Thảo luận Trái cây không hạt, một cú lừa thế kỷ

  • Thread starter bachthinh
  • Ngày gửi
“Khi tôi còn nhỏ, không ai bán hạt giống cả. Nó là thứ mà bạn có thể cho mọi người, bạn có thể chia sẻ với mọi người…”
Khi nhà tôi trồng lúa trúng, thì những người dân xung quanh sẽ đến đổi giống 1,2 giạ về ươm và trồng.
Nhưng sau khi những chương trình dạy học được các công ty bảo vệ thực vật và cây giống đưa các chương trình giáo dục nông nghiệp cho sinh viên học thì bắt đầu nền nông nghiệp đi vào chiều hướng khác.
Các công ty này đến, họ đã đưa hạt giống lai cùng với phân bón hóa học
“Lúc đầu, giá của nó rẻ hơn 10/kg. Nhưng sau 4, 5 năm, giá của nó tăng lên đến 100.000/kg. Và cuối cùng, bây giờ giá của hạt giống dưa hấu lên đến 500.000/kg. Không chỉ với hạt giống dưa hấu, nó xảy ra với tất cả các loại rau quả.” (có những hạt giống 1 hạt giá khoản 250.000 đồng, có những hạt giống hàng triệu đồng, nhưng vẫn chưa dừng lại.
Và để có tiền mua hạt để gieo trồng tiếp, người nông dân không có cách nào khác là phải vay nợ. Họ trở thành những con nợ với vòng luẩn quẩn không thể thoát ra, phải làm việc vất vả để kiếm tiền trả nợ cho các công ty hạt giống…
“Tất cả các nông dân trở thành nô lệ trên chính mảnh đất của họ”
“Hạt giống hay thực phẩm là một công cụ để biến con người thành nô lệ, nếu bạn không suy nghĩ rõ ràng.”
Vậy giải pháp là gì? Làm sao để bảo tồn những hạt giống tốt mà tổ tiên chúng ta đã chọn lọc và để lại? Giải pháp đơn giản mà chúng ta đều có thể thực hiện để chống lại sự độc quyền hạt giống.
Ủng hộ việc đa dạng hóa hạt giống bằng cách từ bỏ thực phẩm biến đổi gen
Hãy thể hiện quan điểm của bạn qua mỗi bữa ăn. Nó sẽ mang lại sự khác biệt rất lớn và có thể giúp bảo lưu nguồn lương thực của chúng ta cho tương lai. Trên tinh thần ấy, dưới đây là 6 cách bạn có thể giành lại quyền quyết định từ những công ty đang kiểm soát việc cung cấp thực phẩm:
1. Không mua thực phẩm biến đổi gen đã qua chế biến. Thay vào đó, hãy dùng thực phẩm tươi, chưa chế biến, đặc biệt là trái cây và rau quả, và chất béo lành mạnh từ dầu dừa, quả bơ, thịt của động vật ăn cỏ, sữa và trứng, và các loại hạt thô.
2. Mua thực phẩm chủ yếu từ chợ nông sản địa phương và/hoặc trang trại thực phẩm hữu cơ.
3. Nấu ăn ở nhà thường xuyên nhất có thể bằng các nguyên liệu hữu cơ chưa qua chế biến.
4. Ăn tại các nhà hàng phục vụ món ăn địa phương, dùng thực phẩm địa phương còn tươi và được nấu chín.
5. Chỉ mua các hạt giống hữu cơ gia truyền, được thụ phấn tự nhiên để trồng trong vườn nhà, kể cả đối với cây cảnh và cây lấy rau quả; hoặc bằng cách trao đổi hạt giống.
6. Tẩy chay tất cả các hóa chất làm vườn và làm cỏ (phân bón, thuốc trừ sâu…) trừ những loại được Viện Kiểm định Nguyên liệu Hữu Cơ (OMRI) thẩm định, nghĩa là được dùng cho sản xuất hữu cơ.
7. Không ăn các sản phẩm trái cây nghịch mùa, những loại trái cây nghịch mùa hoàn toàn không tự nhiên và gây biến đổi gen của bạn. Tế bào của bạn sẽ đột biến như mỗi lần họ kích thích cho ra hoa.
Phần quan trọng nhất trong bài viết này là nhắc nông dân với những loại trái cây không hạt xuất hiện trọng những năm gần đây: Chanh không hạt, dưa hấu không hạt, mít không hạt, ổi, na (mãng cầu ta),… bắt đầu dần thay thế cây truyền thống của địa phương. Rõ ràng sự biến đổi gen cho trái cây không có hạt là một điều không tự nhiên, nó phải có một mục đích nào đó, và bạn thấy rõ ràng là việc bạn khó có thể có hạt giống từ những loại cây đó mà nó phụ thuộc hoàn toàn vào một số công ty nào đó.
Điều đáng nói là một quốc gia mạnh về nông nghiệp nhưng những vật tư cần thiết nhất là đầu vào cho việc sản xuất nông nghiệp thì lại phụ thuộc vào việc nhập khẩu, như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Sao không có giải pháp bằng nguồn phân hữu cơ địa phương và đuổi sâu bằng thiên địch?
Một số bạn cho rằng trong nước có nhà máy sx phân bón và thuốc trừ sâu, vâng! Nhưng nguyên liệu phải nhập khẩu đúng không? cái đó chỉ gọi là phối trộn thôi, như việc bạn mua phụ tùng về rồi lắp ráp ra chiếc xe thôi.
Khi sản phẩm của bạn làm ra được bán với giá rẽ như cho, trong khi việc đầu tư quá nhiều thời gian và tiền bạc cho canh bạc “được mùa mất giá” thì cũng dễ hiểu là nông dân làm hoài mà chẳng thấy giàu lên được.
Bạn trồng lúa 3 tháng với thời tiết và sự biến đổi khí hậu với bao rủi ro, giá gạo xuất khẩu thì tầm 4000 đến 7000 đồng 1 kg trong khi trong nước bạn phải mua hơn 10.000/kg. Vậy tại sao có nghịch lý đó?
Và bạn đang mơ hồ nhận ra rằng, hàng triệu nông dân đã bị một cú lừa xuyên thế kỷ!
 


