Thông Tin Kinh Tế Nông Nghiệp

  • Thread starter CAY GIONG TOT CAI MON
  • Ngày gửi
THÔNG TIN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Chào các anh chị thành viên Agriviet và các bạn!

Qua theo dõi diễn đàn, Thanh Duy nhận thấy nhu cầu thông tin nông nghiệp rất cần thiết và bổ ích cho nhà nông. Agriviet thật sự trở thành diễn đàn nông nghiệp có uy tín, mang tính cộng đồng, là câu nối thiết thực trong lĩnh vực nông nghiệp.

Nhiều thành viên là "lão nông", "tiền bối" dày kinh nghiệm, các kỹ sư nông nghiệp, những người tâm huyết với nghề nông đã góp phần không nhỏ trong việc bổ sung kiến thức nông nghiệp, phục vụ sản xuất hiệu quả trên mảnh đất của mình.

Để góp phần cho trang thông tin Agriviet phong phú, Thanh Duy xin được góp một số thông tin liên quan nông nghiệp để bà con nông dân, các anh chị cùng tham khảo và thảo luận.
Thanh Duy rất mong các anh chị cùng góp thêm thông tin, chia sẻ kinh nghiệm thực tế, trao đổi chân tình cùng bà con nông dân.

Thanh Duy BT
-------------------------------------------
- TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG THANH DUY
- Ấp Tân Phú - Xã Sơn Định - H. Chợ Lách - Bến Tre
- ĐT: 0937.973. 888 - 0908.181. 693 - 0753.872 . 915
- Email: caygiongbentre@gmail.com


---------------
SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ BÀI VIẾT THAM KHẢO:


LƯU Ý KHI RỒNG DỪA UỐNG NƯỚC

Giá dừa uống nước có giá cao (70.000 – 90.000 đồng/chục tùy loại và thời điểm) nên hấp dẫn nhiều người dân trồng dừa. Có nhiều giống dừa mới năng suất cao, chất lượng ngon, thời gian từ lúc trồng đến ra trái khoảng 2 – 3 năm. Ngoài ra, vườn dừa còn thích hợp để trồng xen nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế khác hoặc kết hợp chăn nuôi tăng thêm thu nhập.

<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><B><FONT size=3><FONT face=
GIÁ TRỊ CỦA CÂY DỪA<o:p></o:p></B>
Giám đốc Trung tâm dừa Đồng Gò (Bến Tre), bà Nguyễn Thị Thủy cho biết, hiện nay trong nước tuyển chọn nhiều giống dừa có năng suất và chất lượng cao. Cây dừa dễ trồng, thích hợp nhiều vùng đất, thời gian thu hoạch gần như quanh năm. Khi vào giai đoạn cho trái ổn định, chăm sóc tốt thì mỗi năm cây dừa ra 16 – 18 tàu lá, tương ứng với 16 – 18 lưỡi mèo (buồng dừa sau này). Trừ những lúc thời tiết không thuận, mỗi năm cây dừa cho trung bình 12 buồng trái, 20 – 25 trái/buồng. Như vậy 1 cây cho trung bình 200 – 300 trái/cây/năm. Giá thu mua trung bình 4.000 – 6.000 đồng/trái, mỗi cây dừa cho thu nhập từ 800.000 đồng – 1,5 triệu đồng/cây/năm. Riêng giống dừa dứa thì giá bán khoảng 6.000 – 8.000 đồng/trái. Mỗi công đất trồng dừa cho thu nhập khoảng 20 – 30 triệu đồng/năm (200 – 300 triệu đồng/ha). Đó là chưa kể trồng xen cho thu nhập cao như chanh không hạt, giá khoảng 10.000 đồng/kg, một công đất trồng xen 100 cây chanh, mỗi năm thu hoạch khoảng 2 – 2,5 tấn trái, cho thu nhập từ 20 – 25 triệu đồng. <o:p></o:p>
Hiện nay, nhiều nông dân trồng xen bòn bon, bưởi da xanh, măng cụt, chanh không hạt,…vào vườn dừa rất thành công. Thường khoảng cách 2 cây dừa 7 – 8m, với khoảng cách này, trong giai đoạn kiến thiết cơ bản liếp đất rất trống nên phải trồng xen để tăng thu nhập. Mặt khác, nhiều loại cây ưa bóng mát cùng chung sống với cây dừa rất tốt. Có thể tận dụng vườn dừa chăn nuôi, ao mương thả nuôi tôm càng xanh.<o:p></o:p>
Những vườn dừa xưa, cây già cỗi khi thay thế giống mới khá dễ dàng. Theo bà Nguyễn Thị Thủy, cây dừa không như một số loại cây khác là sau khi đốn cây còn sống hoặc lên chồi, cây dừa sau khi cưa ngang coi như là kết thúc vòng đời. Thường khoảng 5 – 6 tháng sau khi đốn, rễ dừa sẽ chuyển mục, và dần chuyển thành nguồn hữu cơ cho đất. Khi đốn bỏ cây dừa già, nếu không có thời gian chờ rễ mục, cứ việc cuốc đất vun mô trồng cây khác, rễ dừa sẽ mục dần thành phân mà không cần phải xử lý hay móc bỏ rễ.

<o:p></o:p>
LƯU Ý KHI CHỌN GIỒNG DỪA <o:p></o:p>
Hiện nay trên thị trường cây giống có khoảng 10 giống dừa được chào bán. Tuy nhiên, người bán giống có thể giới thiệu bằng nhiều tên gọi khác nhau để thu hút người mua. Các giống được trồng cho năng suất và chất lượng cao như dừa xiêm xanh (nước ngọt thanh), dừa xiêm lục (dừa có hai mo nang, nước rất ngọt, không có vị chua, vỏ màu xanh lục, là giống dừa có khả năng cho trái sớm nhất hiện nay), dừa dứa (nước dừa thơm mùi lá dứa),…Theo KS. Nguyễn Thị Thu (Chi cục BVTV Bến Tre), hiện tại ở Bến Tre có 2 nhóm chính là nhóm dừa lùn và nhóm dừa cao. Nhóm dừa cao (dừa lấy dầu) gồm các giống như dừa ta vàng, dừa ta xanh, dừa dâu vàng, dừa dâu xanh,…..Đặc tính của nhóm dừa cao là gốc phình to, lá chét dài, sau khi trồng từ 4 - 5 năm cho trái (tùy theo điều kiện chăm sóc). Nhóm dừa lùn (dừa uống nước) gồm các giống dừa xiêm xanh, dừa xiêm đỏ, dừa ẻo xanh, dừa ẻo đỏ, dừa tam quan,…..Đặc tính của nhóm dừa lùn là phần gốc gần mặt đất không phình to, lá chét ngắn, sau khi trồng từ 2,5 - 4 năm cho trái (tùy theo điều kiện chăm sóc), trái nhỏ và sai trái (dừa ẻo trái nhỏ và sai hơn dừa xiêm). Ngoài ra còn có một số giống dừa lai nhưng diện tích trồng không nhiều. <o:p></o:p>
Trên thị trường gần đây xuất hiện giống dừa sai trái được người bán đặt tên là “dừa xiêm dây”. Thực tế đây không phải giống dừa mới, KS. Thu khẳng định “dừa xiêm dây” chính là giống “dừa ẻo xanh”, xuất xứ từ huyện Càng Long (Trà Vinh), hoàn toàn có trong tự nhiên chứ không phải do lai tạo như một số thông tin đã nêu. Đối với giống dừa xiêm, dừa ẻo nếu chăm sóc tốt sau khi trồng 2- 3 năm cho trái là chuyện bình thường chớ không phải là đặc tính mới. Mặt khác, dừa “xiêm dây” dù trái sai đẹp mắt nhưng chất lượng không cao, nếu để buồng sai thì trái nhỏ không được thị trường ưa chuộng. Nhiều cơ sở kinh doanh cây giống vì lợi nhuận bất chấp việc tuyển chọn nguồn giống chất lượng. Hiện một số nơi bán giống vô tư mua dừa khô (nhóm dừa cao như dừa dâu xanh) về ươm rồi bán theo giá dừa lùn. Cây trồng vẫn ra trái, trái có dạng giống dừa xiêm xanh nhưng không có đặc tính “lùn” của nhóm dừa uống nước. Vì vậy, bà con nông dân lưu ý chọn nơi cung cấp giống uy tín, có đảm bảo chất lượng.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
THANH DUY
---------------



