Từ NÔNG DÂN đến NÔNG SẢN rồi PHÁ SẢN là CẦN THIẾT

Nhân bài viết mới đây mang tự đề "Nông dân Đức Linh khóc ròng vì dưa hấu" trên báo Thanh Niên số ra ngày 23/01/2016 nên tôi chia sẻ luôn quan điểm của mình về vấn đề này.

Rất nhiều bạn trẻ, bạn già, chính quyền địa phương và nhà nước quan tâm đến chuyện Nông dân trồng ra bán không được. Và mọi người chung tay giúp đỡ bằng việc kêu gọi tiêu thụ sản phẩm giúp Nông Dân. Điều này thì rất tốt trong ngắn hạn. Và tôi cũng rất hoan nghênh. Còn về dài hạn có rất nhiều bạn tìm cách để giúp nông dân qua việc đi tìm đầu ra cho sản phẩm của họ. Việc này tôi chỉ ủng hộ một phần ( kiểu như đã lỡ đẻ con rồi thì phải tìm cách mà nuôi nó).

Quan điểm cá nhân của tôi như sau:
1. Việc tìm đầu ra để giải quyết vấn đề ngắn hạn cho nông dân. Là rất tốt, rất cần và nên làm để nông dân không bị cụt vốn.

2. Việc hỗ trợ, bảo bọc cho nông dân bán được hàng trong dài hạn là sai. Bởi nếu xem xét Nông Dân như là một Doanh Nghiệp ở bất kỳ ngành nào khác. Bạn cũng sẽ thấy rằng: Một doann nghiệp cung cấp cho thị trường những sản phẩm, mà vào thời điểm đó nó không cần. Thì việc không bán được hàng rồi phá sản là chuyện tất nhiên. Việt Nam 1 năm có đến khoảng 50.000 doanh nghiệp phá sản cơ mà. Dù là nông dân hay doanh nghiệp thì cũng phải hoạt động theo cơ chế thị trường. Ông nào nên phá sản cứ cho phá sản. Chứ sản phẩm của công ty làm ra mà không phù hợp thị trường, bạn huy động người tiêu dùng ủng hộ thì cũng chỉ trong một giới hạn về lượng và thời gian nhất định thôi, chứ sao mà giúp cả đời được. Vậy nên nông dân nào sản xuất - kinh doanh kém thì cứ cho phá sản, rồi tìm việc khác mà làm.

3. Quan điểm nhìn nông dân mình ngày càng nghèo khổ: Là quan điểm chưa hợp lý lắm. Nếu bạn nhìn xa, bạn sẽ thấy nông dân mình 20 mươi năm trước thế nào? 10 năm trước thế nào? và hôm nay thế nào? Quan điểm của tôi là tôi thấy họ khá lên đấy chứ. Đâu có nghèo đi đâu. Chỉ là tốc độ phát triển chậm hơn các nước khác trên thế giới thôi.

24007802004_91a3392d2c_o.jpg

Nông sản Việt​
VẬY LÀM SAO ĐỂ GIÚP NÔNG DÂN THỰC SỰ?

Chúng ta đừng quá quan tâm đến đầu ra của sản phẩm nữa! Vì nó chỉ là phần ngọn của vấn đề. Hãy giúp họ từ gốc. Để dễ hiểu chúng ta truy ngược lại lý do tại sao nông dân không tiêu thụ được nông sản. Có phải nông sản không bán được vì không có nhu cầu thị trường trong nước? Thị trường xuất khẩu thì không đảm bảo an toàn? Vậy có phải có 2 vấn đề lớn là Quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường? Và phương pháp canh tác giúp nâng cao chất lượng sản phẩm?

1. Quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường: Điều này chỉ có những doanh nghiệp làm thương mại mới biết được. Vì họ là người gặp trực tiếp với người tiêu dùng. Nên ta phải hình thành những doanh nghiệp thương mại chuyên nghiệp để nắm bắt nhu cầu thị trường và định hướng sản xuất (liên kết sản xuất - và tiêu sản phẩm). Nông dân thì hoàn toàn không thể nắm bắt và hiểu được thị trường (do khả năng phân tích kém và thiếu thông tin). Trong khi doanh nghiệp thương mại thì có thể tìm hiểu và xác định nhu cầu thị trường cả trong và ngoài nước.

2. Phương pháp canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm: Kể cả thị trường nội địa và xuất khẩu thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, chất lượng ngày đòi hỏi càng cao. Vì thế phải hình thành những doanh nghiệp sản xuất chuyên nghiệp, để tìm ra phương pháp canh tác hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm. Thấp nhất cũng phải là an toàn cho người tiêu dùng. Rồi tổ chức sản xuất, chuyển giao quy trình canh tác lại cho nông dân, hợp tác với nông dân sản xuất. Để sản phẩm của nông dân có chất lượng cao.

