Hỏi đáp Phương pháp trộn cám cho heo

  • Thread starter tanirac
  • Ngày gửi
Hiện tại em chuẩn bị nuôi một bầy heo sau cai sữa (5-6kg/con) khoảng 30 con
Em dự định cho heo dùng cám tự trộn rồi ép thành viên cám giống cám công nghiệp, trong thành phần cám có bột cá đã được xử lý chín, các loại cám khác như cám gạo, dầu thực vật... thì trộn trực tiếp và chưa qua xử lý. Câu hỏi đặt ra là
- Đối với cám trộn dùng cho heo sau cai sữa có cần phải ủ men trước khi ép thành cám viên để cho heo ăn không?
Nếu có thì thêm 2 câu hỏi
- Nếu ủ men thì nên dùng loại men gì là phù hợp.
- Ủ bao nhiêu ngày thì đạt yêu cầu.
Bác nào có kinh nghiệm trong chuyện này tư vấn em với nhé.
 


Mua tại Hà Nội luôn,gọi đại lý chở tận nhà, mạch đã ép thành viên là mạch nhập khẩu,mình thấy nó tốt hơn mạch vụn kia.
ở quê mình chỉ bán bột bắp nấu chè.giá bắp trái ở đây còn sống đã 1,5k rồi ,giá bột bắp bạn nói 6200 sao rẻ quá .ko biết là loại bắp gì ở tphcm có bán ko bạn.
 


Last edited:
ở quê mình chỉ bán bột bắp nấu chè.giá bắp trái ở đây còn sống đã 1,5k rồi ,giá bột bắp bạn nói 6200 sao rẻ quá .ko biết là loại bắp gì ở tphcm có bán ko bạn.
Mình không rõ,nhưng bắp này là hạt bắp đã phơi khô,nghiền vụn.
 
Hiện tại em chuẩn bị nuôi một bầy heo sau cai sữa (5-6kg/con) khoảng 30 con
Em dự định cho heo dùng cám tự trộn rồi ép thành viên cám giống cám công nghiệp, trong thành phần cám có bột cá đã được xử lý chín, các loại cám khác như cám gạo, dầu thực vật... thì trộn trực tiếp và chưa qua xử lý. Câu hỏi đặt ra là
- Đối với cám trộn dùng cho heo sau cai sữa có cần phải ủ men trước khi ép thành cám viên để cho heo ăn không?
Nếu có thì thêm 2 câu hỏi
- Nếu ủ men thì nên dùng loại men gì là phù hợp.
- Ủ bao nhiêu ngày thì đạt yêu cầu.
Bác nào có kinh nghiệm trong chuyện này tư vấn em với nhé.
Chào a @tanirac em cũng đang nghiên cứu cái vấn đề thức ăn, hiện có tìm hiểu được mấy công thức thấy nó phân tích khá hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của heo từng giai đoạn từ đó cho ra công thức phù hợp, họ bảo đây là tài liệu dịch từ nước ngoài nhưng do chưa có đủ nguyên liệu nên em chưa thử nghiệm ngay được, cũng đang nóng lòng quá chứ cứ nuôi theo cách truyền thống chỉ làm giàu cho mấy cty thức ăn, nếu anh quan tâm thì cho em cái email em gửi cái công thức đó cho.
Hiện tại em chuẩn bị nuôi một bầy heo sau cai sữa (5-6kg/con) khoảng 30 con
Em dự định cho heo dùng cám tự trộn rồi ép thành viên cám giống cám công nghiệp, trong thành phần cám có bột cá đã được xử lý chín, các loại cám khác như cám gạo, dầu thực vật... thì trộn trực tiếp và chưa qua xử lý. Câu hỏi đặt ra là
- Đối với cám trộn dùng cho heo sau cai sữa có cần phải ủ men trước khi ép thành cám viên để cho heo ăn không?
Nếu có thì thêm 2 câu hỏi
- Nếu ủ men thì nên dùng loại men gì là phù hợp.
- Ủ bao nhiêu ngày thì đạt yêu cầu.
Bác nào có kinh nghiệm trong chuyện này tư vấn em với nhé.
Phân biệt các nhóm thức ăn cho heo
(Tài liệu được coppy lại nên mong mọi người đánh giá khách quan)