“Khi tôi còn nhỏ, không ai bán hạt giống cả. Nó là thứ mà bạn có thể cho mọi người, bạn có thể chia sẻ với mọi người…”
Khi nhà tôi trồng lúa trúng, thì những người dân xung quanh sẽ đến đổi giống 1,2 giạ về ươm và trồng.
Nhưng sau khi những chương trình dạy học được các công ty bảo vệ thực vật và cây giống đưa các chương trình giáo dục nông nghiệp cho sinh viên học thì bắt đầu nền nông nghiệp đi vào chiều hướng khác.
Các công ty này đến, họ đã đưa hạt giống lai cùng với phân bón hóa học
“Lúc đầu, giá của nó rẻ hơn 10/kg. Nhưng sau 4, 5 năm, giá của nó tăng lên đến 100.000/kg. Và cuối cùng, bây giờ giá của hạt giống dưa hấu lên đến 500.000/kg. Không chỉ với hạt giống dưa hấu, nó xảy ra với tất cả các loại rau quả.” (có những hạt giống 1 hạt giá khoản 250.000 đồng, có những hạt giống hàng triệu đồng, nhưng vẫn chưa dừng lại.
Và để có tiền mua hạt để gieo trồng tiếp, người nông dân không có cách nào khác là phải vay nợ. Họ trở thành những con nợ với vòng luẩn quẩn không thể thoát ra, phải làm việc vất vả để kiếm tiền trả nợ cho các công ty hạt giống…
“Tất cả các nông dân trở thành nô lệ trên chính mảnh đất của họ”
“Hạt giống hay thực phẩm là một công cụ để biến con người thành nô lệ, nếu bạn không suy nghĩ rõ ràng.”
Vậy giải pháp là gì? Làm sao để bảo tồn những hạt giống tốt mà tổ tiên chúng ta đã chọn lọc và để lại? Giải pháp đơn giản mà chúng ta đều có thể thực hiện để chống lại sự độc quyền hạt giống.
Ủng hộ việc đa dạng hóa hạt giống bằng cách từ bỏ thực phẩm biến đổi gen
Hãy thể hiện quan điểm của bạn qua mỗi bữa ăn. Nó sẽ mang lại sự khác biệt rất lớn và có thể giúp bảo lưu nguồn lương thực của chúng ta cho tương lai. Trên tinh thần ấy, dưới đây là 6 cách bạn có thể giành lại quyền quyết định từ những công ty đang kiểm soát việc cung cấp thực phẩm:
1. Không mua thực phẩm biến đổi gen đã qua chế biến. Thay vào đó, hãy dùng thực phẩm tươi, chưa chế biến, đặc biệt là trái cây và rau quả, và chất béo lành mạnh từ dầu dừa, quả bơ, thịt của động vật ăn cỏ, sữa và trứng, và các loại hạt thô.
2. Mua thực phẩm chủ yếu từ chợ nông sản địa phương và/hoặc trang trại thực phẩm hữu cơ.
3. Nấu ăn ở nhà thường xuyên nhất có thể bằng các nguyên liệu hữu cơ chưa qua chế biến.
4. Ăn tại các nhà hàng phục vụ món ăn địa phương, dùng thực phẩm địa phương còn tươi và được nấu chín.
5. Chỉ mua các hạt giống hữu cơ gia truyền, được thụ phấn tự nhiên để trồng trong vườn nhà, kể cả đối với cây cảnh và cây lấy rau quả; hoặc bằng cách trao đổi hạt giống.
6. Tẩy chay tất cả các hóa chất làm vườn và làm cỏ (phân bón, thuốc trừ sâu…) trừ những loại được Viện Kiểm định Nguyên liệu Hữu Cơ (OMRI) thẩm định, nghĩa là được dùng cho sản xuất hữu cơ.
7. Không ăn các sản phẩm trái cây nghịch mùa, những loại trái cây nghịch mùa hoàn toàn không tự nhiên và gây biến đổi gen của bạn. Tế bào của bạn sẽ đột biến như mỗi lần họ kích thích cho ra hoa.
Phần quan trọng nhất trong bài viết này là nhắc nông dân với những loại trái cây không hạt xuất hiện trọng những năm gần đây: Chanh không hạt, dưa hấu không hạt, mít không hạt, ổi, na (mãng cầu ta),… bắt đầu dần thay thế cây truyền thống của địa phương. Rõ ràng sự biến đổi gen cho trái cây không có hạt là một điều không tự nhiên, nó phải có một mục đích nào đó, và bạn thấy rõ ràng là việc bạn khó có thể có hạt giống từ những loại cây đó mà nó phụ thuộc hoàn toàn vào một số công ty nào đó.
Điều đáng nói là một quốc gia mạnh về nông nghiệp nhưng những vật tư cần thiết nhất là đầu vào cho việc sản xuất nông nghiệp thì lại phụ thuộc vào việc nhập khẩu, như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Sao không có giải pháp bằng nguồn phân hữu cơ địa phương và đuổi sâu bằng thiên địch?
Một số bạn cho rằng trong nước có nhà máy sx phân bón và thuốc trừ sâu, vâng! Nhưng nguyên liệu phải nhập khẩu đúng không? cái đó chỉ gọi là phối trộn thôi, như việc bạn mua phụ tùng về rồi lắp ráp ra chiếc xe thôi.
Khi sản phẩm của bạn làm ra được bán với giá rẽ như cho, trong khi việc đầu tư quá nhiều thời gian và tiền bạc cho canh bạc “được mùa mất giá” thì cũng dễ hiểu là nông dân làm hoài mà chẳng thấy giàu lên được.
Bạn trồng lúa 3 tháng với thời tiết và sự biến đổi khí hậu với bao rủi ro, giá gạo xuất khẩu thì tầm 4000 đến 7000 đồng 1 kg trong khi trong nước bạn phải mua hơn 10.000/kg. Vậy tại sao có nghịch lý đó?
Và bạn đang mơ hồ nhận ra rằng, hàng triệu nông dân đã bị một cú lừa xuyên thế kỷ!
Cá nhân tôi không đồng ý với những gì một số vấn đề trong bài bạn viết . Thực tế mà nói việc có thêm nhiều giống mới giống đặc biệt là sản phầm quá trình nghiên cứu khoa học. Nó phải có một ưu điểm nào đó so với giống bản địa. Việc lai tạo ra giống mới như vậy sẽ làm đa dạng nguồn gien sinh học cho giống cây trồng là tốt không phải là việc xấu. sản lương năng xuất cao hơn trước cái này k thể phủ nhận được
Việc giá gạo trong nước cao hơn giá xuất khẩu thì cái này do nhiều yếu tố tác động. Một phần do dân mình chuộng đồ ngoại cho đồ ngoại mới tốt nên hàng nhập khẩu được ưa chuộng hơn.
"Điều đáng nói là một quốc gia mạnh về nông nghiệp nhưng những vật tư cần thiết nhất là đầu vào cho việc sản xuất nông nghiệp thì lại phụ thuộc vào việc nhập khẩu, như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Sao không có giải pháp bằng nguồn phân hữu cơ địa phương và đuổi sâu bằng thiên địch?"
Bạn chưa hiểu bản chất của 2 loại phân bón hóa học và phân bón hữu cơ thì mới nói như vậy.
 