<o:p></o:p>
TRỒNG 3 CÔNG SEN = 9 CÔNG LÚA!
Hiện nay, mô hình trồng sen kết hợp nuôi cá đang được phát triển mạnh ở các huyện Thới Lai, Cờ Đỏ và quận Thốt Nốt đang cho lợi nhuận rất cao. Ông Trần Hiếu Quốc, ở khu vực Tân An , phường Tân Lộc, quận Thốt Nốt, cho biết: sen trồng 3 tháng cho thu hoạch, hiện giá gương sen thương lái vào tận nhà thu mua giá loại I từ 18-20 ngàn đồng/kg, loại II từ 15-17 ngàn đồng/kg. Trung bình thu hoạch cách nhau 3 ngày kéo dài từ 1-1,5 tháng mới hết một đợt sen. Sau đó cho máy vào chục bỏ thân sen, rồi rãi phân sen tiếp tục mọc thêm lứa mới.
Ngoài ra trồng sen kết hợp với nuôi cá tai tượng, chép, rô phi… có thể tận dụng nguồn thức ăn trong tự nhiên khỏi tốn tiền đâu tư. Mô hình trồng sen kết hợp nuôi cá là mô hình đầu tư thấp, chỉ cực công thu hái, sau khi trừ hết các khoảng chi phí lãi 80 triệu đồng/3 công/năm so ra bằng trồng 9 công lúa/năm.
Theo Sở NN-PTNT Cần Thơ cho biết: toàn thành phố có gần 100 ha trồng sen trên đất lúa hoặc tận dụng các ao cá tra bỏ trống đang trong giai đoạn thu hoạch rộ. Mô hình này đã giúp cải thiện được đời sống cho bà con và tăng lợi nhuận kinh tế ở địa phương.
<o:p></o:p>


---------------
<o:p></o:p>
<o:p>CÁCH GIỮ TRÁI CÂY TƯƠI LÂU</o:p>
<o:p></o:p>
Mấy năm nay nhiều nhà vườn đã không ngừng rút tỉa kinh nghiệm để đưa ra những sáng kiến theo kiểu nhân gian, chi phí rất ít mà có thể bảo quảng trái cây tươi xanh được lâu hơn từ lúc thu hoạch đến tay người tiêu thụ và xuất khẩu. Đó cũng là một điều rất quang tâm của các nhà vườn ở ĐBSCL giúp tăng lợi nhuận kinh tế. Ông Ngô Minh Long, Phó phòng NN-PTNT huyện Châu Thành – Hậu Giang, đang cùng nông dân thực hiện bảo quảng trái bưởi sau khi thu hoạch đem xuống đất có thể giữ được màu trên trái bưởi và lá trên cuống và chậm rụng cuốn trong thời gian 2 tháng. Theo ông Long nhà vườn thực hiện cách bảo quảng quả bưởi giữ được lâu là sau khi bưởi thu hoạch xuống dùng 0,5 kg tỏi tươi đâm nhuyễn hòa với 2 lít nước cho vào bình xịt (loại tưới hoa kiển) phun xịt lên trái bưởi cho ướt đều. Như vậy sẽ bảo quảng được bưởi lâu xuống màu và có màu tươi xanh, nếu so ra bưởi không xử dụng phun nước tỏi chỉ có thể để từ 15-20 ngày là bị rụng cuống trái bưởi héo chuyển sang màu vàng. Và đặt biệt tết năm nay nông dân trồng bưởi hồ lô áp dụng phương pháp này để phục vụ giữ trái bưởi được lâu trong những ngày tết.

Còn tại vùng chuyên sản xuất vú sữa Vĩnh Kim ở huyện Châu Thành – Tiền Giang, nông dân tự sáng kiến ra dùng lá lục bình tươi để làm mát trái vú sữa vừa giữ được độ ẩm và giúp trái không bị dập, trầy sước bảo quảng được khâu vận chuyển đi xa.
Ông Nguyễn Văn Ngàn, Chủ nhiệm HTX NN Vĩnh Kim, Châu Thành, cho biết: Gần 1 năm nay HTX đã áp dụng dùng lá lục bình là loại cây chầm thủy xuất hiện nhiều ở ĐBSCL, lấy lá tươi gói từng trái vú sữa lại rồi chất trồng lên cho vào thùng mướp (loại thùng ướp nước đá). Trunh bình mỗi thùng có thể đựng trên 100 trái, mỗi trái đều có bao bọc lá lục bình tươi. Cách làm như vậy có thể vận chuyển từ 10-14 ngày trái vẫn tươi xanh, nếu so ra vú sữa không sử dụng lá lục bình bảo quảng chỉ có thể để được 3-4 ngày trái sẽ xuống màu và xuất hiện hư thúi.
---------------