Không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Từ các yêu cầu về pha trộn thức ăn nuôi heo, chúng ta có thể chia các thức ăn gia súc có ở địa phương thành những nhóm thức ăn khác nhau để làm cơ sở chọn và phối hợp khấu phần theo lứa tuổi và từng loại heo nuôi:

Nhóm thức ăn cho heo cung cấp tinh bột chủ lực
– Bắp, tấm, lúa xay, gạo và phó sản như cám gạo, cám bắp.

– Hạt kê, hạt bobo, hạt lúa miến (cao lương)…

– Lúa mì, bột mì, cám lúa mì.

– Khoai củ: khoai mì, khoai lang, khoai tây kém phẩm dùng tươi hoặc phụ phẩm chế biến hoặc sấy khô.

Nhóm thức ăn cho heo giàu protein động vật
– Bột cá, cá khô, bột ruốc, bột dầu tôm khô,…

– Ốc, hến, xác nhộng tằm…

– Bột thịt, bột thịt có xương, bột huyết,…

– Đầu cá khô. đầu ruột vảy cá tươi…

Nhóm thức ăn cho heo giàu chất béo và protein thực vật
– Bánh dầu: bánh dầu đậu nành, bánh đậu phọng, bánh dầu dừa, bánh dầu mè, bã dầu cọ, v.v…

– Cám gạo, bột cá, bột thịt, bã xì dầu cũng có một lượng chất béo cao.

Nhóm thức ăn cho heo đủ khoáng chất
– Bột vỏ sò, vỏ nghêu, vỏ ốc, vỏ hến, bột mai mực…

– Bột xương, bột vỏ trứng gia cầm.

– Bột vôi chết.

– Đá photphat nghiền.

– Muối ăn (NaCl), muối tẩm iốt.

– Sunphat đồng, sunphat kẽm, sunphat sắt, v.v…

Nhóm thức ăn xanh nhiều sinh tố; nhóm chế phẩm sinh tố
– Các loại rau, cỏ, quả xanh tươi.

– Các chế phẩm ủ men, nấm men.

– Các thức ăn ủ chua.

– Dầu gan cá nhám, v.v…

– Vitamin A, D, E – Vitamin B complex, v.v…

– Vitamin premix

– Vitamin mineral premix….

Nói chung, trong mỗi loại thức ăn (trừ nhóm khoáng chất) bất cứ loại nào cũng có chứa một số lượng protit, gluxit, chất béo, khoáng chất, sinh tố, v.v… nhưng ti lệ rất khác nhau. Vì vậy, không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Đặc biệt với heo, nhu cầu sinh tố B1 rất cao, mà cám gạo là nguồn sinh tố này rất dồi dào, do đó, không thể thiếu thứ thức ăn này trong công thức tính khẩu phần cho heo.

Ngoài ra, bột cá, bột ruốc, bã mắm là nguồn dồi dào ớ vùng ven biển và đồng bằng nên là nguồn cung cấp chất protein động vật chủ lực.

Các cây công nghiệp lấy dầu như dừa, cọ dầu, đậu phọng, đậu nành dược khuyến khích và Nhà nước đầu tư trồng đại trà nên các loại bã dầu này cũng được đùng tính toán trong nhiều công thức thức àn, và đó cũng là nguồn cung ứng nhiều photpho cho heo.
Khẩu phần dinh dưỡng trong 1kg thức ăn hỗn hợp nuôi heo
06/07/2015 Gà Con 0 Comment nuôi heo. thức ăn cho heo

Điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Vậy thức ăn hỗn hợp nuôi heo như thế nào là hợp lý?

