Hỏi đáp Nuôi trùn quế ăn chìm

Không thấy cao thủ trùn quế nào nhỉ. Em đoán mò thế này ko đúng thì các bác cứ chém. Nuôi ăn chìm là tận dụng tối đa thể tích ô nuôi. Thường thì giun chỉ ăn và đẻ ttên mặt, nhưng thực tế là chỗ nào có thức ăn thì nó cũng có thể sống và sinh sản
Vì thế mới nghĩ ra cách cho ăn chìm để taận dụng tối đa thể tích ô nuôi. Khi cho ăn giun chưa tiêu hủy hết phân thì trộn đều phân cho chìm xuống dưới, phần sinh khối này vẫn tiếp tục sinh sản và ta lại cho ăn tiếp tục, ủ giữ ẩm.
 
Không thấy cao thủ trùn quế nào nhỉ. Em đoán mò thế này ko đúng thì các bác cứ chém. Nuôi ăn chìm là tận dụng tối đa thể tích ô nuôi. Thường thì giun chỉ ăn và đẻ ttên mặt, nhưng thực tế là chỗ nào có thức ăn thì nó cũng có thể sống và sinh sản
Vì thế mới nghĩ ra cách cho ăn chìm để taận dụng tối đa thể tích ô nuôi. Khi cho ăn giun chưa tiêu hủy hết phân thì trộn đều phân cho chìm xuống dưới, phần sinh khối này vẫn tiếp tục sinh sản và ta lại cho ăn tiếp tục, ủ giữ ẩm.
Không phải vậy đâu bạn ơi. Tôi đã gặp 1 người tự coi mình là cao thủ, dạy như thế này:cho ăn nổi là tưới phân loãng lên bề mặt, ngày nào cũng bận bịu cho ăn, hoăc ít ra cũng 2-3 ngày lần, còn cho ăn chìm là rải phân đặc thật dày,rồi thả giun giống lên, rồi có thể đi du lịch 20 ngày...Xin mọi người cẩn thận với "sáng kiến" này, có thể dùng được đấy nhưng năng suất thì không kì vọng cao đâu. Muốn có năng suất cao thì nên cho ăn loãng hàng ngày,có trai giun người ta còn cho ăn ngày 2 lần( tất nhiên phải có nền thoát ẩm tốt mới được). Nên biết là giun không chỉ ăn bằng miệng, mà còn hấp thụ dinh dưỡng qua da, nhất là giun con mới nở.
 
Tôi thích đề tài nuôi giun đã mấy năm rồi,
nhưng chưa nuôi một con giun nào. Chỉ nghe
hóng thôi. Xin có lời bàn, cũng là câu hỏi
để bà con nghe và giúp nhé:

Cách rải thức ăn một lớp mỏng trên mặt, rồi
giun ăn hàng ngày, luôn luôn trên mặt. Muốn
thu hoạch, thì hớt lớp mặt, không biết dày
mỏng bao nhiêu chục centimet, nhưng có thể
theo kinh nghiệm mà làm.

Cách cho thức ăn một lớp dày, rồi thả giun
lên trên, giun chui xuống ăn. Muốn thu hoạch
phải lấy tất cả, rồi sau đó làm thế nào lấy
riêng giun ra?
 
Tôi thích đề tài nuôi giun đã mấy năm rồi,
nhưng chưa nuôi một con giun nào. Chỉ nghe
hóng thôi. Xin có lời bàn, cũng là câu hỏi
để bà con nghe và giúp nhé:

Cách rải thức ăn một lớp mỏng trên mặt, rồi
giun ăn hàng ngày, luôn luôn trên mặt. Muốn
thu hoạch, thì hớt lớp mặt, không biết dày
mỏng bao nhiêu chục centimet, nhưng có thể
theo kinh nghiệm mà làm.

