Nuôi thỏ như thế nào?

Thấy trên diễn đàn có nhiều topic về nhiều động vật nuôi khác nhau được trao đổi thảo luận rất hay, qua đó đúc kết trao đổi kinh nghiệm nuôi, hướng đến những quy trình nuôi tiên tiến hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người nuôi.

Con thỏ là động vật nuôi vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Về kỷ thuật nuôi thì đang dừng ở những kiến thức cơ bản, về kinh nghiệm nuôi thì mỗi người tích lũy một kinh nghiệm nuôi khác nhau. Nhìn tổng thể thì hiệu quả nuôi vẫn còn thấp, bài toán hiệu quả kinh tế từ nuôi thỏ vẫn còn phải tiếp tục tìm lời giải đáp theo hướng hiệu quả nhất, chính xác nhất.


Vậy tôi lập topic này với mong muốn những ai quan tâm đến nghề nuôi thỏ cùng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi những hỏi đáp thắc mắc xung quanh nghề nuôi thỏ. Mong một ngày, nghề nuôi thỏ thật sự là một nghề nuôi hiệu quả. Hiện nay cũng rất vui là thị trường thịt thỏ bán rất chạy, đó là lời giải cho đầu ra con thỏ, vấn đề còn lại kỷ thuật nuôi để đạt hiệu quả cao nhất.


Thân chào.

********************************************************************

Nhắc lại quy trình chăm sóc thỏ mẹ, thỏ con.

- Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng. Thỏ không đậu thai đưa vào danh sách phối lại.

- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.

- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.

- Thỏ con: Từ ngày 1 đến ngày 14 cho bú bình thường. Ngày thứ 14 bỏ ổ thỏ con, cho sống chung với thỏ mẹ để tập ăn, tiêm phòng E-coli lần 1. Ngày thứ 25 tiêm phòng cầu trùng. Ngày thứ 31 thôi bú, bấm số tai thỏ, phân loại đực cái, tiêm phòng E-coli lần 2. Ngày 55 tiêm phòng ghẻ, ngày 60 tiêm vắc xin bại huyết.

- Thỏ mẹ sau khi sinh 15 ngày đưa vào danh sách phối giống lại.

Trong quy trình trên cần đặc biệt chú ý giai đoạn thỏ con từ khi thôi bú đến dưới 60 ngày tuổi, thỏ rất dễ tiêu chảy và chết rất nhiều, tỷ lệ thỏ sống nhiều hay ít là ở giai đoạn này.

Muốn nâng cao tỷ lệ sống cần chú ý những vấn đề sau:

- Hàng ngày quan sát phân thỏ để kịp thời phát hiện những đàn thỏ có biểu hiện tiêu chảy để kịp thời cách ly và điều trị.

- Nên nuôi riêng đực cái và nuôi thưa (2 con /ô chuồng) thỏ sẽ ít bệnh, lớn nhanh, dễ phát hiện thỏ bệnh.

- Chú ý lượng thức ăn hàng ngày vừa đủ, không thừa không thiếu và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với thỏ con.

- Những đàn thỏ suy dinh dưỡng trong giai đoạn bú mẹ thường dễ chết sau khi thôi bú, đối với những đàn thỏ này cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, bổ sung vitamin, khoáng chất giúp thỏ phát triển bình thường.


 
Last edited by a moderator:
L
Em cũng đang thắc mắc dù nuôi cỏ nhiều thì cũng phải có cám viên để thỏ mài răng, răng cửa nó mà quá dài thì nó chậm lớn...
 
M
Xin các bác chỉ giúp. Thỏ con bị đi ngoài ướt đít nhưng phân của nó màu trắng trong va to như hạt gao. Thỏ ăn không tiêu rồi chết. Em cho uống cầu trùng, và mấy loại đi ỉa khác nhưng không khỏi. Bác nào biết chỉ giúp em
 
C
vay a nuoi tho bang gi

vay a nuoi tho bang gi
BÃ đậu nành + cám các loại. Hỗn hợp còn ẩm tầm 2.35k/kg
Thuơ
Xin các bác chỉ giúp. Thỏ con bị đi ngoài ướt đít nhưng phân của nó màu trắng trong va to như hạt gao. Thỏ ăn không tiêu rồi chết. Em cho uống cầu trùng, và mấy loại đi ỉa khác nhưng không khỏi. Bác nào biết chỉ giúp em
thương hàn. Tiêm k.sinh đac trị thương hàn (ra tiêm hỏi) + canxi giữ ấm
Em cũng đang thắc mắc dù nuôi cỏ nhiều thì cũng phải có cám viên để thỏ mài răng, răng cửa nó mà quá dài thì nó chậm lớn...
CHỈ 1 số ít thỏ bị như thế. Răng dài khoẳm. Đâm vào miệng nên ít ăn. Ko phải thỏ nào cũng dài liên tục. Và nếu là mài răng thì phải vỏ dừa gì đó chứ cám viên thì cứng đc bao nhiêu mà mài?
 