Để thỏa mãn nhu cầu dưỡng chất ghi trong các bảng, cần chú ý các yêu cầu để tính toán khẩu phần thức ăn hỗn hợp nuôi heo như sau:

1. Về năng lượng biến dưỡng hay năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp nuôi heo
Ở Việt Nam, do điều kiện thiếu các trang bị kỹ thuật để qui định chính xác nhu cầu năng lượng, nên ta căn cứ theo tư liệu nước ngoài, vả lại, yêu cầu để nuôi heo và phát triển heo ngoại, lai ngoại tất yếu phải dựa vào các tư liệu ở các nước tiên tiến đã nuôi dưỡng, sản xuất các dòng heo ngoại đó. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 1547-74 ngày 1-7-1975 thì nhu cầu năng lượng trao đổi (năng lượng biến dưỡng) cho các hạng heo như sau:

– Heo dưới 4 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2500 kcal.

– Heo 4-8 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái chửa, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái nuôi con, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo đực giống, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2250 kcal.

Do vậy khi tính khẩu phần, nếu mỗi kg thức ăn hỗn hợp tính toán được cho ra trị số năng lượng trao đổi cao hơn các trị số này và thấp hơn các trị số trong bảng tiêu chuẩn nước ngoài chừng 10 – 15%, vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển cơ thể heo bình thường, vì heo nuôi ở xứ nhiệt đới chắc chắn cần ít năng lượng để duy trì thân nhiệt hơn là các heo nuôi ở xứ ôn đới, và như vậy, năng lượng thực dụng (Net Energy) cho cơ thể heo ngoại, heo lai ngoại nuôi ở nông thôn ta không bị giảm sút, không ảnh hưởng gì xấu đến năng suất thịt và khả năng sinh sản.

Nếu heo thừa năng lượng sẽ giảm khả năng sinh sản vì tích lũy nhiều mỡ, và hạn chế mức tiêu thụ thức ăn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức lớn bình thường, nái giống thừa năng lượng, cơ thể nhiều mỡ, giảm khả năng tiết sữa và nuôi con, vụng về khi gặp khí hậu hầm nóng. Heo đực giống khi gặp điều kiện hầm nóng mà thức ăn lại thừa năng lượng sẽ không hăng sức phủ nái, chất lượng tinh dịch giầm sút, tỉ lệ thụ thai thấp và không sai con. Heo con, heo thịt ăn nhiều năng lượng sẽ sớm tích lũy mỡ làm giảm khả năng chống chịu khí hậu hầm nóng, giảm phẩm chất quầy thịt khi xuất khẩu. Các tháng lạnh cuối năm nên dùng khẩu phần cho heo ăn có nhiều năng lượng hơn để chống lạnh, chống bệnh. Thiếu năng lượng giai đoạn này làm yếu đi sức kháng bệnh, con thú sẽ sử dụng protein vào mục đích cung cấp nhiệt làm cho khẩu phần bị thiếu protein và con thú không tăng trưởng tốt. Hiếm khi thấy trường hợp dùng các loại thức ăn gia súc mà không cung cấp đủ năng lượng trao đổi nếu chúng ta tính toán theo công thức thức ăn hỗn hợp khô. Tuy nhiên, nếu độn nhiều xơ, nhiều nước, nhiều rau, thì hiện tượng thiếu năng lượng có thể xảy ra nhanh chóng trên các heo con, heo cai sữa, heo tơ… qua các biểu hiện lạnh run, xù lông, sợ tắm, v.v…

KHẨU PHẦN DINH DƯỠNG DÀNH CHO HEO CÁC LỨA TUỔI
xem ảnh bên dưới
ủa,ảnh đâu rồi ??? hihihi chưa up ảnh bao giờ... thôi ai quan tâm thi inbox em gửi mail lại
 
Chào a @tanirac em cũng đang nghiên cứu cái vấn đề thức ăn, hiện có tìm hiểu được mấy công thức thấy nó phân tích khá hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của heo từng giai đoạn từ đó cho ra công thức phù hợp, họ bảo đây là tài liệu dịch từ nước ngoài nhưng do chưa có đủ nguyên liệu nên em chưa thử nghiệm ngay được, cũng đang nóng lòng quá chứ cứ nuôi theo cách truyền thống chỉ làm giàu cho mấy cty thức ăn, nếu anh quan tâm thì cho em cái email em gửi cái công thức đó cho.

