Vai trò của chất chống oxy hóa chính là làm giảm tác động xấu của các gốc tự do hình thành từ bên trong cơ thể. Các chất chống oxy hóa có nguồn gốc ngoại sinh và nội sinh. Trong đó, chất ngoại sinh là từ bên ngoài qua thực phẩm. Vậy cùng Yumangel.vn tìm hiểu tác dụng của các chất chống oxy hóa trong thực phẩm qua bài viết dưới đây.
1.Hiểu về chất chống oxy hóa trong thực phẩm
Chất chống oxy hóa là những hoạt chất có khả năng bảo vệ hoặc làm chậm tổn thương tế bào gây ra bởi các gốc tự do. Đây là các phân tử không ổn định do ảnh hưởng từ yếu tố bên ngoài hoặc cơ thể tạo ra trong quá trình hoạt động.
Các nguồn chất chống oxy hóa có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Một số loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật giàu chất chống oxy hóa. Cơ thể cũng sản xuất một số chất chống oxy hóa nội nay. Chất chống oxy hóa từ tạo ra từ bên ngoài được gọi là ngoại sinh.
2.Tác dụng của chất chống oxy hóa đối với cơ thể bạn nên biết
Chất chống oxy hóa có thể làm giảm nguy cơ và tổn thương của stress oxy gây nên cho cơ thể. Chất chống oxy hóa có thể hoạt động như khử gốc, phân hủy peroxide, khử oxy đơn, cho điện tử hydro, ức chế enzyme, tổng hợp và tác nhân chelat hóa kim loại.
Ngoài ra, các chất bổ sung chất chống oxy hóa có thể giúp giảm hiện tượng suy giảm thị lực do sự thoái hóa điểm vàng.
Đừng bỏ lỡ: Tìm hiểu tác dụng của Probiotics đối với viêm loét dạ dày
3.Có nên bổ sung chất chống oxy hóa hay không?
Việc bổ sung chất chống oxy hóa cho cơ thể là cần thiết nhưng cần đúng thời điểm và liều lượng. Nếu bạn hấp thụ quá nhiều chất này có thể xuất hiện phản ứng độc hại, thúc đẩy sự hình thành hiện tượng tổn thương oxy hóa.
Theo Viện Y Tế Quốc gia, việc bổ sung chất chống oxy hóa liều cao qua thực phẩm chức năng có thể gây hại cho sức khỏe. Trong khi đó, thức ăn có thể là giảm tác hại oxy hóa tốt hơn so với chất oxy hóa có trong thực phẩm chức năng. Như vậy, nguồn bổ sung chất chống oxy hóa an toàn và tốt nhất vẫn là từ thực phẩm tự nhiên.
Mọi người nên xây dựng một chế độ ăn nhiều hoa quả tươi và rau kết hợp với duy trì thói quen sống khoa học, lành mạnh. Trường hợp cơ thể bị thiếu dinh dưỡng hoặc đang trong giai đoạn không thể theo chế độ ăn uống lành mạnh thì nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung chất chống oxy hóa đường uống.
Có thể bạn quan tâm: viêm dạ dày và tá tràng có nguy hiểm không
4.Một số mẹo bổ sung chất chống oxy hóa hiệu quả từ tự nhiên
1.Hiểu về chất chống oxy hóa trong thực phẩm
Chất chống oxy hóa là những hoạt chất có khả năng bảo vệ hoặc làm chậm tổn thương tế bào gây ra bởi các gốc tự do. Đây là các phân tử không ổn định do ảnh hưởng từ yếu tố bên ngoài hoặc cơ thể tạo ra trong quá trình hoạt động.
Các nguồn chất chống oxy hóa có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo. Một số loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật giàu chất chống oxy hóa. Cơ thể cũng sản xuất một số chất chống oxy hóa nội nay. Chất chống oxy hóa từ tạo ra từ bên ngoài được gọi là ngoại sinh.
2.Tác dụng của chất chống oxy hóa đối với cơ thể bạn nên biết
Chất chống oxy hóa có thể làm giảm nguy cơ và tổn thương của stress oxy gây nên cho cơ thể. Chất chống oxy hóa có thể hoạt động như khử gốc, phân hủy peroxide, khử oxy đơn, cho điện tử hydro, ức chế enzyme, tổng hợp và tác nhân chelat hóa kim loại.
Ngoài ra, các chất bổ sung chất chống oxy hóa có thể giúp giảm hiện tượng suy giảm thị lực do sự thoái hóa điểm vàng.
Đừng bỏ lỡ: Tìm hiểu tác dụng của Probiotics đối với viêm loét dạ dày
3.Có nên bổ sung chất chống oxy hóa hay không?
Việc bổ sung chất chống oxy hóa cho cơ thể là cần thiết nhưng cần đúng thời điểm và liều lượng. Nếu bạn hấp thụ quá nhiều chất này có thể xuất hiện phản ứng độc hại, thúc đẩy sự hình thành hiện tượng tổn thương oxy hóa.
Theo Viện Y Tế Quốc gia, việc bổ sung chất chống oxy hóa liều cao qua thực phẩm chức năng có thể gây hại cho sức khỏe. Trong khi đó, thức ăn có thể là giảm tác hại oxy hóa tốt hơn so với chất oxy hóa có trong thực phẩm chức năng. Như vậy, nguồn bổ sung chất chống oxy hóa an toàn và tốt nhất vẫn là từ thực phẩm tự nhiên.
Mọi người nên xây dựng một chế độ ăn nhiều hoa quả tươi và rau kết hợp với duy trì thói quen sống khoa học, lành mạnh. Trường hợp cơ thể bị thiếu dinh dưỡng hoặc đang trong giai đoạn không thể theo chế độ ăn uống lành mạnh thì nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung chất chống oxy hóa đường uống.
Có thể bạn quan tâm: viêm dạ dày và tá tràng có nguy hiểm không
4.Một số mẹo bổ sung chất chống oxy hóa hiệu quả từ tự nhiên
- Bạn nên ưu tiên trái cây và rau xanh trong mọi bữa ăn
- Bạn cần quan sát màu sắc tổng thể của bữa ăn để điều chỉnh cho hợp lý. Nếu bữa ăn thiên nhiều về màu be hoặc nâu tức là hàm lượng chất chống oxy hóa trong bữa đấy đang thấp, cần bổ sung thêm các món ăn màu xanh và hoa quả tươi.
- Thêm đinh hương, gừng, nghệ, quế, thì là... vào món ăn để vừa giúp tăng hương vị vừa bổ sung chất chống oxy hóa cho cơ thể. Đây cũng là những nguyên liệu thường được đưa vào thực đơn cho người viêm loét dạ dày.
- Bạn không nên chọn thực phẩm nhiều muối và đường cho các bữa ăn vặt.
- Nếu đang bổ sung vitamin thì bạn cần chú ý đến liều lượng vì nếu cơ thể dung nạp thừa quá nhiều một số loại dưỡng chất như vitamin A, vitamin E hoặc selen có thể gặp một số vấn đề nguy hại.
- Nguồn bài viết
- Tự viết