NHAÄN BIEÁT VAØ PHOØNG BEÄNH VAØNG LAÙ THOÁI REÃ TREÂN CAÂY CAØ PHEÂ

Vieän khoa hoïc noâng laâm nghieäp Taây Nguyeân cho bieát, vieän ñaõ thöïc hieän ñeà taøi khoa hoïc tìm ñöôïc nguyeân nhaân gaây ra hieän töôïng vaøng laù, thoái reã treân caây caø pheâ voái cuõng nhö ñeà ra phöông phaùp phoøng tröø treân caùc vöôøn caø pheâ ôû Taây Nguyeân.
<o:p></o:p>
NHAÄN BIEÁT VÖÔØN CAÂY BÒ BEÄNH<o:p></o:p>
Caø pheâ voái töøng ñöôïc ñeà xuaát duøng laøm goác gheùp khaùng tuyeán truøng. Tuy nhieân, caùc nhaø khoa hoïc ñaõ phaùt hieän nhieàu vöôøn caø pheâ voái ôû Ñaék Laék bò vaøng laù, thoái reã gaây thieät haïi nghieâm troïng. Tyû leä caây cheát coù theå leân ñeán 70 – 80%. Cho ñeán nay ñaõ coù gaàn 1.000 ha caø pheâ ôû Ñaék Laék phaûi thanh lyù vaø treân 500 ha ñang bò gaây haïi ñöùng tröôùc nguy cô ñoán boû. <o:p></o:p>
Nhoùm nghieân cöùu cuûa Vieän khoa hoïc noâng laâm nghieäp Taây Nguyeân (Traàn Kim Loang, Phan Quoác Suûng, Haø Thò Maõo, Nguyeãn Xuaân Hoøa, Taï Thanh Nam, Nguyeãn Vaên Phi Huøng, Ñaøo Thò Lan Hoa) tieán haønh nhieàu thí nghieäm vaø phaân tích, keát luaän trieäu chöùng nhö sau: ñaàu tieân treân vöôøn caø pheâ xuaát hieän moät hay nhieàu caây sinh tröôûng keùm. Treân caø pheâ kinh doanh, caùc trieäu chöùng treân maët ñaát roõ nhaát laø caây sinh tröôûng chaäm laïi, caây caèn coãi, ít caønh laù, thieáu dinh döôõng (vaøng laù), heùo khi thôøi tieát noùng vaø khoâ, giaûm naêng suaát. Caùc trieäu chöùng döôùi ñaát, quan saùt thaáy baét ñaàu thoái töø ñaàu reã, reã caây coù nhöõng veát thaâm ñen, heä thoáng reã keùm phaùt trieån. Ôû caây bò haïi naëng reã thöôøng muïc naùt. Hieän töôïng vaøng laù thöôøng xuaát hieän vaøo giöõa muøa möa (thaùng 8 vaø 9). Caây bò suy yeáu daàn sau nhieàu naêm heä thoáng reã (reã tô) bò huûy hoaïi daãn ñeán khoâ caønh, ruïng laù vaø cheát. Beänh vaøng laù thoái reã do tuyeán truøng P. coffeae phaùt trieån chaäm vaø phaân boá cuïc boä theo töøng vuøng trong vöôøn caây, ñaây chính laø trieäu chöùng ñeå phaân bieät vôùi trieäu chöùng vaøng laù do thieáu dinh döôõng, do chaêm soùc khoâng toát. <o:p></o:p>
Treân vöôøn caø pheâ troàng môùi vaø döôùi 3 naêm tuoåi, hieän töôïng vaøng laù thöôøng xuaát hieän ñaàu tieân vaøo ñaàu muøa khoâ naêm thöù 2, thöù 3 sau khi troàng, xuaát hieän ôû caùc vöôøn troàng laïi treân neàn ñaát cuõ cuûa vöôøn giaø coãi hoaëc ñaõ beänh vaøng laù thoái reã. Noâng daân caàn quan saùt, neáu caây bò naëng coù theå caây bò vaøng laù ngay töø muøa khoâ naêm troàng môùi. Trieäu chöùng chung laø reã coïc thoái ñen, ñöùt ngang, coøn reã tô gaàn maët ñaát thì phaùt trieån maïnh. Trong muøa möa caây vaãn xanh toát nhöng ñeán ñaàu muøa khoâ, sau khi döùt möa vaø chöa töôùi nöôùc, nhöõng caây bò thoái reã coïc seõ bieåu hieän trieäu chöùng vaøng laù vaø heùo. Do hö reã coïc neân caây deã nghieâng khi gioù maïnh vaø deã daøng nhoå leân baèng tay (duø coøn xanh toát). Ñaây cuõng laø ñaëc ñieåm phaân bieät caây beänh vaø caây khoâng beänh trong muøa möa khi caây chöa chuyeån vaøng laù.
<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÖØ<o:p></o:p>
Caùc phaân tích ñaát cho thaáy, tuyeán truøng P. coffeae xuaát hieän trong vöôøn caø pheâ bò vaøng laù thoái reã vôùi taàn xuaát treân 90%. Maät soá trung bình cuûa tuyeán truøng P. coffeae trong reã caùc vöôøn caø pheâ bò vaøng laù thoái reã cao treân 45 laàn so vôùi caùc vöôøn khoâng bò. Nhoùm nghieân cöùu ñaõ thöïc nghieäm nhieàu giaûi phaùp, xaùc ñònh tuyeán truøng P. coffeae laø taùc nhaân chính gaây hieän töôïng vaøng laù thoái reã treân vöôøn caø pheâ voái ôû Ñaék Laék. Giaûi phaùp phoøng tröø beänh khaû thi laø noâng daân neân caøy saâu keát hôïp vôùi veä sinh vöôøn troàng nhö thu gom vaø ñoát reã sau khi nhoå boû caây caø pheâ bò vaøng laù thoái reã do tuyeán truøng P. coffeae. Ñoù laø bieän phaùp quyeát ñònh söï thaønh coâng khi troàng laïi caø pheâ treân neàn ñaát cuõ. Luaân canh laø bieän phaùp caàn thieát treân vöôøn caø pheâ beänh ñeå haïn cheá tuyeán truøng trong ñaát tröôùc khi troàng laïi. Luaân canh coù theå keát hôïp vôùi caøy saâu, thu gom vaø ñoát reã seõ laøm taêng hieäu quaû phoøng tröø tuyeán truøng. Caây löông thöïc nhö luùa, baép, khoai mì vaø caây phaân xanh, ñaäu nhö ñaäu xanh, ñaäu phoäng, ñaäu ñen, muoàng hoa vaøng…ñöôïc khuyeán caùo troàng xen trong vöôøn caø pheâ hoaëc luaân canh ñeå phoøng tröø tuyeán truøng P. coffeae. Caùc bieän phaùp xöû lyù baèng thuoác hoùa hoïc, ñoát hoá troàng, boùn voâi chæ goùp phaàn laøm taêng hieäu quaû phoøng tröø trong ñieàu kieän ñaát ñöôïc luaân canh, caøy saâu vaø thu gom reã. Noâng daân löu yù, sau khi nhoå boû vöôøn caø pheâ bò giaø coãi, bò vaøng laù thoái reã do tuyeán truøng P. coffeae caàn phaûi caøy saâu ít nhaát 2 laàn, thu gom vaø ñoát reã coøn xoùt laïi sau ñoù luaân canh vôùi caây troàng khaùc trong 2 – 3 naêm. Tröôùc khi troàng môùi laïi neân caøy saâu vaø thu gom reã moät laàn nöõa ñeå loaïi boû trieät ñeå maàm beänh trong ñaát. <o:p></o:p>

