Thảo luận TPP với chăn nuôi

Mọi người cho ý kiến nhé. Tôi được biết là (Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng). nhưng khi ta ra nhập TPP. Giá thức ăn chăn nuôi của chúng ta cao hơn họ, giá bán sản phẩm cũng cao hơn họ, Kỹ thuật chăn nuôi thì kém hơn họ, Họ chuyên nghiệp hơn và được Cư quan chức năng bảo hộ về chất lượng sản phẩm. Còn chúng ta không bảo được nhau ai thích tăng đàn cứ tăng không cần biết vài tháng sau giá cả thế nào? thấy giá rẻ thì ồ ạt bán tháo, bán chạy để bớt lỗ và đồng loạt bỏ chống chuồng (vài tháng sau cung sẽ thiếu cầu) còn khi đắt thì thi nhau vào ồ ạt và hệ lụy là (cầu sẽ thấp hơn cung gây ế thừa). Trong khi tôi xem thống kê của cục chăn nuôi 3 năm gần đây nay năm nào cũng báo cáo tổng đàn gia cầm tăng liên tục (năm 2013 là 234.509.000 con, năm 2014 là 246.027.000 con, năm 2015 là 259.295.000 con và mục tiêu 2016 là 356.720.000 con - 2020 là 392.390.000 con) không biết các thành tích này để báo cáo để lấy thành tích hay là để đánh bại họ trên sân nhà khi chúng ta ra nhập TPP. (còn nữa)
 


ai ăn mấy đâu, nếu tính như thế thì một năm có 3,4 gà/đầu người. Chả thấm vào đâu cả, thực tế vẫn đúng như thế, gà chỉ dám ăn vào dịp cúng,lễ tết buộc phải có chứ ra đường hiếm ai hướng tới gà.
 
ai ăn mấy đâu, nếu tính như thế thì một năm có 3,4 gà/đầu người. Chả thấm vào đâu cả, thực tế vẫn đúng như thế, gà chỉ dám ăn vào dịp cúng,lễ tết buộc phải có chứ ra đường hiếm ai hướng tới gà.
Theo bạn thì chúng ta vẫn phải nhập khẩu gà thịt vì theo thống kê chúng ta vẫn còn thiếu, mà thông thường thì cung không đủ cầu thì giá phải đắt chứ. mà số liệu thống kê của nước ngoài có thể chính xác còn ở ta thì sao. gà càng rẻ người tiêu dùng càng có lợi còn người chăn nuôi thì sẽ...?
 
Bạn phải hiểu là nguồn tă chăn nuôi có nhiều nguồn, k nhất thiết từ cám công nghiệp.
Chuỗi thức ăn đầu tiên gồm thực vật< động vật ăn thực vật< động vật ăn tạp< động vật ăn động vật.
Con người ăn mọi thứ nhưng k có vòng tuần hoàn cacbon là chất thải của cta k được tái sử dụng và gây ô nhiễm.
T có thể nuôi gà với giá rất rẻ, vịt cũng thế, lợn cũng k khó nhưng cho dù có rẻ hay đắt thì chất lượng luôn có dư kháng sinh vì trong chăn nuôi đạm động vật k thể thiếu nếu muốn vật nuôi tăng trọng nhanh hơn.
Nếu có lỗi, thì là lỗi ở kĩ thuật người trồng, người nuôi vì thực tế cha anh ở quê nuôi, con em người khác như con em họ hưởng, người Hà Nội hay thành phố khác chỉ là trung gian cho thuê mặt bằng chẳng hạn.
Ý thức hệ kém, điều duy nhất t thấy.
Cám cn luôn có kháng sinh và điều đó k hề tốt, t đã nuôi gà mà k dùng cám trên 6 tháng. Không kháng sinh trên 6 tháng, điều này k hề khó, chỉ là cta nghĩ việc chăn nuôi có vẻ còn ngô nghê quá.
 