Phân biệt các nhóm thức ăn cho heo
(Tài liệu được coppy lại nên mong mọi người đánh giá khách quan)

Không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Từ các yêu cầu về pha trộn thức ăn nuôi heo, chúng ta có thể chia các thức ăn gia súc có ở địa phương thành những nhóm thức ăn khác nhau để làm cơ sở chọn và phối hợp khấu phần theo lứa tuổi và từng loại heo nuôi:

Nhóm thức ăn cho heo cung cấp tinh bột chủ lực
– Bắp, tấm, lúa xay, gạo và phó sản như cám gạo, cám bắp.

– Hạt kê, hạt bobo, hạt lúa miến (cao lương)…

– Lúa mì, bột mì, cám lúa mì.

– Khoai củ: khoai mì, khoai lang, khoai tây kém phẩm dùng tươi hoặc phụ phẩm chế biến hoặc sấy khô.

Nhóm thức ăn cho heo giàu protein động vật
– Bột cá, cá khô, bột ruốc, bột dầu tôm khô,…

– Ốc, hến, xác nhộng tằm…

– Bột thịt, bột thịt có xương, bột huyết,…

– Đầu cá khô. đầu ruột vảy cá tươi…

Nhóm thức ăn cho heo giàu chất béo và protein thực vật
– Bánh dầu: bánh dầu đậu nành, bánh đậu phọng, bánh dầu dừa, bánh dầu mè, bã dầu cọ, v.v…

– Cám gạo, bột cá, bột thịt, bã xì dầu cũng có một lượng chất béo cao.

Nhóm thức ăn cho heo đủ khoáng chất
– Bột vỏ sò, vỏ nghêu, vỏ ốc, vỏ hến, bột mai mực…

– Bột xương, bột vỏ trứng gia cầm.

– Bột vôi chết.

– Đá photphat nghiền.

– Muối ăn (NaCl), muối tẩm iốt.

– Sunphat đồng, sunphat kẽm, sunphat sắt, v.v…

Nhóm thức ăn xanh nhiều sinh tố; nhóm chế phẩm sinh tố
– Các loại rau, cỏ, quả xanh tươi.

– Các chế phẩm ủ men, nấm men.

– Các thức ăn ủ chua.

– Dầu gan cá nhám, v.v…

– Vitamin A, D, E – Vitamin B complex, v.v…

– Vitamin premix

– Vitamin mineral premix….

Nói chung, trong mỗi loại thức ăn (trừ nhóm khoáng chất) bất cứ loại nào cũng có chứa một số lượng protit, gluxit, chất béo, khoáng chất, sinh tố, v.v… nhưng ti lệ rất khác nhau. Vì vậy, không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Đặc biệt với heo, nhu cầu sinh tố B1 rất cao, mà cám gạo là nguồn sinh tố này rất dồi dào, do đó, không thể thiếu thứ thức ăn này trong công thức tính khẩu phần cho heo.

Ngoài ra, bột cá, bột ruốc, bã mắm là nguồn dồi dào ớ vùng ven biển và đồng bằng nên là nguồn cung cấp chất protein động vật chủ lực.

Các cây công nghiệp lấy dầu như dừa, cọ dầu, đậu phọng, đậu nành dược khuyến khích và Nhà nước đầu tư trồng đại trà nên các loại bã dầu này cũng được đùng tính toán trong nhiều công thức thức àn, và đó cũng là nguồn cung ứng nhiều photpho cho heo.
Khẩu phần dinh dưỡng trong 1kg thức ăn hỗn hợp nuôi heo
06/07/2015 Gà Con 0 Comment nuôi heo. thức ăn cho heo

Điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Vậy thức ăn hỗn hợp nuôi heo như thế nào là hợp lý?