THANH DUY
---------------

Nuoâi cua bieån trong thuøng nhöïa

<o:p></o:p>
Taän duïng nhöõng caùi thuøng naâng giaøn quaït nöôùc trong vuoâng toâm coâng nghieäp, anh Nguyeãn Vaên Nguyeân caûi tieán thaønh thuøng nuoâi cua bieån. Naêm 2009, anh nuoâi thöû nghieäm 700 thuøng cua bieån, ñaït hieäu quaû raát khaû quan, thu lôïi nhuaän gaàn 50 trieäu ñoàng. Ñaây laø moâ hình ñaàu tieân khaù thaønh coâng ôû Beán Tre.<o:p></o:p>
Ngöôøi nuoâi toâm suù coâng nghieäp thöôøng söû duïng thuøng ñöïng oxy ñeå laøm traùi noåi, naâng giaøn quaït nöôùc trong vuoâng toâm. Moãi thuøng roäng 4 taác vuoâng, daøi 6 taác. Töø nhöõng caùi thuøng nhöïa naøy, anh Nguyeân khoan thuûng nhieàu loã (ñeå nöôùc deã ra vaøo trong thuøng nhöïa khi thaû xuoáng ao), moãi loã coù ñöôøng kính 12mm, moãi loã caùch nhau 5cm. Phaàn ñaùy thuøng thì khoan ít loã ñeå haïn cheá thöùc aên rôi xuoáng ñaùy ao.<o:p></o:p>
Tröôùc khi nuoâi trong thuøng nhöïa, cua bieån con coøn goïi laø “cua nhöôùng” ñöôïc anh Nguyeân nuoâi trong ao theo hình thöùc quaûng canh. Khi cua ñöôïc 1 thaùng tuoåi, troïng löôïng khoaûng 35gam/con, chieàu daøi mai cua ñaït khoaûng 4cm, anh Nguyeân thu hoaïch cho vaøo thuøng nhöïa ñeå nuoâi thaønh cua thöông phaåm. <o:p></o:p>
Anh Nguyeân vöøa kieåm tra laïi caùc thuøng nhöïa, vöøa cho bieát kinh nghieäm, thôøi gian toâi nuoâi cua bieån töø thaùng 9 (aâl) ñeán heát thaùng 1(aâl) naêm sau. Ñaáy laø vuï nghòch (vuï nghòch, cua bieån thöông phaåm môùi coù giaù cao töø 100 ñeán 170 ngaøn ñoàng/kg). Tröôùc khi nuoâi phaûi chuaån bò ao, baèng caùch thaùo caïn nöôùc, veùt heát buøn. Boùn voâi xuoáng ñaùy ao ñeå khöû pheøn. Löôïng voâi boùn tuøy ñoä pH trong ñaát. Phôi ñaùy ao töø 5 ñeán 7 ngaøy. Sau ñoù, cho nöôùc vaøo ao ngaâm theâm 3-5 ngaøy. Khoaûng 10 ngaøy sau, taûo seõ phaùt trieån, cho nöôùc vaøo theâm khoaûng 30cm. Ñeå coù nguoàn thöùc aên töï nhieân cho cua, neân boùn phaân Ureùa vaø phaân toång hôïp
</B>
TS. Nguyeãn Thaønh Hoái (ÑH Caàn Thô) thöïc hieän nghieân cöùu bieán rôm raï thaønh nguoàn phaân höõu cô boùn cho ruoäng luùa laøm taêng naêng suaát. Taïi vuøng saûn xuaát luùa ÑBSCL, vieäc ngoä ñoäc höõu cô thöôøng xuyeân xaûy ra treân ñaát thaâm canh luùa nhieàu naêm lieân tuïc, caùc chaát höõu cô nhö rôm, raï, thöïc vaät töôi phaân huûy yeám khí trong ñaát ngaäp nöôùc taïo ra caùc ñoäc chaát gaây haïi cho caây luùa. Haøng naêm ÑBSCL coù khoaûng 20 trieäu taán rôm, raï/naêm, 2/3 trong soá naøy laø goác raï sau khi thu hoaïch luùa vaø 1/3 laø rôm sau khi suoát luùa. Moät trong nhöõng bieän phaùp ñôn giaûn ñeå laøm giaûm ngoä ñoäc cho luùa vuï sau, ñoàng thôøi bieán nguoàn rôm raï thaønh nguoàn phaân höõu cô laø söû duïng naám Trichoderma ñeå phun gaây phaân huûy goác raï, ñoàng thôøi uû rôm thaønh phaân. Bieän phaùp naøy vöøa taän duïng nguoàn rôm, raï saün coù laøm nguoàn dinh döôõng cho luùa. <o:p></o:p>
Theo TS. Nguyeãn Thaønh Hoái, qua caùc keát quaû thí nghieäm cho thaáy, boùn 10 taán phaân rôm höõu cô/ha sau khi uû vôùi Trichoderma coù taùc duïng laøm taêng naêng suaát luùa 10,4% (so vôùi ñoái chöùng khoâng boùn), coøn boùn 5 taán phaân rôm höõu cô/ha, naêng suaát taêng 5,7%. Caùc thí nghieäm seõ ñöôïc tieán haønh treân nhieàu gioáng luùa vaø nhieàu vuøng khaùc nhau. Rôm raï sau khi uû hoai muïc vôùi Trichoderma, boùn lieân tuïc trong hai vuï luùa goùp phaàn caûi thieän sinh tröôûng vaø naâng cao naêng suaát luùa, nhaát laø vuøng luùa thaâm canh 3 vuï. Ñaây laø bieän phaùp deã thöïc hieän, khoâng ñoøi hoûi kyõ thuaät cao, taêng löôïng dinh döôõng höõu duïng cho ñaát luùa, giaûm daàn ñaàu tö phaân hoùa hoïc, giaûm oâ nhieãm moâi tröôøng, giaûm giaù thaønh, naâng cao lôïi nhuaän. <o:p></o:p>
---------------

LAØM SAO NUOÂI BOØ SÖÕA COÙ LAÕI?

Ñaøn boø söõa taïi Vieät Nam ñang phaùt trieån nhanh, tuy nhieân, nhieàu ngöôøi nuoâi boø söõa vaãn gaëp nhieàu khoù khaên do khoâng coù laõi. Caùc chuyeân gia cho rng, nuoâi boø söõa coù laõi khoâng phaûi laø vieäc khoù khaên.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
NUOÂI QUY MOÂ NHOÛ, KHOÙ LÔØI <o:p></o:p>
TS. Ñoã Kim Tuyeân (Cuïc chaên nuoâi) löu yù, chaên nuoâi boø söõa taïi Vieät Nam quy moâ nhoû, phöông thöùc chaên nuoâi coøn haïn cheá neân nhieàu hoä lôïi nhuaän chöa cao, tuy nhieân, thöïc teá ngaønh chaên nuoâi boø söõa cho hieäu quaû kinh teá cao neáu aùp duïng phöông phaùp nuoâi khoa hoïc, tyû suaát lôïi nhuaän ñaït 36%. Ñaøn boø söõa Vieät Nam ñang phaùt trieån, hieän taïi coù khoaûng 130.000 con, döï baùo ñeán naêm 2020 ñaøn boø söõa taêng khoaûng 450.000 – 500.000 con. Saûn löôïng söõa töôi 950.000 – 1 trieäu taán, nhöng chæ ñaùp öng 35 – 38% nhu caàu tieâu duøng. TS. Tuyeán cho bieát, nhaø nöôùc khuyeán khích caùc toå chöùc, caù nhaân trong vaø ngoaøi nöôùc ñaàu tö phaùt trieån chaên nuoâi boø söõa theo höôùng tang traïi, coâng nghieäp.
Khaûo saùt cuûa Coâng ty Friesland Campina Vieät ffice:smarttags" /><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P align=center><B><FONT alt=
NUÔI CÁ KÈO THÂM CANH
</B>