Cá nhân tôi không đồng ý với những gì một số vấn đề trong bài bạn viết . Thực tế mà nói việc có thêm nhiều giống mới giống đặc biệt là sản phầm quá trình nghiên cứu khoa học. Nó phải có một ưu điểm nào đó so với giống bản địa. Việc lai tạo ra giống mới như vậy sẽ làm đa dạng nguồn gien sinh học cho giống cây trồng là tốt không phải là việc xấu. sản lương năng xuất cao hơn trước cái này k thể phủ nhận được
Việc giá gạo trong nước cao hơn giá xuất khẩu thì cái này do nhiều yếu tố tác động. Một phần do dân mình chuộng đồ ngoại cho đồ ngoại mới tốt nên hàng nhập khẩu được ưa chuộng hơn.
"Điều đáng nói là một quốc gia mạnh về nông nghiệp nhưng những vật tư cần thiết nhất là đầu vào cho việc sản xuất nông nghiệp thì lại phụ thuộc vào việc nhập khẩu, như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Sao không có giải pháp bằng nguồn phân hữu cơ địa phương và đuổi sâu bằng thiên địch?"
Bạn chưa hiểu bản chất của 2 loại phân bón hóa học và phân bón hữu cơ thì mới nói như vậy.
Đụng đến miếng cơm manh áo rồi nè.
 