Vậy khi sản phẩm sản xuất ra đạt độ an toàn để có thể tiêu thụ cả trong nước lẫn ngoài nước. Lại được quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường nữa thì việc bán mà không được mới lạ, mới đáng nói.

Thế nên tôi đề nghị các bạn trẻ, bạn già, những người tâm huyết giúp nông dân nên nhìn nhận một cách MINH ĐỊNH, làm đúng phương pháp dài hạn. Thì mới giúp được nông dân thực sự. Còn nhà nước và chính phủ thì nên tăng cường các chính sách hỗ trợ những doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong lĩnh vực nông sản để họ giúp nông dân sản xuất bền vững. Thông qua chính sách đất đai, chính sách thuế, quỹ khuyến nông cho nông dân, thủ tục hành chính ( hiện nhà nước đang dùng không hiệu quả) ... để giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, ngày càng hợp tác được với nhiều nông dân. Có như vậy thì nền nông nghiệp này mới phát triển BỀN VỮNG được.

TDD
(Chia sẽ của 1 bạn có tâm huyết với Nông nghiệp trên MXH FB)
P/s: Bài này cái tiêu đề muốn sửa lắm luôn á :p:p:p, nhưng tôn trọng tác giả nên để y vậy ^^
 


Nhân bài viết mới đây mang tự đề "Nông dân Đức Linh khóc ròng vì dưa hấu" trên báo Thanh Niên số ra ngày 23/01/2016 nên tôi chia sẻ luôn quan điểm của mình về vấn đề này.

Rất nhiều bạn trẻ, bạn già, chính quyền địa phương và nhà nước quan tâm đến chuyện Nông dân trồng ra bán không được. Và mọi người chung tay giúp đỡ bằng việc kêu gọi tiêu thụ sản phẩm giúp Nông Dân. Điều này thì rất tốt trong ngắn hạn. Và tôi cũng rất hoan nghênh. Còn về dài hạn có rất nhiều bạn tìm cách để giúp nông dân qua việc đi tìm đầu ra cho sản phẩm của họ. Việc này tôi chỉ ủng hộ một phần ( kiểu như đã lỡ đẻ con rồi thì phải tìm cách mà nuôi nó).

Quan điểm cá nhân của tôi như sau:
1. Việc tìm đầu ra để giải quyết vấn đề ngắn hạn cho nông dân. Là rất tốt, rất cần và nên làm để nông dân không bị cụt vốn.

2. Việc hỗ trợ, bảo bọc cho nông dân bán được hàng trong dài hạn là sai. Bởi nếu xem xét Nông Dân như là một Doanh Nghiệp ở bất kỳ ngành nào khác. Bạn cũng sẽ thấy rằng: Một doann nghiệp cung cấp cho thị trường những sản phẩm, mà vào thời điểm đó nó không cần. Thì việc không bán được hàng rồi phá sản là chuyện tất nhiên. Việt Nam 1 năm có đến khoảng 50.000 doanh nghiệp phá sản cơ mà. Dù là nông dân hay doanh nghiệp thì cũng phải hoạt động theo cơ chế thị trường. Ông nào nên phá sản cứ cho phá sản. Chứ sản phẩm của công ty làm ra mà không phù hợp thị trường, bạn huy động người tiêu dùng ủng hộ thì cũng chỉ trong một giới hạn về lượng và thời gian nhất định thôi, chứ sao mà giúp cả đời được. Vậy nên nông dân nào sản xuất - kinh doanh kém thì cứ cho phá sản, rồi tìm việc khác mà làm.

3. Quan điểm nhìn nông dân mình ngày càng nghèo khổ: Là quan điểm chưa hợp lý lắm. Nếu bạn nhìn xa, bạn sẽ thấy nông dân mình 20 mươi năm trước thế nào? 10 năm trước thế nào? và hôm nay thế nào? Quan điểm của tôi là tôi thấy họ khá lên đấy chứ. Đâu có nghèo đi đâu. Chỉ là tốc độ phát triển chậm hơn các nước khác trên thế giới thôi.

24007802004_91a3392d2c_o.jpg

Nông sản Việt​
VẬY LÀM SAO ĐỂ GIÚP NÔNG DÂN THỰC SỰ?