TRONG AO ĐẤT HIỆU QUẢ CAO

Nhờ nuôi cá kèo thâm canh trong ao đất mà ông Nguyễn Văn Phong (Xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, Cà Mau) lợi nhuận trên 100 triệu đồng mỗi năm. Mô hình này do Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư quốc gia hỗ trợ và địa phương đang triển khai ứng dụng cho nhiều hộ dân.
Theo KS. Hồ Quang Nhứt, Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Cà Mau, quy trình mang lại hiệu quả này được thực hiện như sau. Trước khi nuôi, ao được gia cố kỹ, sên vét bằng phẳng và tháo rửa nhiều lần. Phơi đáy ao khoảng 5 ngày và rửa phèn thêm 1 lần trước khi lấy nước vào ao, nước lấy vào phải qua túi lọc vải katê. Sau đó pha thêm 1 phần nước ngọt để độ mặn đạt khoảng 10‰ và mực nước đạt khoảng 10 – 20cm. Sau đó diệt khuẩn nước bằng Iodine theo liều lượng nhà sản xuất. Sau 3 ngày tiến hành gây màu bằng phân NPK + Urê, 3 kg/1.000m3, (tỷ lệ NPK/Urê 7/3). Sau 2 ngày tiến hành cấy vi sinh EM liệu lượng 1 lít/ 500 m3 để ổn định các yếu tố môi trương va chuẩn bị thả giống. Chọn giống có kích cỡ đồng đều, không xây sát, bơi lội nhanh nhẹn, cá phải được gièo (cho vào lưới nuôi đặt trong ao) lại để loại bỏ các loài cá tạp. Cá giống có kích cỡ từ 2,5 – 3 cm, mật độ nuôi100 con/m2. Cá trước khi thả được thuần hóa độ mặn và nhiệt độ cân bằng với môi trường nước trong ao nuôi. Thả giống vào sáng sớm, thả nhiều điểm trong ao về hướng trên gió. Trước khi thả giống nên bố trí giá thể (lá dừa nước tươi) để cá đeo bám và tránh nắng.
Thức ăn cho cá là thức ăn công nghiệp có độ đạm tùy theo giai đoạn phát triển của cá nuôi (Độ đạm từ 30 – 40%) trong suốt quá trình nuôi . Kết hợp trộn bổ sung chất dinh dưỡng vào thức ăn (men đường ruột, khoáng, vitamin) để cho quá trình hấp thụ thức ăn
được tốt hơn. Cho ăn 1 – 2 kg thức ăn /100.000 cá/ngày và tăng mỗi ngày khoảng 100g thức ăn /100.000 cá. Tùy theo từng giai đoạn phát triển của cá nuôi mà sử dụng kích cỡ thức ăn cho phù hợp. Cho ăn ở giai đoạn cá nhỏ, từ lúc mới thả đến 20 ngày tuổi cho cá thức ăn dạng bột mịn, có độ đạm cao, cho ăn 3 lần/ngày, lúc 6 giờ sáng, 10h30 giờ trưa, 6 giờ chiều. Cho ăn tập trung nhiều vào buổi sang và chiêu. Giai đoạn sau 20 ngày tuổi bắt đầu tập cho cá ăn thức ăn dạng viên nổi (đường kính viên thức ăn 0,8mm). Tùy theo số lượng cá có trong ao, không cho thừa hoặc thiếu thức ăn. Thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh liều lượng thức ăn cho phù hợp, tránh dư thừa gây ô nhiễm môi trường nước.
Hàng ngày theo dõi các yếu tố môi trường ao nuôi như pH, nhiệt độ, độ trong, độ kiềm…thường xuyên kiểm tra bờ bao, cống cấp và thoát nước để có biện pháp xử lý kịp thời. Định kỳ 7 đến 10 ngày sử dụng chế phẩm sinh học để làm sạch môi trường ao nuôi và chài cá để kiểm tra sức khỏe và trọng lượng cá. Khi môi trường biến động, màu nước xấu, tiến hành sử dụng chế phẩm sinh học (EM) liều gấp đôi và giảm lượng thức ăn đến khi môi trường ổn định, chất lượng nước tốt lại thì tăng lượng thức ăn lại bình thường. Khi ca nuôi đạt 20 ngày tuổi tiến hành nâng mực nước ao nuôi lên mỗi tuần khoảng 5 – 10cm đên khi mực nước ao đạt khoảng 1,2 – 1,3 m thi ngưng. Sau thời gian hơn 3 tháng cá phát triển khá tốt, bắt đầu thu hoạch.
Ông Nguyễn Văn Phong chia sẻ kinh nghiệm như sau, chọn mùa vụ nuôi hợp lý, người chưa có kinh nghiệm không nên nuôi vụ nghịch vì rủi ro cao. Nuôi cá kèo thâm canh cần đặc biệt chú ý đến chất lượng con giống. Con giống quyết định 50% thành công vụ nuôi, giống phải có kích cỡ phù hợp, không quá nhỏ, lẫn cá tạp thấp. Cá giống phải nuôi trong gièo để tỷ lệ sống cao trước khi thả ra ao. Cá giống chất lượng tốt khi nuôi thương phẩm mau lớn, ít bệnh. Chú ý ao nuôi có giá thể để cá đeo bám và trú ẩn. Không giữ mực nước quá cao khi thả giống, tốt nhất là từ 10 – 20 cm và nâng cao dần khi cá lớn. Thức ăn phải chất lượng, có thể cho cá ăn hơi thiếu khoảng 10% là tốt nhất. Thường xuyên bổ sung các chất dinh dưỡng để cá khỏe mạnh. Hàng ngày quan sát cá nuôi để có biện pháp xử lý kịp thời, định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học ổn định môi trường. Nuôi cá kèo, chú ý biện pháp phòng bệnh, vì cá bệnh sẽ khó điều trị và chết nhiều.

THANH DUY
 


Last edited by a moderator:
TRỒNG BƯỞI DA XANH

<DIV align=center><FONT color=seagreen><FONT size=5>TRONG VƯỜN DỪA LÃI CAO<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><FONT face=
Từ 6 nhánh bưởi da xanh ban đầu, ông Hồ Xuân Quang (Giồng Trôm, Bến Tre) đã nhân rộng ra và trồng xen trong vườn dừa (7.000m2) với thu nhập hàng năm 170 triệu đồng. Đây là mô hình trồng bưởi xen trong vườn dừa đạt chất lượng và năng suất cao. Ông Quang chia sẻ kinh nghiệm trồng bười da xanh của mình như sau, đầu tiên là chuẩn bị đất trồng bằng cách đào hố sâu 0,5m, rộng 1m, rải qua lớp vôi bột khử phèn và diệt khuẩn (0,5kg) và 0,5kg phân lân, 10 kg phân bò ủ hoai, trộn đều với đất tơi xốp, sau đó cho vào hố. Cây bưởi được ông chiết cành giâm sống đặt vào hố, không đặt nhánh bưởi quá sâu, lắp đất vừa ngang mặt bầu sao cho bộ rễ phát triển nổi không bị nghẹt. Cắm cây cố định không cho gió thổi lay gốc. Khoảng cách trồng, hàng cách hàng 6m, cây cách cây 5m, mương thoát nước tốt (có thể trữ nước tưới lúc khô kiệt hay xâm nhập mặn). Cách chăm sóc của ông Quang là mỗi tháng tưới phân Ure, liều lượng 2 muỗng canh, pha tưới 2 lần/tháng. Cách 10 ngày sau, tưới phân kết hợp với tưới nấm Trichodecma (diệt nấm hại rễ). Khi cây đầm chồi non, chú ý diệt sâu vẽ bùa và sâu hại lá non bằng cách phun dầu khoáng, phun đều hai mặt lá. Khi cây một năm tuổi thì tăng gấp đôi lượng phân đã bón và bắt đầu dùng kéo tỉa tán cho cây tròn đều. Chú ý không tỉa hết nhánh nhỏ mọc từ thân (gọi là nhánh nhện, nhánh chẻn) vì những nhánh này cho trái tốt hơn so với nhánh nhô ra ánh sáng. Khi cây hai năm tuổi tăng thêm lượng phân bón (tùy cây tốt xấu), kết hợp bón thêm phân chuồng. Từ năm thứ 3 cây bắt đầu cho trái, không để quá nhiều, sang năm thứ 5 thì vào thời kỳ khai thác. Trung bình mỗi tháng ông thu hoạch 650kg, cả năm thu hoạch được 7,8 tấn, với giá trung bình từ 15.000 – 20.000 đồng/kg, ngoài ra ông còn tận dụng trồng xen thêm chanh, cam trong vườn dừa. Tận dụng mươn vườn, ông kết hợp nuôi tôm càng xanh tự nhiên tăng thêm thu nhập. Đây là mô hình trồng xen canh kết hợp nuôi tôm, tận dụng hết diện tích đất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

