Hiện tượng Stress nhiệt<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o></o>
Heo, đặc biệt là heo siêu thịt rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ, mặt khác do bị nuôi nhốt trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp làm cho khả năng tự điều hòa thân nhiệt của heo bị hạn chế. Khi nhiệt độ môi trường tăng quá cao vượt quá khả năng điều hòa của heo dẫn đến stress nhiệt, đấu hiệu dễ thấy nhát là heo thở hổn hển, toàn thân ửng đỏ…<o></o>
Stress nhiệt không những làm cho heo suy kiệt mà còn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, khả năng sản suất của đàn heo.<o></o>
Stress nhiệt làm heo chậm động dục, biểu hiện động dục không rõ ràng, thòi gian động dục ngắn, không đồng đều ở các cá thể<o></o>
2. Đối với heo nái nái trong giai đoạn phối giống<o></o>
- Heo không đạt hưng phấn cao trong khi phối giống, thời gian phối giống ngắn<o></o>
- Số lượng trứng rụng ít.<o></o>
- Nhiệt độ bên trong cơ thể heo nái quá cao có thể dẫn đến làm chết tinh trùng và trứng cũng như hợp tủ đã được thụ tinh làm cho số con sinh ra thấp, heo sơ sinh có trong lượng thấp, nhỏ.<o></o>
3. Heo nái mang thai<o></o>
- Giai đoạn từ 0-30 ngày: Gây lốc, chết hợp tử, heo có thể động dục trở lại hoặc động dụng ngầm.<o></o>
<o></o>
- Giai đoạn từ 30-86 ngày: Gây chết thai, thai gỗ. Không động dục lại do đó khó phát hiện<o></o>
- Giai đoạn 86- sinh: Gây chết thai, đẻ non, tỉ lệ số con chết cao. Heo nái sức khỏe kém do đó thời gian đẻ kéo dài, heo dễ bị sốt và bị cảm nhiễm các loại bệnh qua đường sinh dục.<o></o>
4. Heo nuôi con<o></o>
- Lượng sữa đầu tiết ra giảm. Chất lượng sữa đầu cũng không tốt..<o></o>
- Sau khi sinh là giai đoạn tăng khẩu phần ăn cho heo mẹ, gặp stress nhiệt, heo mẹ lười ăn làm cho sản lượng sữa nuôi heo con giảm.<o></o>
- Chất lượng sữa tiết ra kém do đó đàn con tăng trọng kém, dễ bị tiêu chảy, sức kháng bệnh kém<o></o>
- Heo nái cáu kỉnh, hay cắn con và đè chết con.<o></o>
- Heo nằm sấp bụng, không cho heo con bú.<o></o>
<o></o>
* Đàn heo nái bị stress nhiệt ảnh hưởng nghiêm trong đến khả năng sản suất của đàn cũng như năng suất của trại<o></o>
B. Ảnh hưởng đến heo nọc<o></o>
Stress nhiệt làm cho heo nọc lười phối giống, số lượng cũng như chất lượng tinh dịch giảm. Với những heo nọc phối giống bằng cách nhảy trực tiếp, stress nhiệt làm giảm tính hăng của heo nọc, giảm thời gian phối giống do đó hiệu quản phối giống không caoNếu heo nọc bị stress nhiệt trong thời gian dài thì rất lâu sau, khi nhiệt độ môi trường trở lại bình thường, khả năng sinh dục của heo nọc mới hồi phục hoàn toàn.<o></o>
Nhiệt độ tốt nhất để heo nọc hoạt động là 21 độ C, mức nhiệt độ để heo hoạt động bình thường là 29độ C.<o></o>
C. Heo con và heo thịt<o></o>
Stress nhiệt từ đàn nái làm giảm khả năng sinh trưởng cũng như chống chịu của đàn con. Nếu nuôi dưỡng heo thịt trong điều kiện môi trường cao thì khả năng tu nhân thức ăn cũng như chuyển hóa thức ăn của heo thịt sẽ không tốt, làm giảm hiệu quả chăn nuôi.<o></o>
D. Phòng chống stress nhiệt<o></o>
* Chọn nơi thoáng mát, cao ráo để xây dựng chuồng trại. Xây chuồng theo hướng Đông -Tây dọc theo chiều dài của chuồng. Đảm bảo độ thông thoáng của chuồng.<o></o>
* Có trang bị các hệ thống điều hòa nhiệt độ trong chuồng như hệ thống phun sương, phun mưa, hoặc tốt nhất là xây chuồng kín với hệ thống làm lạnh. Chủ động điều khiển nhiệt độ trong chuồng nuôi, tránh hiện tượng chênh lệch nhiệt độ quá cao trong chuồng tại các thời điểm trong ngày (ngày, đêm).<o></o>
* Cung cấp nước đầy đủ cho gia súc, tạo điều kiện cho gia súc tự điều hòa thân nhiệt một cách tốt nhất.<o></o>
* Tránh việc để ánh nắng chiếu trực tiếp vào mặt của heo nái bằng cách bố trí hướng chuồng cũng như trồng các loại cây lâu năm, tán rộng trong trại.<o></o>