Bài viết của bác hay nhưng có đang nhìn nhận chưa khách quan không ạ? Ngày xưa ta chưa đủ ăn thì mong được thật nhiều nông sản. Bây giờ đủ ăn rồi ta lại tính đến tăng chất lượng. Tất cả các sự vật hiện tượng đều có những quy luật nhất định, ở mỗi giai đoạn phát triển thì nó đều phát huy những điều mà con người cần nhất. Và tôi tin những sản phẩm mà chúng đã dùng, đã tạo ra đều có những ý nghĩa rất lớn với cuộc sống con người. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu đó được ...
 
Bài viết của bác hay nhưng có đang nhìn nhận chưa khách quan không ạ? Ngày xưa ta chưa đủ ăn thì mong được thật nhiều nông sản. Bây giờ đủ ăn rồi ta lại tính đến tăng chất lượng. Tất cả các sự vật hiện tượng đều có những quy luật nhất định, ở mỗi giai đoạn phát triển thì nó đều phát huy những điều mà con người cần nhất. Và tôi tin những sản phẩm mà chúng đã dùng, đã tạo ra đều có những ý nghĩa rất lớn với cuộc sống con người. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu đó được ...
Ai thích ăn trái cây biến đổi gen thì cứ việc!
 
Ai thích ăn trái cây biến đổi gen thì cứ việc!
Vậy cởi bỏ quần áo rồi vào rừng thu lượm hoa quả thôi bác ơi ... Khi ăn nhở để lại hạt đem gieo cho đời con cháu nữa. Nếu săn bắt động vật thì bỏ qua con còn nhỏ, đang mang thai và cả những con đực khỏe mạnh :D
 
Đụng đến miếng cơm manh áo rồi nè.
Đây là đưa ra quan điểm đánh giá của từng người chứ bạn nói như vậy là không đúng. Mình làm giống cây, các loại cây giống khi đưa ra đều được trồng thử rồi mới dám cung cấp cho bà con trồng. Nếu như không tốt không chát lượng không hiệu quả thì làm gì còn tồn tại đến giờ được
 
Giống cây mới là tốt chứ sao, thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng, còn ai dùng hay không là việc của họ.
Thực tế mình dùng giống cây nhaatpj ngoại chất lượng ổn định, năng suất cao thì mình dùng tiếp; mặc dù giá cả thì không rẻ chút nào. Nói thẳng thì mình không thích dùng giống TQ, Mỹ, Thái.... j cả. Ng Việt Nam ưu tiên dùng hàng VN. Mình rất mong các cơ quan, viện nghiên cứu gióng cây trồng, các công ty làm việc tâm huyết đưa ra các sản phẩm tốt để nông dân chúng ta không phải phụ thuộc nhiều vào giống nước ngoài.
 