Chúng ta đừng quá quan tâm đến đầu ra của sản phẩm nữa! Vì nó chỉ là phần ngọn của vấn đề. Hãy giúp họ từ gốc. Để dễ hiểu chúng ta truy ngược lại lý do tại sao nông dân không tiêu thụ được nông sản. Có phải nông sản không bán được vì không có nhu cầu thị trường trong nước? Thị trường xuất khẩu thì không đảm bảo an toàn? Vậy có phải có 2 vấn đề lớn là Quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường? Và phương pháp canh tác giúp nâng cao chất lượng sản phẩm?

1. Quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường: Điều này chỉ có những doanh nghiệp làm thương mại mới biết được. Vì họ là người gặp trực tiếp với người tiêu dùng. Nên ta phải hình thành những doanh nghiệp thương mại chuyên nghiệp để nắm bắt nhu cầu thị trường và định hướng sản xuất (liên kết sản xuất - và tiêu sản phẩm). Nông dân thì hoàn toàn không thể nắm bắt và hiểu được thị trường (do khả năng phân tích kém và thiếu thông tin). Trong khi doanh nghiệp thương mại thì có thể tìm hiểu và xác định nhu cầu thị trường cả trong và ngoài nước.

2. Phương pháp canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm: Kể cả thị trường nội địa và xuất khẩu thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, chất lượng ngày đòi hỏi càng cao. Vì thế phải hình thành những doanh nghiệp sản xuất chuyên nghiệp, để tìm ra phương pháp canh tác hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm. Thấp nhất cũng phải là an toàn cho người tiêu dùng. Rồi tổ chức sản xuất, chuyển giao quy trình canh tác lại cho nông dân, hợp tác với nông dân sản xuất. Để sản phẩm của nông dân có chất lượng cao.

Vậy khi sản phẩm sản xuất ra đạt độ an toàn để có thể tiêu thụ cả trong nước lẫn ngoài nước. Lại được quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường nữa thì việc bán mà không được mới lạ, mới đáng nói.

Thế nên tôi đề nghị các bạn trẻ, bạn già, những người tâm huyết giúp nông dân nên nhìn nhận một cách MINH ĐỊNH, làm đúng phương pháp dài hạn. Thì mới giúp được nông dân thực sự. Còn nhà nước và chính phủ thì nên tăng cường các chính sách hỗ trợ những doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong lĩnh vực nông sản để họ giúp nông dân sản xuất bền vững. Thông qua chính sách đất đai, chính sách thuế, quỹ khuyến nông cho nông dân, thủ tục hành chính ( hiện nhà nước đang dùng không hiệu quả) ... để giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, ngày càng hợp tác được với nhiều nông dân. Có như vậy thì nền nông nghiệp này mới phát triển BỀN VỮNG được.

TDD
(Chia sẽ của 1 bạn có tâm huyết với Nông nghiệp trên MXH FB)
P/s: Bài này cái tiêu đề muốn sửa lắm luôn á :p:p:p, nhưng tôn trọng tác giả nên để y vậy ^^
Phải làm phá sản vài triệu hay vài chục triệu nông dân nữa thì nông nghiệp VN mới khá lên được. Đất đã ít, người đông mà đòi chia phần cho nhiều thì lấy gì mà chia.
 
Phải làm phá sản vài triệu hay vài chục triệu nông dân nữa thì nông nghiệp VN mới khá lên được. Đất đã ít, người đông mà đòi chia phần cho nhiều thì lấy gì mà chia.
Trong 2 Năm 2014- 2015 không ít người PHÁ rồi nhưng không phải nông dân, họ là những người thấy Nông nghiệp là miếng mồi ngon nên nhảy vào, ai ngờ liệu sức có hạn, mồi to đớp mồi không nỗi :Haha:
Năm 2016 tiếp tục còn nhiều nông dân @ PHÁ nữa
 
Trong 2 Năm 2014- 2015 không ít người PHÁ rồi nhưng không phải nông dân, họ là những người thấy Nông nghiệp là miếng mồi ngon nên nhảy vào, ai ngờ liệu sức có hạn, mồi to đớp mồi không nỗi :Haha:
Năm 2016 tiếp tục còn nhiều nông dân @ PHÁ nữa
Chưa Tết, lo gì con? Lượng nông-dân @ tuy đông, nhưng cũng phải ra ruộng chứ! Nếu chưa sẵn sàng gieo mạ, cấy lúa... thì bà con mau mời một đòn bánh tét, sẽ vui cả làng...
Bác chúc Tết bà con nông-dân :
- Làm nhiều hơn năm nay.
Bác.
 