Cách cho thức ăn một lớp dày, rồi thả giun
lên trên, giun chui xuống ăn. Muốn thu hoạch
phải lấy tất cả, rồi sau đó làm thế nào lấy
riêng giun ra?
Ăn chìm.theo mình thấy.có thể là cách cho an một lớp phân dày và phủ kín toàn bộ mặt luống giun.giun ăn ở dưới vẫn sinh sản và phát triển bình thường với độ ẩm hợp lý.cách cho An này tương đối nhàn.cả 10 ngày mới cho ăn một lần.nhưng năng xuất kém hơn so với an nổi.tùy vào điều kiện công việc mà chọn cách cho ăn thích hợp.có nhiều thời gian nên cho ăn nổi vẫn hơn
Ăn chìm.theo mình thấy.có thể là cách cho an một lớp phân dày và phủ kín toàn bộ mặt luống giun.giun ăn ở dưới vẫn sinh sản và phát triển bình thường với độ ẩm hợp lý.cách cho An này tương đối nhàn.cả 10 ngày mới cho ăn một lần.nhưng năng xuất kém hơn so với an nổi.tùy vào điều kiện công việc mà chọn cách cho ăn thích hợp.có nhiều thời gian nên cho ăn nổi vẫn hơn
Giun Quế giống thanh hóa xin chào bà con .
Địa chỉ. Vĩnh lộc thanh hóa
Phone. .01674 666 566.
Mong đc giao lưu làm ăn học hỏi kinh nhiệm với tất cả bà con gần xa.
Thân !
 

Tôi thích đề tài nuôi giun đã mấy năm rồi,
nhưng chưa nuôi một con giun nào. Chỉ nghe
hóng thôi. Xin có lời bàn, cũng là câu hỏi
để bà con nghe và giúp nhé:

Cách rải thức ăn một lớp mỏng trên mặt, rồi
giun ăn hàng ngày, luôn luôn trên mặt. Muốn
thu hoạch, thì hớt lớp mặt, không biết dày
mỏng bao nhiêu chục centimet, nhưng có thể
theo kinh nghiệm mà làm.

Cách cho thức ăn một lớp dày, rồi thả giun
lên trên, giun chui xuống ăn. Muốn thu hoạch
phải lấy tất cả, rồi sau đó làm thế nào lấy
riêng giun ra?
Bác anhmytran dường như rất thích đùa, tôi cũng thích vậy cho đời thêm vui. Có người đã nói hóm hỉnh là thông minh mà. Xin có lời bàn như sau: về cách thu lọc giun, tôi tin là 100% người nuôi lọc nhờ ánh sáng, nên cũng hay chọn lúc có nắng mà thu hoạch.Còn về cách cho ăn, tôi không thích dùng khái niệm "cho ăn chìm". Vì chi khi bă
Vì chỉ khi bắt đầu thả giun, mới có thể cho ăn kiểu này, còn sau đó thì chỉ có thể cho ăn trên bề mặt. Cho ăn trên mặt lại có 2 cách: 1.cho ăn loãng hàng ngày, với cách này thì chỉ cho ăn được ít thức ăn nên phải cho ăn hàng ngày,tốn công lao động. 2. cho ăn đăc và dày, với cách này có thể 3-5-7 ngày mới phải cho ăn tiếp. Tôi hiện đang áp dụng chủ yếu cách 1. Trại giun của tôi nhỏ thôi, nhưng tôi xây bể chứa phân 30 m3, lắp đặt 1 máy khấy, chém phân và rau, bèo, với 1 máy bơm chìm, bơm đẩy lên các bể nhỏ trong chuồng giun để tưới cho ăn hàng ngày. Khâu tưới cho ăn rât khó cơ giới hóa, ai có sáng kiến hay xin chỉ giáo giúp.
Xin lỗi vì gõ sai 1 từ ở trên: xin sửa là " máy khuấy"
 
Tôi thích đề tài nuôi giun đã mấy năm rồi,
nhưng chưa nuôi một con giun nào. Chỉ nghe
hóng thôi. Xin có lời bàn, cũng là câu hỏi
để bà con nghe và giúp nhé:

Cách rải thức ăn một lớp mỏng trên mặt, rồi
giun ăn hàng ngày, luôn luôn trên mặt. Muốn
thu hoạch, thì hớt lớp mặt, không biết dày
mỏng bao nhiêu chục centimet, nhưng có thể
theo kinh nghiệm mà làm.