THANH DUY
---------------


LÀM GIÀU NHỜ TRỒNG CAM SÀNH NGHỊCH VỤ

Từ một nông dân nghèo khó, ông Lại Văn Khanh (xã Tân Hội, TP. Vĩnh Long, Vĩnh Long) đã vươn lên làm giàu nhờ trồng cam sành nghịch vụ. Đây là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao nếu biết ứng dụng kỹ thuật.
Trước năm 2000, gia đình ông Khanh thuộc diện cận nghèo, gia đình có 4 người nhưng chỉ có hai công ruộng. Đêm xuống, ông phải giăng lưới, cắm câu để sống qua ngày. Sau khi địa phương có đê bao, ông nghĩ cách để chuyển đổi cây trồng vì mảnh ruộng của ông thuộc đất gò trồng lúa năng suất không cao. Nhưng vì không vốn nên ông chẳng biết bắt đầu từ đâu, sau khi được ngân hàng cho vay và được tổ đổi công hỗ trợ (người này làm công cho người kia không lấy tiền) nên ông mạnh dạn lên liếp lập vườn. Ông trồng cam sành hết 2 công đất (2.000m2), giai đoạn đầu, để có thu nhập nuôi sống gia đình hàng ngày, ông tận dụng đất trống trồng hoa màu bán chợ.
Tận dụng công gia đình, không thuê mướn nên tạm sống qua ngày chờ vườn cam lớn. Khi cây cam phát triển tán, ông không trồng rau màu nữa mà chuyển sang trồng cỏ giữ ẩm đề vườn cam xanh tốt, hạn chế tưới nước mùa khô. Vụ cam đầu mua ông thu hoạch được 4 tấn trái, bán được 24 triệu đồng, ông trả dứt vốn vay ngân hàng và tái đầu tư cho vụ cam sau. Từ thành công ban đầu vượt mong đợi, ông Khanh bắt đầu “mê” cây cam nên tìm “thầy” học thêm kinh nghiệm, ông tham gia lớp tập huấn kỹ thuật. Sau khi học được kinh nghiệm của nhà vườn trồng cam thành công, cũng như tiến bộ kỹ thuật mới, ông về thử nghiệm cho cam sành ra hoa nghịch vụ. Ông canh thời điểm bán cam vào tháng có giá cao nhất để điều khiển ra hoa nghịch vụ. Phương pháp áp dụng của ông như sau: Khi thu hoạch xong, tiến hành bón lót 100g Ure + 50g DAP + 5kg phân chuồng + ½ kg vôi/cây (cây 3 năm tuổi). Kết hợp phun thêm phân bón lá. Cách xử lý ra hoa của ông Khanh là vào tháng 4 – 5 âm lịch tiến hành hái bỏ trái kết hợp xiết nước (không cho nước vào mương), không tưới nước trên mặt liếp. Sau thời gian bị khô, khi có mưa đầu mùa cây bị “đánh thức”, lúc này xả nước vào mương, tưới thêm vào những ngày nắng. Chú ý, khi quan sát thấy nách lá no lên (có bầu) thì tiến hành bón phân, liều lượng 150g DAP + 150g AI2/cây.

Khoảng nửa tháng sau cây xuất hiện hoa. Giai đoạn nuôi trái, bón 200g NPK 20 - 20 – 15/cây, kết hợp phun thêm phân bón lá, một tháng sau bón phân, lượng phân bằng 1/2 đợt bón nuôi trái đầu tiên, phun thêm phân bón lá lần 2. Để neo trái, chống hiện tượng rụng trái, bón thêm 200g NPK 20 – 20 – 15/cây, giai đoạn này không cần phun thêm phân bón lá. Kinh nghiệm phòng trừ sâu bệnh của ông Khanh là nuôi kiến vàng để tấn công sâu ăn lá, sâu cuốn lá, bọ xít, rầy chổng cánh…Khi tưới, phun nước trực tiếp vào gốc, lá, trái để đẩy ấu trùng, sâu bệnh trôi đi, không có khả năng đeo bám.
Với kinh nghiệm này, liên tiếp ông Khanh đã thành công cho cam ra hoa nghịch vụ. Với diện tích 2.000m2 nhưng ông Khanh thu được 6 tấn trái, giá bình quân 16.000 đồng/kg, ông thu về 96 triệu đồng, ông liền mua thêm 6.000m2 đất ruộng lên liếp trồng cam. Từ 2.000m2 đất ban đầu trồng cam nghịch vụ, đến nay ông đã có 18 công đang áp dụng quy trình này. Cuộc sống gia đình ông thay đổi hẳn, ngoài ra ông còn đầu tư cho một người con du học ở Úc.

THANH DUY
---------------

TRỒNG CHANH KHÔNG HẠT
TRONG VƯỜN DỪA SÁP<o:p></o:p>



Đây là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao tại Trà Vinh đang được bà con nông dân chọn lựa để chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Chanh không hạt hiện có thị trường tiêu thụ rộng, giá cao, dễ chăm sóc và thu hoạch so với xen cây trồng khác.
Ông Thạch Em (ấp Chông Nô 2, xã Hòa Tân, huyện Cầu Kè, Trà Vinh) một trong những hộ chuyển đổi sang mô hình chanh không hạt và dừa sáp thành công, vườn chanh đang cho thu hoạch và dừa sáp bắt đầu cho trái sau gần 3 năm trồng. Ông Thạch Em cho biết, trước đây ông canh tác 5.000m2 đất ruộng, do ruộng không giữ được nước nên năng suất kém, đời sống khó khăn.