Để thỏa mãn nhu cầu dưỡng chất ghi trong các bảng, cần chú ý các yêu cầu để tính toán khẩu phần thức ăn hỗn hợp nuôi heo như sau:

1. Về năng lượng biến dưỡng hay năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp nuôi heo
Ở Việt Nam, do điều kiện thiếu các trang bị kỹ thuật để qui định chính xác nhu cầu năng lượng, nên ta căn cứ theo tư liệu nước ngoài, vả lại, yêu cầu để nuôi heo và phát triển heo ngoại, lai ngoại tất yếu phải dựa vào các tư liệu ở các nước tiên tiến đã nuôi dưỡng, sản xuất các dòng heo ngoại đó. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 1547-74 ngày 1-7-1975 thì nhu cầu năng lượng trao đổi (năng lượng biến dưỡng) cho các hạng heo như sau:

– Heo dưới 4 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2500 kcal.

– Heo 4-8 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái chửa, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái nuôi con, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo đực giống, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2250 kcal.

Do vậy khi tính khẩu phần, nếu mỗi kg thức ăn hỗn hợp tính toán được cho ra trị số năng lượng trao đổi cao hơn các trị số này và thấp hơn các trị số trong bảng tiêu chuẩn nước ngoài chừng 10 – 15%, vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển cơ thể heo bình thường, vì heo nuôi ở xứ nhiệt đới chắc chắn cần ít năng lượng để duy trì thân nhiệt hơn là các heo nuôi ở xứ ôn đới, và như vậy, năng lượng thực dụng (Net Energy) cho cơ thể heo ngoại, heo lai ngoại nuôi ở nông thôn ta không bị giảm sút, không ảnh hưởng gì xấu đến năng suất thịt và khả năng sinh sản.

Nếu heo thừa năng lượng sẽ giảm khả năng sinh sản vì tích lũy nhiều mỡ, và hạn chế mức tiêu thụ thức ăn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức lớn bình thường, nái giống thừa năng lượng, cơ thể nhiều mỡ, giảm khả năng tiết sữa và nuôi con, vụng về khi gặp khí hậu hầm nóng. Heo đực giống khi gặp điều kiện hầm nóng mà thức ăn lại thừa năng lượng sẽ không hăng sức phủ nái, chất lượng tinh dịch giầm sút, tỉ lệ thụ thai thấp và không sai con. Heo con, heo thịt ăn nhiều năng lượng sẽ sớm tích lũy mỡ làm giảm khả năng chống chịu khí hậu hầm nóng, giảm phẩm chất quầy thịt khi xuất khẩu. Các tháng lạnh cuối năm nên dùng khẩu phần cho heo ăn có nhiều năng lượng hơn để chống lạnh, chống bệnh. Thiếu năng lượng giai đoạn này làm yếu đi sức kháng bệnh, con thú sẽ sử dụng protein vào mục đích cung cấp nhiệt làm cho khẩu phần bị thiếu protein và con thú không tăng trưởng tốt. Hiếm khi thấy trường hợp dùng các loại thức ăn gia súc mà không cung cấp đủ năng lượng trao đổi nếu chúng ta tính toán theo công thức thức ăn hỗn hợp khô. Tuy nhiên, nếu độn nhiều xơ, nhiều nước, nhiều rau, thì hiện tượng thiếu năng lượng có thể xảy ra nhanh chóng trên các heo con, heo cai sữa, heo tơ… qua các biểu hiện lạnh run, xù lông, sợ tắm, v.v…

KHẨU PHẦN DINH DƯỠNG DÀNH CHO HEO CÁC LỨA TUỔI
xem ảnh bên dưới
ủa,ảnh đâu rồi ??? hihihi chưa up ảnh bao giờ... thôi ai quan tâm thi inbox em gửi mail lại
bạn gửi mình tham khảo với nhé. lothanhlamls@gmail.com. thanks bạn!
 