Cách cho thức ăn một lớp dày, rồi thả giun
lên trên, giun chui xuống ăn. Muốn thu hoạch
phải lấy tất cả, rồi sau đó làm thế nào lấy
riêng giun ra?
Trùn quế hay họ nhà giun sợ ánh sáng. Bốc tất ra sàn gỗ, nơi có ánh sáng sau đó hớt từ từ phần phân ra. Dần dần còn trở giun cuốn lấy nhau.
 
Trùn quế hay họ nhà giun sợ ánh sáng. Bốc tất ra sàn gỗ, nơi có ánh sáng sau đó hớt từ từ phần phân ra. Dần dần còn trở giun cuốn lấy nhau.
Nếu ta làm trại nuôi giun, mỗi ngày bán
1 tấn hay 1 tạ giun, thì công thu hoạch
giun chừng mấy triệu đồng hả bạn?

Có cách nào thu hoạch giun tốt hơn không?
 
Nếu ta làm trại nuôi giun, mỗi ngày bán
1 tấn hay 1 tạ giun, thì công thu hoạch
giun chừng mấy triệu đồng hả bạn?

Có cách nào thu hoạch giun tốt hơn không?
Tôi thu giun như sau:- Thu lớp trên 7-10 cm, trải ra bạt phơi nắng khoảng 30 phút rồi lọc giun, phần sinh khối còn lại đưa vào chuôngf nuôi tiếp.-Thu hết phân lớp dưới đưa vào nhà hong khô( rồi sử lý vi sinh, đóng bao xuất bán). Với 2 công lao động thu được khoảng 2-3 tấn phân và 2-2,5 tạ giun.(chi phí nhân công 3-350 000đ). Đến nay tôi chưa biết có cách nào thu hoạch tôt hơn.
 
Cách đây mấy năm, tôi đọc cách thu hoạch
giun ở Mỹ thì họ chia ra làm 3 lớp. Lớp
dưới thì cũng xử lý như bạn. Lớp trên thì
chia làm 2 lớp, trong đó lớp trên cùng thì
đưa vào sàng máy để sàng ra giun bán, còn
lớp dưới nó thì giữ yên, rồi rải thức ăn
lên nuôi như thường. Họ nói giun sau khi
sàng thì vẫn sống, cũng có thể nuôi, nhưng
phải một thời gian cho lành vết thương sau
khi bị sàng. Có thể là vết thương xây xát
ngoài. Có thể là vết thương bầm giập nội
tạng bên trong.

Lúc ấy tôi đã gọi điện cho họ, hỏi nơi chốn
để đến thăm. Mấy tháng sau, tôi lại gọi điện
nữa, thì số điện thoại không còn. Tôi tìm
kiếm địa chỉ trên Yahoo, thì cũng không còn
tên của trại nuôi giun nữa. Các trại nuôi
giun ở Mỹ lớn hơn, và ở xa hơn, cũng lần lượt
đóng cửa. Bây giờ, nếu có trại nuôi giun ở
Mỹ, thì cũng là trại mới mở vài năm gần đây
thôi.

Nuôi giun quy mô nhỏ thì nuôi trên các khay
có lỗ thủng như cái san, cứ đặt khay thức
ăn mới lên khay giun cũ. Khay dưới cuối thì
làm phân. Khay trên cùng thì thu hoạch.
Đây là máy sàng giun, được coi là tân
tiến nhất ở Mỹ:
Thùng thứ nhất, to nhất, là cứt giun.
Thùng thứ hai, đựng kén và trứng giun.
Thùng thứ ba hứng giun. Thùng này nhỏ
nhất, đã có sẵn một ít thức ăn mới rồi.
Mỗi một thùng thu hoạch sàng ra, thì
giun rớt vào thùng thứ ba, và đưa đi
đóng gói, bán cho người nuôi giun. Đương
nhiên giun này bị bầm giập chút ít rồi.