Bạn phải hiểu là nguồn tă chăn nuôi có nhiều nguồn, k nhất thiết từ cám công nghiệp.
Chuỗi thức ăn đầu tiên gồm thực vật< động vật ăn thực vật< động vật ăn tạp< động vật ăn động vật.
Con người ăn mọi thứ nhưng k có vòng tuần hoàn cacbon là chất thải của cta k được tái sử dụng và gây ô nhiễm.
T có thể nuôi gà với giá rất rẻ, vịt cũng thế, lợn cũng k khó nhưng cho dù có rẻ hay đắt thì chất lượng luôn có dư kháng sinh vì trong chăn nuôi đạm động vật k thể thiếu nếu muốn vật nuôi tăng trọng nhanh hơn.
Nếu có lỗi, thì là lỗi ở kĩ thuật người trồng, người nuôi vì thực tế cha anh ở quê nuôi, con em người khác như con em họ hưởng, người Hà Nội hay thành phố khác chỉ là trung gian cho thuê mặt bằng chẳng hạn.
Ý thức hệ kém, điều duy nhất t thấy.
Cám cn luôn có kháng sinh và điều đó k hề tốt, t đã nuôi gà mà k dùng cám trên 6 tháng. Không kháng sinh trên 6 tháng, điều này k hề khó, chỉ là cta nghĩ việc chăn nuôi có vẻ còn ngô nghê quá.
Bạn cho mình 1 quy trình chăn nuôi gà giá rẻ nhé. mình ở quê làm khuyến nông đang chăn trở vì lo cho người dân bị gà mổ hết cả sổ đỏ. nếu nuôi 42 ngày tuổi (gà công nghiệp) thì mình nghĩ là đang đắp cám cho gà mà ở thành phố mọi người lại thích ăn (gà rán KFC). mà 1 đùi gà đâu có rẻ
 
Có một sự thật là khi gà ăn cám và nuôi bán chăn thả thống lĩnh đủ lâu đã kéo theo thị hiếu quan tâm tới màu sắc bề ngoài và cách chế biến hơn. Nhưng chăn nuôi dùng tới phụ phẩm nguồn gốc động vật lại ngược lại hoàn toàn, nó yêu cầu chăn thả hoàn toàn hoặc bán chăn thả, k chuộng mã mà chuộng chất lượng thịt, yêu cầu người nuôi chọn khách hàng mà thanh niên đói ăn thì trên thành phố nhiều như cây trên núi.
Quy trình chăn nuôi chỉ áp dụng được ở khu vực gần thành phố bạn ạ, hàng ngày mình vẫn đi lấy phụ phẩm, k phải cơm thừa mà là thứ chất hơn như bài kĩ thuật chế biến mai cua đó. Người thân ở quê vợ mình khi nói tới gà là nói tới gối đầu cám. Mà gà lên Hà Nội toàn phải làm luật với dân địa phương như mình. Nhìn mỏi mắt rồi, ăn dè dặt mà có phải mình k đủ tă để bao cả khu đó đâu. Vấn đề là ở đó đấy, nghĩa là phụ phẩm tă cn ở khu vực mình nhiều, có sức mà làm hay k. Nên mình mới đang úm vài trăm vịt, nuôi nhốt và tự chế biến, có những món mới toanh để mình có thể chọn khách hàng.
 

Có một sự thật là khi gà ăn cám và nuôi bán chăn thả thống lĩnh đủ lâu đã kéo theo thị hiếu quan tâm tới màu sắc bề ngoài và cách chế biến hơn. Nhưng chăn nuôi dùng tới phụ phẩm nguồn gốc động vật lại ngược lại hoàn toàn, nó yêu cầu chăn thả hoàn toàn hoặc bán chăn thả, k chuộng mã mà chuộng chất lượng thịt, yêu cầu người nuôi chọn khách hàng mà thanh niên đói ăn thì trên thành phố nhiều như cây trên núi.
Quy trình chăn nuôi chỉ áp dụng được ở khu vực gần thành phố bạn ạ, hàng ngày mình vẫn đi lấy phụ phẩm, k phải cơm thừa mà là thứ chất hơn như bài kĩ thuật chế biến mai cua đó. Người thân ở quê vợ mình khi nói tới gà là nói tới gối đầu cám. Mà gà lên Hà Nội toàn phải làm luật với dân địa phương như mình. Nhìn mỏi mắt rồi, ăn dè dặt mà có phải mình k đủ tă để bao cả khu đó đâu. Vấn đề là ở đó đấy, nghĩa là phụ phẩm tă cn ở khu vực mình nhiều, có sức mà làm hay k. Nên mình mới đang úm vài trăm vịt, nuôi nhốt và tự chế biến, có những món mới toanh để mình có thể chọn khách hàng.
Bạn nghĩ là cám làm từ gì vậy? (Ngô + thóc+dậu tương+bột mỳ+vỏ sò+Khoáng đa lương+ khoáng vi lượng+VTM thiết yếu+kháng sinh).
Việc dùng kháng sinh là cần thiết vì sẽ phòng bệnh cho gà khống chế dịch bệnh. nếu bạn thử không có kháng sinh thì chúng ta và động vật sẽ ra sao. kháng sinh là không thể thiếu cho sự sống nhưng việc lạm dụng kháng sinh là có nhưng chỉ để phòng và chữa bệnh thôi. còn tồn dư kháng sinh thì rất ít vì thông thường kháng sinh sẽ không còn và sẽ được thải trừ sau 7 do vậy mình vẫn khuyến cáo người dân ngưng sử dụng kháng sinh trước 7 ngày trước khi xuất bán
 