Từ năm 2008, ông Thạch Em chuyển sang làm vườn và chọn dừa sáp và xen chanh không hạt (loại lá lớn như lá cam, trái to 4 – 8 trái/kg). Giai đoạn đầu, ông tận dụng đất trống trồng hành, hẹ, rau thơm…thu nhập được 1,6 triệu đồng/tháng. Giống chanh không hạt mới này khả năng thích ứng tốt, cây phát triển rất mạnh và chỉ vài tháng trồng bắt đầu cho trái. Dù mới được 27 tháng tuổi nhưng ông đã thu hoạch được 21 đợt, với 376 gốc chanh, ông hái được 4.500kg, giá thương lái thu mua tại vườn trung bình 8.000 đồng/kg. Ông Thạch Em cho biết, trồng xen chanh không hạt hiệu quả cao, lợi nhuận có thể cao gấp 3 – 4 lần so với trồng lúa, đó là chưa kể vườn dừa sáp đang bắt đầu cho trái. Nhờ áp dụng kỹ thuật trồng mới nên cây dừa sáp lớn nhanh, cho trái khi chưa được 3 năm tuổi. Buồng trái nằm chạm đất như các giống dừa xiêm lùn. Nhiều người ngạc nhiên, trước đây dừa sáp trồng lâu cho trái. Ông Thạch em chia sẻ kinh nghiệm trồng dừa sáp, đó là trước khi trồng phải đào hố, bón lót phân hữu cơ, sau khi trồng thường xuyên chăm sóc, tưới nước nên cây tốt và nhanh cho trái. Tuân thủ các chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật hướng dẫn. Giá dừa sáp hiện nay rất cao, bằng 2 – 3 chục dừa khô nên rất hấp dẫn người trồng.
Đây là mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo chủ trương của tỉnh nhằm tăng thu nhập cho người dân vùng nông thôn. Địa bàn ấp Chông Nô 2 chủ yếu đồng bào dân tộc Khơmer (96,35%), đời sống khó khăn, người dân canh tác theo tập quán cũ không hiệu quả. Mô hình của ông Thạch Em được người dân xung quanh học tập, ông sẵn sàng hướng dẫn và vận động được 8 người dân làm theo với diện tích được 5,3 ha.

THANH DUY
---------------

CÓ TRỒNG ĐƯỢC CAO SU TRÊN ĐẤT ĐÁ?

Đây là điều không ít nông dân do dự khi đầu tư trồng cao su, nhất là trong lúc cây cao su đang cho hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, diện tích đất trồng cao su không còn nhiều nên người dân đang chú ý đến vùng đất vốn trước đây không thích hợp cho cây cao su như lớp đất mặt không dày, có nhiều đá ong, đá tảng, phiến thạch…Vậy loại đất này trồng cao su liệu có phù hợp?

Theo TS. Tống Viết Thịnh, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, có khả năng trồng được cây cao su trên đất rừng khộp, tức loại đất có đặc điểm chung là tầng đất mặt không dày, bị hạn chế bởi đá ong, đá lẫn, đá tảng, phiến thạch và lớp sét bí chặt cứng, thường bị ngập úng trên vùng bằng phẳng, tầng dày và tính chất lớp đất mặt biến thiên rất lớn theo địa hình trên khu vực hẹp…Tất cả các loại đất rừng khộp đều có khả năng trồng cao su, tuy nhiên, mức độ thích hợp và tỷ lệ diện tích chọn được đất trồng cao su phụ thuộc vào mức độ “giàu” hay “nghèo”. Trong đó rừng khộp càng “nghèo” mức độ thích nghi, tỷ lệ diện tích chọn được càng nhỏ, thậm chí không có. Những năm qua Viện nghiên cứu cao su đã khảo sát, đánh giá khoa học về loại đất này. Theo đó, dù đất rừng khộp trồng được cây cao su nhưng theo TS. Thịnh cần lưu ý, các vùng hoàn toàn không trồng được cao su khi trong tầng đất ừ 0 – 70cm xuất hiện phiến thạch dày đặt, tầng sét đã bị xi măng hóa, đất cát và ngập úng liên tục hơn 3 tháng/năm không thể thoát. Một số vùng rừng khộp, dù đất đai thích hợp nhưng cũng không có khả năng trồng cao su do lượng mưa hàng năm thấp hơn 1.200mm hoặc số tháng khô trong năm lớn hơn 7 tháng.
Để trồng cao su trên đất rừng khộp có hiệu quả, ngoài các yếu tố trên (nếu thích hợp) thì cần đầu tư thâm canh theo đúng quy trình kỹ thuật, khác hẳn với quy trình trồng cao su trên đất truyền thống. Nếu khảo sát chọn đất kỹ, áp dụng quy trình phù hợp sẽ có vườn cao su sinh trưởng tốt. Theo khuyến cáo Viện nghiên cứu cao su, trên các vùng rừng khộp ngập úng với địa hình tương đối bằng phẳng, thường xảy ra tình trạng ngập úng liên tục trong nhiều tháng, không thể thoát nước hoặc thoát nước kém do không thể hút nước đủ nhanh từ trong lô cao sau ra bên ngoài. Và bên ngoài lại không có mương dẫn nước tốt đến nơi có khả năng thoát. Hậu quả là cây chết cao, sinh trưởng kém. Để khắc phục, khi khai hoang trồng mới chọn vùng không hoặc ít ngập úng (trồng trước), các vùng ngập úng nặng để trồng sau khi mức độ ngập úng giảm hoặc khi có điều kiện xây dựng hệ thống thoát thủy tốt (4 cấp). Trên cùng một lô nhưng khi trồng thì nơi khô ráo trồng đúng vụ, phần ngập úng cục bộ trồng cuối vụ. Cần phân lô chi tiết khi thiết kế trên thực địa, ưu tiên thiết kế hàng trồng xuôi theo độ dốc.
Không dùng khoan để đào hố (gây ngập úng), tốt nhất là dùng máy múc, nếu không có máy múc thì đào hố bằng thủ công. Đào tới đâu, bón lót lấp hố tới đó, không phơi ải hố trồng. Chỉ trồng bầu có tầng lá, chọn thời điểm trồng mưa ít, chỉ trồng sau khi đất lấp cao dạng ụ trong từng hố, tương đối ráo nước. Giải quyết các vũng úng quanh hố trồng, đào mương tiêu nước ngay trong năm đầu tiên. Một số vùng cây cao su bị chết hay kém sinh trường trong mùa khô do khô hạn, nguyên nhân do lớp đất mặt tỷ lệ cát cao, nên bón lót nhiều hữu cơ, tủ ẩm sớm trước khi mùa khô tới. Lưu ý xới váng, tủ ẩm vào cuối mùa mưa (trước khi mùa mưa chấm dứt 1 tháng). Yêu cầu xới váng đất mặt kỹ, đưa vào một lớp chất xanh đủ dày, rộng và một lớp mỏng trên cùng.
Khi khai hoang đất tầng mặt còn xốp, càng về sau chai cứng, khắc phục bằng cách khi trồng đào hố tới đâu, trồng tới đó, không phơi ải hố. Từ năm 1 – 5 luôn duy trì lớp thực bì tự nhiên giữa hai hàng cao su và hạn chế làm cỏ. Trên vườn cao su kiến thiết cơ bản không nên cày xới đất mặt. Nếu phải cày, thì cày khi đất còn đủ ẩm, cày cạn, tạo cấu trúc đất tơi xốp. Không cày sâu, cày lật, không cày khi đất quá ẩm hay quá khô. Tốt nhất là thiết lập thảm phủ bằng cây họ đậu Kudzu ngay năm đầu tiên. Sau đó cắt trẻ hóa hàng năm, cắt cách mặt đất 10cm, cắt trước khi mua mưa dứt 1 tháng. Nếu muốn thu hạt Kudzu thì một năm cắt, một năm để. Hiệu quả bón phân vô cơ thấp do tỷ lệ hữu cơ tầng mặt thấp, câu trúc đất không tốt nên đất giữ phân, nước kém ảnh hưởng đến hiệu quả phân vô cơ. Cần bón lót nhiều hữu cơ, phun bổ sung dinh dưỡng qua lá, trên đất úng chia phân đạm và kali thành nhiều đợt bón.