Tôi cho rằng cách làm ăn này cũng nhỏ lẻ,
năng suất thấp, và tốn nhiều công lao động.

[media]
 
cho em ngu 1 tí phân trâu bò khi mua về làm thế nào cho giun ăn được?
nếu mình muốn thêm rơm vào thì công thức phân trâu bò và rơm tỉ lệ thế nào thời gian ủ là bao lâu???
nếu em ủ trong 1 cái bể xi măng rộng 4 mét vuông có đc ko ?(ko đào hố ủ dưới đất)liệu có được ko?
thank các bác
 
cho em ngu 1 tí phân trâu bò khi mua về làm thế nào cho giun ăn được?
nếu mình muốn thêm rơm vào thì công thức phân trâu bò và rơm tỉ lệ thế nào thời gian ủ là bao lâu???
nếu em ủ trong 1 cái bể xi măng rộng 4 mét vuông có đc ko ?(ko đào hố ủ dưới đất)liệu có được ko?
thank các bác
Cho phân trâu và rơm băm nhỏ 3r/7p đổ nước vào bể ngoáy đều múc vào xô, lấy gáo nhựa múc đổ thành rạch hoặc mô lần lượt thay đổi vị trí cho ăn đến khi nhiều nhiều giun thì thu thôi.
 
cho em ngu 1 tí phân trâu bò khi mua về làm thế nào cho giun ăn được?
nếu mình muốn thêm rơm vào thì công thức phân trâu bò và rơm tỉ lệ thế nào thời gian ủ là bao lâu???
nếu em ủ trong 1 cái bể xi măng rộng 4 mét vuông có đc ko ?(ko đào hố ủ dưới đất)liệu có được ko?
thank các bác
Phân trâu bò tươi nếu ko lẫn nước tiểu có thể cho ăn ngay. Nhưng ủ được thì vẫn tốt hơn, có thể ủ khô hoặc ủ trong bể nước , ủ nươc thì đơn giản hơn và tốt hơn, nếu là để cho ăn hàng ngày, còn để làm môi trường nuôi ban đầu thì tất nhiên là phải ủ khô rồi. Bể 4 m2 dùng tôt, em cho phân vào, cho nước ngâp, nên cho thêm chế phẩm vi sinh, anh dùng loại EM của Nhật, và nếu nuôi lâu dài thì nên đầu tư máy khuấy, anh dùng máy 2,2 kw, giá 3,2 triệu đ, chể máy nhỏ 3- 500 w chăc chỉ 4-500 000 đ.
Ủ phân với rơm anh chưa làm,anh thường dùng thêm bèo tây (lục bình), ủ với rơm thì lâu đấy, vì rơm có rất mục, mềm, giun mới ăn được, loài giun ko có răng mà. Chúc em thành công.
 
Rơm và cứt trâu bò ủ kỹ rồi mới cho ăn,
thì giun bị độc và chết đói. Nếu không
ủ, thì rơm khô cứng không có răng mà
nhai được. Vì thế, người Mỹ nuôi giun
bằng thức ăn tươi và mềm. Người Mỹ cũng
độn cỏ khô vào thức ăn để giun khỏi bị
chết đuối trong thức ăn quá ướt. Bạn coi
Video sẽ thấy khối giun đưa ra sàng rất
khô, chứ không nhão nhoẹt như Việt Nam.
 