Sử dụng kháng sinh có lúc mình từng bấn loạn vì k biết mua tultrazuril ở đâu đây. Mình rất lao đao vì mua, dùng nhưng chuyện đó là khi gà còn nhỏ và úm mùa đông lạnh khi mình mới cưới vợ. Còn mùa hè này thì quá dễ rồi, gà bị cầu trùng, đậu, crd,... nhiều và khu mình marek gây u cũng hỏi thăm. Rất nhiều thứ bệnh khiến mình ăn ngủ k yên rồi, nhưng đàn gà sau 3 tháng, đã đủ vacxin thì bắt đầu khác. Và sau 2 tháng gột cám và kháng sinh, hết cám mình cho ăn cháo chó gồm gạo nấu đầu cá rô phi, đêm và sáng sớm cho ăn ngô nấu gạo lứt của lợn. Đến giờ thì bán gà ra giá 130 sau 7 tháng, gà đạt trung bình 2,5kg giống ri lai. Tức là 5 tháng với gà thịt mình k dùng cám viên và kháng sinh. Với đàn gà đẻ, trọi của bố mình thì trên 2 năm.
Hỗn hợp như đã nói, đầu cá rô phi, lòng cá/mai cua/ ngô là vào 1:1:1. Điều chỉnh phù hợp với lượng phụ phẩm, thời gian ăn. Đặc biệt là ngô k cần ủ men, vì ngô xay cùng khi vừa xử lý nhiệt 2 thứ kia cũng dễ tiêu hóa hơn nhiều rồi.
 
Sử dụng kháng sinh có lúc mình từng bấn loạn vì k biết mua tultrazuril ở đâu đây. Mình rất lao đao vì mua, dùng nhưng chuyện đó là khi gà còn nhỏ và úm mùa đông lạnh khi mình mới cưới vợ. Còn mùa hè này thì quá dễ rồi, gà bị cầu trùng, đậu, crd,... nhiều và khu mình marek gây u cũng hỏi thăm. Rất nhiều thứ bệnh khiến mình ăn ngủ k yên rồi, nhưng đàn gà sau 3 tháng, đã đủ vacxin thì bắt đầu khác. Và sau 2 tháng gột cám và kháng sinh, hết cám mình cho ăn cháo chó gồm gạo nấu đầu cá rô phi, đêm và sáng sớm cho ăn ngô nấu gạo lứt của lợn. Đến giờ thì bán gà ra giá 130 sau 7 tháng, gà đạt trung bình 2,5kg giống ri lai. Tức là 5 tháng với gà thịt mình k dùng cám viên và kháng sinh. Với đàn gà đẻ, trọi của bố mình thì trên 2 năm.
Hỗn hợp như đã nói, đầu cá rô phi, lòng cá/mai cua/ ngô là vào 1:1:1. Điều chỉnh phù hợp với lượng phụ phẩm, thời gian ăn. Đặc biệt là ngô k cần ủ men, vì ngô xay cùng khi vừa xử lý nhiệt 2 thứ kia cũng dễ tiêu hóa hơn nhiều rồi.
Vậy những thứ đó chỉ chăn được vài chục đến 1 -2 trăm con thôi, còn ở quê mình nuôi ăn thì như vậy là rất khó vì cá và mai cua ko có nguồn cung cấp, còn làm kinh tế thì ít nhất cũng 500 con trở lên.
 