Heo, đặc biệt là heo siêu thịt rất nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ, mặt khác do bị nuôi nhốt trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp làm cho khả năng tự điều hòa thân nhiệt của heo bị hạn chế. Khi nhiệt độ môi trường tăng quá cao vượt quá khả năng điều hòa của heo dẫn đến stress nhiệt, đấu hiệu dễ thấy nhát là heo thở hổn hển, toàn thân ửng đỏ…<o></o>
Stress nhiệt không những làm cho heo suy kiệt mà còn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, khả năng sản suất của đàn heo.<o></o>
- Ảnh hưởng của stress nhiệt đến heo nái ở các giai đoạn<o></o>
Stress nhiệt làm heo chậm động dục, biểu hiện động dục không rõ ràng, thòi gian động dục ngắn, không đồng đều ở các cá thể<o></o>
2. Đối với heo nái nái trong giai đoạn phối giống<o></o>
- Heo không đạt hưng phấn cao trong khi phối giống, thời gian phối giống ngắn<o></o>
- Số lượng trứng rụng ít.<o></o>
- Nhiệt độ bên trong cơ thể heo nái quá cao có thể dẫn đến làm chết tinh trùng và trứng cũng như hợp tủ đã được thụ tinh làm cho số con sinh ra thấp, heo sơ sinh có trong lượng thấp, nhỏ.<o></o>
3. Heo nái mang thai<o></o>
- Giai đoạn từ 0-30 ngày: Gây lốc, chết hợp tử, heo có thể động dục trở lại hoặc động dụng ngầm.<o></o>
<o></o>
- Giai đoạn từ 30-86 ngày: Gây chết thai, thai gỗ. Không động dục lại do đó khó phát hiện<o></o>
- Giai đoạn 86- sinh: Gây chết thai, đẻ non, tỉ lệ số con chết cao. Heo nái sức khỏe kém do đó thời gian đẻ kéo dài, heo dễ bị sốt và bị cảm nhiễm các loại bệnh qua đường sinh dục.<o></o>
4. Heo nuôi con<o></o>
- Lượng sữa đầu tiết ra giảm. Chất lượng sữa đầu cũng không tốt..<o></o>
- Sau khi sinh là giai đoạn tăng khẩu phần ăn cho heo mẹ, gặp stress nhiệt, heo mẹ lười ăn làm cho sản lượng sữa nuôi heo con giảm.<o></o>
- Chất lượng sữa tiết ra kém do đó đàn con tăng trọng kém, dễ bị tiêu chảy, sức kháng bệnh kém<o></o>
- Heo nái cáu kỉnh, hay cắn con và đè chết con.<o></o>
- Heo nằm sấp bụng, không cho heo con bú.<o></o>
<o></o>
* Đàn heo nái bị stress nhiệt ảnh hưởng nghiêm trong đến khả năng sản suất của đàn cũng như năng suất của trại<o></o>
B. Ảnh hưởng đến heo nọc<o></o>
Stress nhiệt làm cho heo nọc lười phối giống, số lượng cũng như chất lượng tinh dịch giảm. Với những heo nọc phối giống bằng cách nhảy trực tiếp, stress nhiệt làm giảm tính hăng của heo nọc, giảm thời gian phối giống do đó hiệu quản phối giống không caoNếu heo nọc bị stress nhiệt trong thời gian dài thì rất lâu sau, khi nhiệt độ môi trường trở lại bình thường, khả năng sinh dục của heo nọc mới hồi phục hoàn toàn.<o></o>
Nhiệt độ tốt nhất để heo nọc hoạt động là 21 độ C, mức nhiệt độ để heo hoạt động bình thường là 29độ C.<o></o>
C. Heo con và heo thịt<o></o>
Stress nhiệt từ đàn nái làm giảm khả năng sinh trưởng cũng như chống chịu của đàn con. Nếu nuôi dưỡng heo thịt trong điều kiện môi trường cao thì khả năng tu nhân thức ăn cũng như chuyển hóa thức ăn của heo thịt sẽ không tốt, làm giảm hiệu quả chăn nuôi.<o></o>
D. Phòng chống stress nhiệt<o></o>
* Chọn nơi thoáng mát, cao ráo để xây dựng chuồng trại. Xây chuồng theo hướng Đông -Tây dọc theo chiều dài của chuồng. Đảm bảo độ thông thoáng của chuồng.<o></o>
* Có trang bị các hệ thống điều hòa nhiệt độ trong chuồng như hệ thống phun sương, phun mưa, hoặc tốt nhất là xây chuồng kín với hệ thống làm lạnh. Chủ động điều khiển nhiệt độ trong chuồng nuôi, tránh hiện tượng chênh lệch nhiệt độ quá cao trong chuồng tại các thời điểm trong ngày (ngày, đêm).<o></o>
* Cung cấp nước đầy đủ cho gia súc, tạo điều kiện cho gia súc tự điều hòa thân nhiệt một cách tốt nhất.<o></o>
* Tránh việc để ánh nắng chiếu trực tiếp vào mặt của heo nái bằng cách bố trí hướng chuồng cũng như trồng các loại cây lâu năm, tán rộng trong trại.<o></o>