Còn đất sét biến tính rất nghèo dinh dưỡng NPK, vì vậy không ưu tiên dùng phân vi sinh nếu chưa bón đủ phân vô cơ NPK theo quy định. Cách bồi dưỡng dinh dưỡng cho cao su giai đoạn đầu là bón lót đủ phân chuồng, bón thúc đủ NPK, bổ sung phân xanh qua thảm phủ Kudzu, ép xanh (sử dụng thảm phủ) và tủ ẩm. Ép xanh kết hợp phân vô cơ là hiệu quả nhất. Nhiệt độ vùng rừng khộp cao kể cả những ngày nắng ráo trong mùa mưa nên lưu ý khi phun thuốc hay phân bón lá, sử dụng đúng nồng độ, nhịp độ phun, nên phun hạt mịn như sương, không phun lúc nắng nóng hay thời điểm nóng trong ngày.

<o:p></o:p>
Rừng khộp là một trong những kiểu rừng chính ở Việt Nam, là rừng thưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới lụng lá, thành phần gồm cây rụng lá và cây thường xanh ở mức độ khác nhau, thường thấy ở Đông Nam Á tại các vùng có độ cao dưới 1.000m, lớp đất mặt cạn.


THANH DUY
---------------

NUÔI CHỒN HƯƠNG ĐỂ SẢN XUẤT

“CÀ PHÊ CHỒN” HUYỀN THOẠI<o:p></o:p>



Cà phê chồn từ lâu được biết đến như là một huyền thoại của Tây Nguyên, nó được tạo ra từ những con chồn hương sau khi ăn hạt cà phê chín. Người làm nương rẫy thu lượm những hạt cà phê được ướp “xạ hương” một cách tự nhiên về chế biến ra một loại cà phê hảo hạng với giá ngất ngưỡng. Một nông dân ở Đắc Lắc đã thành công qua nhiều năm thử nghiệm nuôi bầy chồn hương để chúng sản xuất ra loại cà phê độc đáo với giá 1.600.000 đồng/kg.
<o:p></o:p>
Không chỉ khách tham quan mà ngay cả nông dân “thủ đô” cà phê đến Festival cà phê Buôn Ma Thuột năm 2011 bất ngờ vì tận mắt nhìn thấy sản phẩm cà phê chôn danh tiếng. Không còn là tuyền thuyết hay huyền thoại, cà phê chồn có thật và nó đang được tạo ra bởi một lũ chồn hương do anh Hoàng Mạnh Cường nuôi nhốt. Anh Cường vốn là một nông dân trồng cà phê và chăn nuôi động vật hoang dã, nay đã lập công ty (Công ty TNHH MTV Kiên Cường) để kinh doanh sản phẩm huyền thoại của Tây Nguyên. Anh đến với nghề nuôi chồn hương sản xuất cà phê chồn bắt đầu từ câu chuyện ngày trước, khi còn nhỏ, cha mẹ anh hay nhờ đi tìm nhặt từng hạt nhân cà phê do chồn thải ra. Hiểu được cà phê chồn quý giá trong khi loài thú rừng quý hiếm này ngày càng vắng bóng trong thiên nhiên. Anh nảy sinh ra ý định nuôi thử chồn hương, cho chúng ăn hạt cà phê chín để thu cà phê chồn. Sẵn nghề nuôi rắn rùa, anh thử đóng chuồng nuôi chồn hương. Phải mất nhiều thời gian mới hiểu được tập tính của lọai động vật này. Nó không chỉ ăn được cá, thịt, các lòai bò sát mà còn thích ăn hạt cà phê chín mọng. Tuy nhiên, cái khó là mỗi năm mùa cà phê chín chỉ kéo dài 3 tháng. Thế là anh lấy quả chín cấp đông để dành, thế nhưng lũ chồn không màn tới. Suy nghĩ mãi, anh tìm cách thay đổi môi trường mới bằng cách chuyển sang chuồng mới, thông thoáng, sạch sẽ hơn, và lũ chồn bắt đầu chịu ăn. Thấy chuyển biến tốt, năm 2005 anh đăng ký kiểm lâm xin nuôi chồn hương số lượng lớn.
Chồn hương được sinh sản, gây giống, đến nay đã lên đến 91 con. <o:p></o:p>
Anh Cường cho biết, mỗi con chồn hương ăn quả chín sau một ngày chỉ thải ra khoảng 100g nhân, suốt vụ có thể cho 5 - 6 kg cà phê chồn/con. Hạt nhân sau khi thu nhặt từ chuồng nuôi đem phơi khô, rửa sạch và giữ nguyên quả lụa. Sau đó để dành khi có ai đặt hàng thì chế biến, công đoạn chế biến cà phê chồn cũng là kỳ công. Khi cả bầy chồn nuôi nhốt “chịu ăn” hạt cà phê, anh tăng cường thu mua hạt cà phê chín, hạt cà phê chín đỏ mọng chồn mới ăn trong khi đa số người dân chỉ thu hoạt khi cà phê vừa điểm hạt vàng. Với số lượng cà phê thu lượng được, năm 2007-2008 anh có 200 kg cà phê chồn, năm 2009 tăng lên 500 kg, năm 2010 lên đến 900kg. Sau đó, Công ty TNHH Sài Gòn-Ban Mê tìm đến hợp đồng bao tiêu, giá khởi điểm là 1 triệu đồng/kg. Nhiều nông dân tìm đến học hỏi, ông cung cấp giống hoặc đưa nông dân nuôi dạng “gia công”. <o:p></o:p>
<FONT face="Times New Roman">Thương hiệu cà phê chồn Công ty Kiên Cường của anh được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận năm 2010. Cà phê chồn của Công ty Kiên Cường chính thức quảng bá với thị trường với giá 1.600.000 đồng/kg, ngoài ra anh giới thiệu đến các nhà xuất khẩu cà phê với mong muốn cà phê chồn Việt Nam vươn ra thế giới. Sản lượng “cà phê chồn” trên toàn thế giới không nhiều, nổi tiếng có cà phê chồn Kopi Luwak của <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><FONT alt=

Cà phê chồn là sản phẩm hạt cà phê được con chồn hương (còn gọi là con cầy hương) ăn vào bụng tiêu hóa phần vỏ quả làm nhân hạt thấm đẫm dịch vị rồi…thải ra. Tác động của bao tử chồn đã làm phân cắt các tế bào Protein trong quả cà phê khi nó tiêu hóa khiến phần nhân con lại giảm vị đắng, nâng cào mùi vị đặc thù. Hạt cà phê khi được pha chế trở nên thơm và bổ dưỡng hơn. Do vậy cà phê chồn luôn quý hiếm và có giá đắt đỏ.


THANH DUY
 
Last edited by a moderator:
Bài viết có nội dung tương tự
  • Bệnh viêm gan, ruột thừa ( đầu đen )
    • Thread starter mrdatt_bt_green
    • Ngày gửi
  • Bệnh ký sinh trùng máu, máu loãng
    • Thread starter mrdatt_bt_green
    • Ngày gửi


  • Back
    Top