các bác cứ chê bai, dè bĩu các nhà khoa học nước ta, Giống thì cần gì phải giống Nội, giống ngoại (các nhà KH các nước đã nghiên cứu lai tạo) nào có nhiều đặc tính ưu việt, năng suất cao thì sẽ được Khuyến khích trồng > Tui chỉ nhận định : Nhà nước quản lý,quy hoạch vùng sxns kém, Nông dân cứng đầu chạy theo xu thế...Mỗi người làm 1 nẻo, mạnh nhà nước quy hoạch , nông dân thích trồng gì thì mua giống về trồng, như vậy làm sao NN phát triển .
Cứ thấy nhà bên trồng đạt năng suất, giá cao lại ào trồng theo , dẫn tới chết trùm (sâu bệnh, giá cả) tui thấy khốn nạn hơn là vui mừng.
-NẾU LÀ NÔNG DÂN, CÁC BÁC LÀM THEO AI ? TUI THẤY MẤY BÁC LÀM THEO SỞ THÍCH HAY BẮT CHƯỚC LÀ CHÍNH .
-CÁC BÁC CÓ NGHĨ ĐẾN NÊN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG KHÔNG ? TUI THẤY CÁC BÁC LO CHO LỢI NHUẬN , BỀN VỮNG CHI CHO THẤT THU.
-CÁC BÁC CÓ THÔNG MINH VÀ SÁNG SUỐT CHỌN PHÂN THUỐC SỬ DỤNG KHÔNG ? TẤT NHIÊN KHÔNG RỒI , VÌ TUI THẤY HƠN VÀI TRĂM TÊN CTY SX PHÂN BÓN
 
Cây giống không hạt là điều rât tốt. Bạn không thể lấy hạt giống của nó được. Thế nhưng có ai cấm bạn chiết và ghép chồi của nó đâu?

Thay cho chê trách những trái không hạt, tôi lại khen và thích chúng. Tôi chiết cành chúng để bán giống. Người ta rất thích mua cây giống của tôi.
 
Đất nước nông nghiệp mà 1 người sản xuất, 10 người làm dịch vụ bê sản phẩm đến tay người sử dụng thì đừng hỏi tại sao ko phát triển? Với cơ chế này thì sẽ đến ngày chết đói cả lũ thôi!
 
Mỗi người mỗi quan điểm. Tôi không bàn việc Anh nói đúng hay nói sai. Tuy nhiên, mong Anh phải xác định lại một số vấn đề như sau:
1. Nếu Anh làm nông nghiệp hoặc có người thân quen làm nông nghiệp. Hãy cứ bảo họ lấy giống cũ mà trồng. Không ai bắt người nông dân phải mua giống của nhà cung cấp cả.
- Tất cả những người không làm nông nghiệp (nhưng xuất phát gđ làm nông nghiệp) đều đặt ra câu hỏi : Là tại sao ngày xưa ăn gạo ngon vậy, quả nào cũng ngon...Sao không quay lại trồng mấy giống đó, lấy giống đó ...Thông cảm với họ vì họ cũng chỉ mong muốn cuộc sống tốt đẹp hơn nhưng họ không hiểu gì về sinh học cả. Tôi nói thật với anh tất cả các giống cũ mình đều còn, đều có. Các viện trung tâm họ đều duy trì và bảo tồn các nguồn gen quý, giống quý từ ngày xưa. Các nhà khoa học họ cũng đang cố gắng lai tạo để tạo ra giống vừa có chất lượng vừa có năng suất và thích nghi với điều kiện sinh thái ở chúng ta. Tuy nhiên, với điều kiện nghiên cứu, trình độ chưa cao nên chưa ra được giống tốt như người nông dân mong muốn. Và 1 điều nữa: Nếu người dân cứ đem các giống cũ mà trồng chắc chắn là ăn cám ngay.
2. Anh phải phân biệt giống lai truyền thống và giống biến đổi gen. Không có giống lai thì chắc chắn VN chúng ta không được ăn uống no đủ như ngày nay.
3. Nếu muốn là đất nước nông nghiệp mạnh, xuất khẩu được mà anh bảo người dân sử dụng giống hữu cơ gia truyền. ( lần đầu tiên nghe nói đến kiểu giống "giống hữu cơ gia truyền").
 