Chitoan và mọi người cho mình hỏi chút.
Thỏ cái tiêm thuốc kích dục có phải không đậu thai không mà mình tiêm 2 lần rồi đều không được.
Chúc mọi người buổi sáng vui vẻ nhé.
 
Chitoan và mọi người cho mình hỏi chút.
Thỏ cái tiêm thuốc kích dục có phải không đậu thai không mà mình tiêm 2 lần rồi đều không được.
Chúc mọi người buổi sáng vui vẻ nhé.
Đừng tiêm kích dục phí tiền + công, khi tiêm kích dục thì 1 ngày sau để vô là con cái chổng mông liền phối được như không có đâu, tôi đã ghi chép cẩn thận và rút ra được kết luận nầy. A.phien làm như thế nầy nhé tôi làm thành công rồi, khi con cái lên giống ở đây là phải lên giống như cho vào phối mà không chịu , anh cứ chích cho nó 0.5ml oxytocin để kích thích rụng trứng ngày hôm sau anh để vô là con cái chổng mông ngay, và đâu thai luôn. Anh làm như tôi rồi kiểm chứng. Chúc anh thành công,
 
C
Chitoan và mọi người cho mình hỏi chút.
Thỏ cái tiêm thuốc kích dục có phải không đậu thai không mà mình tiêm 2 lần rồi đều không được.
Chúc mọi người buổi sáng vui vẻ nhé.
EM chưa rõ ý bác lắm. Badc tiêm kích đẻ cho đẻ 2 liều mà chưa đẻ hay tiêm kích dục 2 liều mà thỏ cái ko cho phối?
ynếu là kích đẻ thì ko có thai rồi
nếu kà kích dục thì e ko rõ do e ko dùng
Đừng tiêm kích dục phí tiền + công, khi tiêm kích dục thì 1 ngày sau để vô là con cái chổng mông liền phối được như không có đâu, tôi đã ghi chép cẩn thận và rút ra được kết luận nầy. A.phien làm như thế nầy nhé tôi làm thành công rồi, khi con cái lên giống ở đây là phải lên giống như cho vào phối mà không chịu , anh cứ chích cho nó 0.5ml oxytocin để kích thích rụng trứng ngày hôm sau anh để vô là con cái chổng mông ngay, và đâu thai luôn. Anh làm như tôi rồi kiểm chứng. Chúc anh thành công,
Theo e thì dùng oxytocin như vậy hại thỏ. Gây co bóp tử cung, dễ viêm, nhiêm, sa dạ con hoặc hạn chế khả năng mang thai, sinh sản về sau
tham khảo tài liệu nước ngoai, dùng kĩ thuật gieo tinh nhân tạo thì họ gieo đúng chu kì đoing dục (tầm 16 ngày), bơm tinh xong tiem thuốc kích dục (cụ thể ở đây là thuốc kthich rụng trứng- ost). Tiêm oxytocin khá hại nái
 
T
Chitoan và mọi người cho mình hỏi chút.
Thỏ cái tiêm thuốc kích dục có phải không đậu thai không mà mình tiêm 2 lần rồi đều không được.
Chúc mọi người buổi sáng vui vẻ nhé.
Cần chi tiêm thuốc kích dục,chỉ cần tiêm 1 liều thuốc ghẻ vài bửa sau là lên giống fối đậu phà phà !!!
 
P
Thấy trên diễn đàn có nhiều topic về nhiều động vật nuôi khác nhau được trao đổi thảo luận rất hay, qua đó đúc kết trao đổi kinh nghiệm nuôi, hướng đến những quy trình nuôi tiên tiến hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho người nuôi.