Phân trâu bò tươi nếu ko lẫn nước tiểu có thể cho ăn ngay. Nhưng ủ được thì vẫn tốt hơn, có thể ủ khô hoặc ủ trong bể nước , ủ nươc thì đơn giản hơn và tốt hơn, nếu là để cho ăn hàng ngày, còn để làm môi trường nuôi ban đầu thì tất nhiên là phải ủ khô rồi. Bể 4 m2 dùng tôt, em cho phân vào, cho nước ngâp, nên cho thêm chế phẩm vi sinh, anh dùng loại EM của Nhật, và nếu nuôi lâu dài thì nên đầu tư máy khuấy, anh dùng máy 2,2 kw, giá 3,2 triệu đ, chể máy nhỏ 3- 500 w chăc chỉ 4-500 000 đ.
Ủ phân với rơm anh chưa làm,anh thường dùng thêm bèo tây (lục bình), ủ với rơm thì lâu đấy, vì rơm có rất mục, mềm, giun mới ăn được, loài giun ko có răng mà. Chúc em thành công.
cho em ? phân mình trong bể ủ với nước mình để thời gian lâu có ảnh đến quá trình phát triển của giun ko?????
nếu đã ủ trong bể thì gian bao lâu là hết hạn ?
cảm ơi các anh đã chia sẽ
anh có thể chụp cái máy lên cho xem được ko
 
Rơm và cứt trâu bò ủ kỹ rồi mới cho ăn,
thì giun bị độc và chết đói. Nếu không
ủ, thì rơm khô cứng không có răng mà
nhai được. Vì thế, người Mỹ nuôi giun
bằng thức ăn tươi và mềm. Người Mỹ cũng
độn cỏ khô vào thức ăn để giun khỏi bị
chết đuối trong thức ăn quá ướt. Bạn coi
Video sẽ thấy khối giun đưa ra sàng rất
khô, chứ không nhão nhoẹt như Việt Nam.
Công nhận. Là giun quế nuôi ở nước ngoài rất khô. Ko như sinh khối ẩm ướt ở việt nam. Chẳng hiểu sao giun vẫn sống dc
 
Công nhận. Là giun quế nuôi ở nước ngoài rất khô. Ko như sinh khối ẩm ướt ở việt nam. Chẳng hiểu sao giun vẫn sống dc
Tôi thì hỏi ngược lại:

Việt Nam nuôi trùn quế sũng nước, mà
chúng không bị chết ngộp, chết đuối.
Giun là giống sống trên cạn, chứ có
phải thủy sản như Giun Cát (Sá Sùng) đâu.
Chắc chắn nuôi sũng nước thì năng suất
kém hơn nuôi khô ráo. Chẳng qua chúng ta
theo nhau mà nuôi, không có thí nghiệm
đối chứng nên không biết thôi.
1435963330-so232360dosasung.jpg


Đây là bài nuôi Giun Cát - Sá Sùng.

http://danviet.vn/nha-nong/nuoi-sa-sung-lam-choi-an-that-973.html

Trích nguyên văn vài đoạn như sau:

Thay vì bán bãi cho người đào sá sùng (giun biển),
một số hộ dân tại thôn Tuần Lễ (Vạn Thọ, Vạn Ninh,
Khánh Hòa) đã nghĩ ra cách khoanh bảo vệ và nuôi
sá sùng…

Ông Trần Văn Gần, người đang khoanh nuôi hơn 1ha
sá sùng, cho biết: “Trước đây tôi nuôi tôm công
nghiệp, độ rủi ro rất cao. Nay một nửa diện tích
đìa, tôi nuôi sá sùng, nửa còn lại tôi nuôi tôm
quảng canh, thả với mật độ thưa kèm với nuôi sá
sùng tầng đáy”.

Cách nuôi này không cần cho ăn vì sá sùng sẽ ăn
thức ăn thừa của tôm. Hàng năm, ông thu hoạch
3 – 4 đợt sá sùng, được khoảng 700 – 800kg. Giá
sá sùng tươi hiện nay là 160.000 đồng/kg, riêng
sá sùng ông lãi khoảng 120 triệu đồng. “Nuôi sá
sùng lãi hơn cả nuôi tôm vì ăn chắc, không sợ
dịch bệnh, lại chẳng cần đầu tư con giống, thuốc
men, công sá gì.” – ông Gần nói.
 


Back
Top