Nd chiếm 70% dân số. Được bao nhiêu người phát minh sáng chế, chiếm tỷ lệ bn %? Biết vì sao trí thức người ta ko gọi là giai cấp trí thức ko? Vì trí thức họ nằm lẫn lộn trong XH, trong đó có cả nông dân. Một a kỹ sư tin học bỏ việc về làm nông, tg sau sáng chế ra phần mềm quản lý đồng ruộng rất tuyệt vời. Vậy trường hợp này sáng chế là của nd hay kỹ sư? Một bác làm nghề cơ khí kiêm luôn làm nông, chế đc cái máy nông nghiệp. Vậy sáng chế là của thợ cơ khí hay nông dân? Tôi cũng đồng ý quan điểm khi cho rằng có rất nhiều kỹ sư rất tệ, thậm chí thua cả nd mà lại đi tập huấn cho nd. Nhưng ở đâu và nghề nào cũng có người vầy người khác, người giỏi người dở hết.
kỹ sư là gì ạ. Là chứng nhận một ai đó đã được đào tạo đã có kiễn thức nhất định về một ngành nghề, một lĩnh vực nào đó. Còn làm ở trung tâm nghiên cứu hay 1 doanh nghiệp hoặc làm ruộng ở quê chỉ là nghề nghiệp. Bác đang lẫn vấn đề. Nói như bác thì các bác sĩ về nhà bán thuốc không còn được gọi là bác sĩ ahf.
 