Con thỏ là động vật nuôi vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Về kỷ thuật nuôi thì đang dừng ở những kiến thức cơ bản, về kinh nghiệm nuôi thì mỗi người tích lũy một kinh nghiệm nuôi khác nhau. Nhìn tổng thể thì hiệu quả nuôi vẫn còn thấp, bài toán hiệu quả kinh tế từ nuôi thỏ vẫn còn phải tiếp tục tìm lời giải đáp theo hướng hiệu quả nhất, chính xác nhất.


Vậy tôi lập topic này với mong muốn những ai quan tâm đến nghề nuôi thỏ cùng thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi những hỏi đáp thắc mắc xung quanh nghề nuôi thỏ. Mong một ngày, nghề nuôi thỏ thật sự là một nghề nuôi hiệu quả. Hiện nay cũng rất vui là thị trường thịt thỏ bán rất chạy, đó là lời giải cho đầu ra con thỏ, vấn đề còn lại kỷ thuật nuôi để đạt hiệu quả cao nhất.


Thân chào.

********************************************************************

Nhắc lại quy trình chăm sóc thỏ mẹ, thỏ con.

- Thử thai sau 14 ngày phối giống, thỏ đậu thai được tiêm ADE, Can xi, PenStrep, Ivermectin và cầu trùng. Thỏ không đậu thai đưa vào danh sách phối lại.

- Ngày 24 thai kỳ tiêm lần 2 : ADE, Can xi, PenStrep.

- Ngày 31 thỏ sinh, tiêm thỏ mẹ: ADE, Can xi, PenStrep, kích sữa.

- Thỏ con: Từ ngày 1 đến ngày 14 cho bú bình thường. Ngày thứ 14 bỏ ổ thỏ con, cho sống chung với thỏ mẹ để tập ăn, tiêm phòng E-coli lần 1. Ngày thứ 25 tiêm phòng cầu trùng. Ngày thứ 31 thôi bú, bấm số tai thỏ, phân loại đực cái, tiêm phòng E-coli lần 2. Ngày 55 tiêm phòng ghẻ, ngày 60 tiêm vắc xin bại huyết.

- Thỏ mẹ sau khi sinh 15 ngày đưa vào danh sách phối giống lại.

Trong quy trình trên cần đặc biệt chú ý giai đoạn thỏ con từ khi thôi bú đến dưới 60 ngày tuổi, thỏ rất dễ tiêu chảy và chết rất nhiều, tỷ lệ thỏ sống nhiều hay ít là ở giai đoạn này.

Muốn nâng cao tỷ lệ sống cần chú ý những vấn đề sau:

- Hàng ngày quan sát phân thỏ để kịp thời phát hiện những đàn thỏ có biểu hiện tiêu chảy để kịp thời cách ly và điều trị.

- Nên nuôi riêng đực cái và nuôi thưa (2 con /ô chuồng) thỏ sẽ ít bệnh, lớn nhanh, dễ phát hiện thỏ bệnh.

- Chú ý lượng thức ăn hàng ngày vừa đủ, không thừa không thiếu và tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với thỏ con.

- Những đàn thỏ suy dinh dưỡng trong giai đoạn bú mẹ thường dễ chết sau khi thôi bú, đối với những đàn thỏ này cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, bổ sung vitamin, khoáng chất giúp thỏ phát triển bình thường.


bác cho cháu hỏi, chú thỏ mẹ nhà cháu nhổ lông bụng đc 3 ngày rồi, nhổ nhiều lắm ạ, nhưng vẫn chưa thấy đẻ gì cả, có khi nào đó là nó chửa giải không ạ? và có trường hợp nào mà thỏ nhổ lông nhưng ko phải để lót ổ đẻ không ạ? .cháu mới nuôi thỏ chưa có kinh nghiệm, mong bác chỉ bảo, cháu cám ơn bác nhiều !!!
 
C
bác cho cháu hỏi, chú thỏ mẹ nhà cháu nhổ lông bụng đc 3 ngày rồi, nhổ nhiều lắm ạ, nhưng vẫn chưa thấy đẻ gì cả, có khi nào đó là nó chửa giải không ạ? và có trường hợp nào mà thỏ nhổ lông nhưng ko phải để lót ổ đẻ không ạ? .cháu mới nuôi thỏ chưa có kinh nghiệm, mong bác chỉ bảo, cháu cám ơn bác nhiều !!!
Khám thai là chắc nhất. Thỏ vân có thể nhổ lông trưóc đẻ cả tuan, cũng có thể là chữa giả. Lên google hỏi khám thai nhé
 