Vậy những thứ đó chỉ chăn được vài chục đến 1 -2 trăm con thôi, còn ở quê mình nuôi ăn thì như vậy là rất khó vì cá và mai cua ko có nguồn cung cấp, còn làm kinh tế thì ít nhất cũng 500 con trở lên.
vậy quê bạn có nguồn lợi gì, ví dụ như gần hồ thì có nguồn cá tạp rẻ (tầm 3k/1kg).. gần biển còn ngon hơn.. vùng nông thôn thì thóc ngô rẻ..tân dụng được nhiều thứ + diện tích.. cái gì cũng có 2 mặt bạn ak.. thử mình cùng phân tích hạn chế của cách nuôi cua bạn @dudo92 nha.. nhìn vào đó bạn thấy nhưng vấn đề gì.. mình chưa thành công với con gà.. nên mình nhìn nhận về con gà rất khắt khe.. bạn làm khuyến nông viên.. vậy mong bạn chia sẻ và chao đổi với mọi người băng cả tâm huyết.. mình cùng hoàn thiện.. chứ không phải chỉ nhìn cách làm của người khác.. trao đổi bằng kinh nghiệm thực tế nha.. ở đây nhiều nhân tai làm, chém gió là trúng gió liền ấy.. chúc bạn một ngày vui vẻ.
 
Mọi người cho ý kiến nhé. Tôi được biết là (Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng). nhưng khi ta ra nhập TPP. Giá thức ăn chăn nuôi của chúng ta cao hơn họ, giá bán sản phẩm cũng cao hơn họ, Kỹ thuật chăn nuôi thì kém hơn họ, Họ chuyên nghiệp hơn và được Cư quan chức năng bảo hộ về chất lượng sản phẩm. Còn chúng ta không bảo được nhau ai thích tăng đàn cứ tăng không cần biết vài tháng sau giá cả thế nào? thấy giá rẻ thì ồ ạt bán tháo, bán chạy để bớt lỗ và đồng loạt bỏ chống chuồng (vài tháng sau cung sẽ thiếu cầu) còn khi đắt thì thi nhau vào ồ ạt và hệ lụy là (cầu sẽ thấp hơn cung gây ế thừa). Trong khi tôi xem thống kê của cục chăn nuôi 3 năm gần đây nay năm nào cũng báo cáo tổng đàn gia cầm tăng liên tục (năm 2013 là 234.509.000 con, năm 2014 là 246.027.000 con, năm 2015 là 259.295.000 con và mục tiêu 2016 là 356.720.000 con - 2020 là 392.390.000 con) không biết các thành tích này để báo cáo để lấy thành tích hay là để đánh bại họ trên sân nhà khi chúng ta ra nhập TPP. (còn nữa)

Nói về vấn đề vĩ mô thì nhà nước mình có tác động tích cực gì đến ngành chăn nuôi đâu mà các bác lo. Dù họ có đặt mục tiêu 1000.000.000 con thì nó cũng chẳng sao cả. Còn các số liệu thống kê của việt nam thì nói thẳng nó có sai số quá lớn, dễ bị nhào nặn theo ý đồ người lập, cán bộ điều tra hay có kiểu thu nhập số liệu dưới gốc xà cừ. Các bác có thấy cán bộ nào đến điều tra nhà bác 1 tháng, 1 năm nuôi bao nhiêu con không mà tổng hợp ra được cái số liệu vài trăm triệu con kia?
 
nói thế là k đúng rồi, bạn biết là dân cách chỗ lấy đồ tă thừa tới hơn 30 km. Họ vẫn lặn lội đi lấy hàng ngày, còn mình ngay đó, mình k lấy thì thôi nếu lấy nhiều thì chuyện hàng vạn gà cũng k phải vấn đề gì cả, đó là sự thật ở đô thị mà ai làm như mình mới nắm rõ.
 


Back
Top