“Khi tôi còn nhỏ, không ai bán hạt giống cả. Nó là thứ mà bạn có thể cho mọi người, bạn có thể chia sẻ với mọi người…”
Khi nhà tôi trồng lúa trúng, thì những người dân xung quanh sẽ đến đổi giống 1,2 giạ về ươm và trồng.
Nhưng sau khi những chương trình dạy học được các công ty bảo vệ thực vật và cây giống đưa các chương trình giáo dục nông nghiệp cho sinh viên học thì bắt đầu nền nông nghiệp đi vào chiều hướng khác.
Các công ty này đến, họ đã đưa hạt giống lai cùng với phân bón hóa học
“Lúc đầu, giá của nó rẻ hơn 10/kg. Nhưng sau 4, 5 năm, giá của nó tăng lên đến 100.000/kg. Và cuối cùng, bây giờ giá của hạt giống dưa hấu lên đến 500.000/kg. Không chỉ với hạt giống dưa hấu, nó xảy ra với tất cả các loại rau quả.” (có những hạt giống 1 hạt giá khoản 250.000 đồng, có những hạt giống hàng triệu đồng, nhưng vẫn chưa dừng lại.
Và để có tiền mua hạt để gieo trồng tiếp, người nông dân không có cách nào khác là phải vay nợ. Họ trở thành những con nợ với vòng luẩn quẩn không thể thoát ra, phải làm việc vất vả để kiếm tiền trả nợ cho các công ty hạt giống…
“Tất cả các nông dân trở thành nô lệ trên chính mảnh đất của họ”
“Hạt giống hay thực phẩm là một công cụ để biến con người thành nô lệ, nếu bạn không suy nghĩ rõ ràng.”
Vậy giải pháp là gì? Làm sao để bảo tồn những hạt giống tốt mà tổ tiên chúng ta đã chọn lọc và để lại? Giải pháp đơn giản mà chúng ta đều có thể thực hiện để chống lại sự độc quyền hạt giống.
Ủng hộ việc đa dạng hóa hạt giống bằng cách từ bỏ thực phẩm biến đổi gen
Hãy thể hiện quan điểm của bạn qua mỗi bữa ăn. Nó sẽ mang lại sự khác biệt rất lớn và có thể giúp bảo lưu nguồn lương thực của chúng ta cho tương lai. Trên tinh thần ấy, dưới đây là 6 cách bạn có thể giành lại quyền quyết định từ những công ty đang kiểm soát việc cung cấp thực phẩm:
1. Không mua thực phẩm biến đổi gen đã qua chế biến. Thay vào đó, hãy dùng thực phẩm tươi, chưa chế biến, đặc biệt là trái cây và rau quả, và chất béo lành mạnh từ dầu dừa, quả bơ, thịt của động vật ăn cỏ, sữa và trứng, và các loại hạt thô.
2. Mua thực phẩm chủ yếu từ chợ nông sản địa phương và/hoặc trang trại thực phẩm hữu cơ.
3. Nấu ăn ở nhà thường xuyên nhất có thể bằng các nguyên liệu hữu cơ chưa qua chế biến.
4. Ăn tại các nhà hàng phục vụ món ăn địa phương, dùng thực phẩm địa phương còn tươi và được nấu chín.
5. Chỉ mua các hạt giống hữu cơ gia truyền, được thụ phấn tự nhiên để trồng trong vườn nhà, kể cả đối với cây cảnh và cây lấy rau quả; hoặc bằng cách trao đổi hạt giống.
6. Tẩy chay tất cả các hóa chất làm vườn và làm cỏ (phân bón, thuốc trừ sâu…) trừ những loại được Viện Kiểm định Nguyên liệu Hữu Cơ (OMRI) thẩm định, nghĩa là được dùng cho sản xuất hữu cơ.
7. Không ăn các sản phẩm trái cây nghịch mùa, những loại trái cây nghịch mùa hoàn toàn không tự nhiên và gây biến đổi gen của bạn. Tế bào của bạn sẽ đột biến như mỗi lần họ kích thích cho ra hoa.
Phần quan trọng nhất trong bài viết này là nhắc nông dân với những loại trái cây không hạt xuất hiện trọng những năm gần đây: Chanh không hạt, dưa hấu không hạt, mít không hạt, ổi, na (mãng cầu ta),… bắt đầu dần thay thế cây truyền thống của địa phương. Rõ ràng sự biến đổi gen cho trái cây không có hạt là một điều không tự nhiên, nó phải có một mục đích nào đó, và bạn thấy rõ ràng là việc bạn khó có thể có hạt giống từ những loại cây đó mà nó phụ thuộc hoàn toàn vào một số công ty nào đó.
Điều đáng nói là một quốc gia mạnh về nông nghiệp nhưng những vật tư cần thiết nhất là đầu vào cho việc sản xuất nông nghiệp thì lại phụ thuộc vào việc nhập khẩu, như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. Sao không có giải pháp bằng nguồn phân hữu cơ địa phương và đuổi sâu bằng thiên địch?
Một số bạn cho rằng trong nước có nhà máy sx phân bón và thuốc trừ sâu, vâng! Nhưng nguyên liệu phải nhập khẩu đúng không? cái đó chỉ gọi là phối trộn thôi, như việc bạn mua phụ tùng về rồi lắp ráp ra chiếc xe thôi.
Khi sản phẩm của bạn làm ra được bán với giá rẽ như cho, trong khi việc đầu tư quá nhiều thời gian và tiền bạc cho canh bạc “được mùa mất giá” thì cũng dễ hiểu là nông dân làm hoài mà chẳng thấy giàu lên được.
Bạn trồng lúa 3 tháng với thời tiết và sự biến đổi khí hậu với bao rủi ro, giá gạo xuất khẩu thì tầm 4000 đến 7000 đồng 1 kg trong khi trong nước bạn phải mua hơn 10.000/kg. Vậy tại sao có nghịch lý đó?
Và bạn đang mơ hồ nhận ra rằng, hàng triệu nông dân đã bị một cú lừa xuyên thế kỷ!
Ga tre peru lai giá bao nhiu 1con z a
 
Đất nước nông nghiệp mà 1 người sản xuất, 10 người làm dịch vụ bê sản phẩm đến tay người sử dụng thì đừng hỏi tại sao ko phát triển? Với cơ chế này thì sẽ đến ngày chết đói cả lũ thôi!
Nước Mỹ là thế đó. Nông dân ít lắm, nhưng kỹ sư các ngành, ngành nào cũng nhiều, rồi cửa hàng cửa tiệm nhiều, người bán hàng nhiều. Người này bán hàng cho người kia. Bác sỹ, Thày Giáo, Luật Sư, rồi Thư ký văn phòng cũng nhiều.

Có điều là ruộng ở Mỹ rộng lớn hàng trăm hecta. Máy gặt của nó chạy 1 ngày bằng cả tỉnh của mình đi gặt. Vậy thì cần gì nhiều nông dân. Tôi cho rằng càng ít nông dân thì càng tốt.
 


Back
Top