P
Khám thai là chắc nhất. Thỏ vân có thể nhổ lông trưóc đẻ cả tuan, cũng có thể là chữa giả. Lên google hỏi khám thai nhé
dạ. e cũng có học cách khám thai rùi, khám bằng tay thì chưa dám chắc khám đúng, nhưng cho thỏ mẹ vào chuồng thỏ đực thì nó kêu và ko cho thỏ đực phối, có khi mình thò tay vào để vệ sinh chuồng nó cũng kêu nữa.
e chỉ sợ nó ko đẻ mà sắp nằm trong danh sách loại bỏ, thế thì e tiếc lắm, vì con đó rất đẹp.^^
 
C
dạ. e cũng có học cách khám thai rùi, khám bằng tay thì chưa dám chắc khám đúng, nhưng cho thỏ mẹ vào chuồng thỏ đực thì nó kêu và ko cho thỏ đực phối, có khi mình thò tay vào để vệ sinh chuồng nó cũng kêu nữa.
e chỉ sợ nó ko đẻ mà sắp nằm trong danh sách loại bỏ, thế thì e tiếc lắm, vì con đó rất đẹp.^^
THỬ thai kiểu thả vào đc ko chuẩn. Có thể có yhai vẫn chịu đực. Khám thai chuẩn 99%.
thỏ ko đậu hoặc chữa giả. Kể cả ko đậu 2-3 kì cũng xài đc. Sao phải loại bỏ. Bạn chưa thấy trường hợp thỏ đẻ 2-3 lứa đầu, sau tịt đẻ 2 tháng. Sau lại đẻ phì phì 5-6 lứa à. Nếu loại từ sau lứa 3 thì sao có lứa 5, 6 này. Cái gid cũng phải từ từ
 
Cảm ơn các bạn nhiều nhá. Chắc hôm nay chơi thứ thuốc ghẻ xem sao, nuôi thỏ mà không đẻ thì buồn lắm. Chúc cả nhà vui vẻ.
 
T
với 1000m2 trồng cỏ giống va06 ,ngày ăn 1 bữa cỏ thì bạn chỉ có thể nuôi 100 nái đổ lại .
Cảm ơn bác đã tư vấn! Em đang làm chuồng và chuẩn bị mua thỏ giống.
Hiện em mới bắt đầu nên rất mong được sự giúp đỡ của các bác đi trước.
Các bác cho em hỏi tình hình đầu ra và giá thỏ dạo này thế nào ạ. Em hôm nay mới đi hỏi chỗ nuôi thỏ nhưng thấy ai cũng nói là dạo này thỏ không bán được. Các bác có thông tin gì thì cho em biết với ạ. Em ở Ba Vì, Hà Nội.
 
B
Cảm ơn các bạn nhiều nhá. Chắc hôm nay chơi thứ thuốc ghẻ xem sao, nuôi thỏ mà không đẻ thì buồn lắm. Chúc cả nhà vui vẻ.
cái vụ chích thuốc ghẻ này hay nha chú phiện ,vừa phòng được ghẻ vừa phối được giống ,thật là tiện cả đôi đường ,nhưng cháu đang suy nghĩ 1 loại thuốc trị nội ngoại kí sinh thì có liên quan gì tới việc nên giống của thỏ nhỉ ?
 
L
Cảm ơn bác đã tư vấn! Em đang làm chuồng và chuẩn bị mua thỏ giống.
Hiện em mới bắt đầu nên rất mong được sự giúp đỡ của các bác đi trước.
Các bác cho em hỏi tình hình đầu ra và giá thỏ dạo này thế nào ạ. Em hôm nay mới đi hỏi chỗ nuôi thỏ nhưng thấy ai cũng nói là dạo này thỏ không bán được. Các bác có thông tin gì thì cho em biết với ạ. Em ở Ba Vì, Hà Nội.
O mbac thi k biet chu o m nam tho cham lam .ban fai tu tim dau ra thi nuoi moi lai
Khám thai là chắc nhất. Thỏ vân có thể nhổ lông trưóc đẻ cả tuan, cũng có thể là chữa giả. Lên google hỏi khám thai nhé
A chi toan o dau way .a biet cho nao mua tho thit dc gia k a
 
V
nuôi thỏ không có đầu ra, thị trường rất khó, nen suy nghĩ, nuô ra không bán cho ai được thì chết. mình ở Bình Định
 
Back
Top