bạn gửi mình tham khảo với nhé. lothanhlamls@gmail.com. thanks bạn!
Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
 
Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
thanhks bạn, mình đã nhận được, mình ở lạng sơn có nuôi 20con theo kiểu cũ ngày xưa
 
Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
BẠN CÓ THỂ UP TÀI LIỆU LÊN CHO MỌI NGƯỜI CÙNG XEM ĐƯỢC HÔNG
 

Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
BẠN CÓ THỂ UP TÀI LIỆU LÊN CHO MỌI NGƯỜI CÙNG XEM ĐƯỢC HÔNG
No la bang excel nen ko tien up len. Với lại trên diễn đàn nhiều anh hùng bàn phím quá, góp ý xây dựng thì ko sao, toàn giọng điệu mỉa mai, chọc ngoáy...ko thích chửi nhau, nêu a có email em gửi cho
 
Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
bacs cho em tham khảo để cho mấy con ngựa nhà em nó nhanh lớn với mail cua em:thantocnhatgiabg@gmail.com. cam on bac truoc nha .
 
bacs cho em tham khảo để cho mấy con ngựa nhà em nó nhanh lớn với mail cua em:thantocnhatgiabg@gmail.com. cam on bac truoc nha .
Sorry anh @nongdanngeo vuot kho là cái này ko dùng được cho ngựa mà chỉ cho heo thôi ạ. :))
[
thanhks bạn, mình đã nhận được, mình ở lạng sơn có nuôi 20con theo kiểu cũ ngày xưa
Bạn gửi lại cho mình cái file hôm nọ mình gửi được ko, của mình bị mất rồi, giờ tìm lại thấy lung tung hết cả. :))
 
Bạn gửi lại cho mình cái file hôm nọ mình gửi được ko, của mình bị mất rồi, giờ tìm lại thấy lung tung hết cả. :))[/QUOTE]
mình gửi rồi nhé
 
No la bang excel nen ko tien up len. Với lại trên diễn đàn nhiều anh hùng bàn phím quá, góp ý xây dựng thì ko sao, toàn giọng điệu mỉa mai, chọc ngoáy...ko thích chửi nhau, nêu a có email em gửi cho
anh Libra gửi dùm cho em . cho em cảm ơi anh
anh culam gửi qua cho anh rồi đó anh có thể gửi lại tài liệu cho em nha thank anh
 
Chào Bạn
Bạn cho mình hỏi bạn ở đâu vậy, và các nguyên liệu như premix, khô đậu nành, bánh dầu đậu phụng bạn mua ở đâu vậy. Mấy cái đó mình tìm hoài không ra.Bạn cho mình biết giá các loại luôn nha
1/ Bạn nên ủ men các nguyên liệu là tinh bột .
2/ Tuy là lên men ẩm nhưng khi mình cho ăn mình vẫn thêm một ít nước vào cho nó ăn, mình thì chia bữa, vì là thức ăn lên men nếu trộn dư để bên ngoài lâu quá không biết tốt không .
3/Premix nên trộn sao đi, theo mình nghỉ thức ăn lên men là một dạng axit, vitamin tiếp xúc lâu quá có thể bị thay đổi
4/ Lúc đầu mình ủ theo khuyến cáo của nhà xản xuất là để ăn dần trong 9 ngày, nhưng khi mở ra nó chua quá nhưng thấy heo vẫn ăn bình thường , sao này mình chỉ ủ cho ăn khoảng 3-4 ngày rồi mới ủ tiếp
5/ Mình cho ăn 6h-10h-2h-6h-10h.
Mình thì nuôi ít, mình làm gì nói đó để bạn tham khảo, mong giúp ít được bạn
bạn ơi cho mình hỏi thức ặn thừa có ủ được không vậy. hiện tại mình phải dun củi hôi khói và hay cháy quá.
 


Back
Top