưa nữa là chuẩn men ^_^

Chitoan: boi muốn bổ sung lysine dạng tổng hợp thì mua loại nào là tốt và rẻ vậy chitoan ui?
 
Last edited by a moderator:
N
Năm mới kính chúc bà con mình có nhiều điều mới - sức khỏe dồi dào - làm ăn tấn tới - phát tài phát lộc - kính chúc kính chúc:6^::6^:
 
H
Mình thấy nuôi con này cũng vất vả nhỉ
Nhân dịp đầu xuân năm mới Hiên chúc các anh chị em có 1 năm đại thành công cùng với sức khoẻ dồi dào.
còn vấn đề chăn nuôi con thỏ thì ko vất ko đc bạn à.
Cùng thời điểm này năm ngoái mình bị dịch đi ỵ còn năm nay giờ đang hỏi các bác xem sao chứ nguy cho e quá. Giờ ở ngoài bắc có kiểu gió nồm mà nhà mình thì ko che chắn kĩ nên chúng quay sang ngạt mũi chết 7 con trong vòng 2 ngày. E muốn hỏi các bác xem có ai từng bị như e ko. thỏ chết là loại thỏ thịt 1,6 đến 2kg. E lo quá :1^:

--------

Mọi người cho mình hỏi biểu hiện và cách điều trị của bệnh nhiễm khuẩn của thỏ.Mình cần giúp đỡ ngay cảm ơn mọi người.
 
Last edited by a moderator:
S
Cùng thời điểm này năm ngoái mình bị dịch đi ỵ còn năm nay giờ đang hỏi các bác xem sao chứ nguy cho e quá. Giờ ở ngoài bắc có kiểu gió nồm mà nhà mình thì ko che chắn kĩ nên chúng quay sang ngạt mũi chết 7 con trong vòng 2 ngày. E muốn hỏi các bác xem có ai từng bị như e ko. thỏ chết là loại thỏ thịt 1,6 đến 2kg. E lo quá :1^:

Mọi người cho mình hỏi biểu hiện và cách điều trị của bệnh nhiễm khuẩn của thỏ.Mình cần giúp đỡ ngay cảm ơn mọi người.
Bạn muốn hỏi nhiểm khuẩn kiểu nào ???
Nếu ít thỏ thì tiêm Pen-Strep cho từng con
nếu thỏ nhiều, Bạn có thể ra tiệm thú y mua kháng sinh về pha nước/ cám cho thỏ ăn
Liều lượng và loại thuốc thì bạn hỏi nhà thuốc
 
H
nhiễm khuẩn đường hô hấp,thỏ thịt loại từ 1,5kg đang khỏe mạnh chỉ trong ngày tự dưng chảy nước mũi khó thở,mắt cũng có dịch zùi chỉ qua 1 đêm là chết,mình cũng thử tiêm pen spet zùi mà không cứu được,cũng nhỏ mũi mà không ăn thua.Mọi người gặp hiện tượng này chưa?
 
Back
Top