Last edited:
Trong 2 Năm 2014- 2015 không ít người PHÁ rồi nhưng không phải nông dân, họ là những người thấy Nông nghiệp là miếng mồi ngon nên nhảy vào, ai ngờ liệu sức có hạn, mồi to đớp mồi không nỗi :Haha:
Năm 2016 tiếp tục còn nhiều nông dân @ PHÁ nữa
thế nào cũng có phần mình, cũng xong hết oy, đang chờ PHÁ cùng mọi người:Dapdau:
 
Trong 2 Năm 2014- 2015 không ít người PHÁ rồi nhưng không phải nông dân, họ là những người thấy Nông nghiệp là miếng mồi ngon nên nhảy vào, ai ngờ liệu sức có hạn, mồi to đớp mồi không nỗi :Haha:
Năm 2016 tiếp tục còn nhiều nông dân @ PHÁ nữa
Cái gốc rễ là phải làm phá sản nông dân thì đất nước mới khá. Còn đám ấy phá thì chả ích chi cả :D:D
 

Chưa Tết, lo gì con? Lượng nông-dân @ tuy đông, nhưng cũng phải ra ruộng chứ! Nếu chưa sẵn sàng gieo mạ, cấy lúa... thì bà con mau mời một đòn bánh tét, sẽ vui cà làng...
Bác chúc Tết bà con nông-dân :
- Làm nhiều hơn năm nay.
Bác.
Bình Định chuẩn bị sẵn bánh tét mời moi người ah.
Làm nhiều hơn nhưng còn thu nhiều hơn hay không thì đợi thương lái trả tiền xong mới biết
ah, nông nghiệp mảng thủy canh chắc không PHÁ đâu Bác há :D:D
Tác giả bài viết quá sâu lun. Like
Đang cố mời bạn ấy về Agriviet pha nước chế trà đàm đạo với bà con nông dân đấy ah
thế nào cũng có phần mình, cũng xong hết oy, đang chờ PHÁ cùng mọi người:Dapdau:
Khi nào PHÁ báo Loan phụ 1 tay :Huh::Huh::Huh:
Cái gốc rễ là phải làm phá sản nông dân thì đất nước mới khá. Còn đám ấy phá thì chả ích chi cả :D:D
Sơn về Huế PHÁ trước đi, Loan PHÁ Bình Định được 1 mớ rầu. Phá xong ngưoi ta bỏ làng đi mần công nhân hết rùi :Haha:
 
Bình Định chuẩn bị sẵn bánh tét mời moi người ah.
Làm nhiều hơn nhưng còn thu nhiều hơn hay không thì đợi thương lái trả tiền xong mới biết
ah, nông nghiệp mảng thủy canh chắc không PHÁ đâu Bác há :D:D

Đang cố mời bạn ấy về Agriviet pha nước chế trà đàm đạo với bà con nông dân đấy ah

Khi nào PHÁ báo Loan phụ 1 tay :Huh::Huh::Huh:

Sơn về Huế PHÁ trước đi, Loan PHÁ Bình Định được 1 mớ rầu. Phá xong ngưoi ta bỏ làng đi mần công nhân hết rùi :Haha:
Chỗ sơn phá không có nổi ... bỏ thì có bỏ nhưng không bao nhiêu ... người cũ vẫn còn gắn bó rất nhiều. Chắc chờ thêm vài thế hệ nữa mới xong :D:D
 
Tôi góp ý thêm là cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm của người tiêu dùng và người sản xuất.
Người sản xuất phải luôn sản xuất ra sản phẩm an toàn, chất lượng, không ngừng nâng cao uy tín của sản phẩm mình làm ra. Nói rộng ra là uy tín của hàng Việt Nam.
Người tiêu dùng phải luôn ưu tiên dùng hàng của người Việt Nam làm ra.
*******
 
Bài viết hay.
Nếu nông dân hay bất cứ Cty nào mà sản xuất ra sản phẩm, hàng hóa ko đảm bảo chất lượng và mẫu mã của thị trường thì phá sản là điều tất yếu.
 
Tôi góp ý thêm là cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm của người tiêu dùng và người sản xuất.
Người sản xuất phải luôn sản xuất ra sản phẩm an toàn, chất lượng, không ngừng nâng cao uy tín của sản phẩm mình làm ra. Nói rộng ra là uy tín của hàng Việt Nam.
Người tiêu dùng phải luôn ưu tiên dùng hàng của người Việt Nam làm ra.
*******
Nói về thực phẩm, dạo này em nhịn nhiều hơn ăn anh ơi! hic hic tự bản thân :Bash::Bash: làm giảm đi sức tiêu thụ nông sản rầu:Dapdau::Dapdau::Dapdau:
Anh góp ý cho toán khó quá ah, giải kiểu gì cũng chỉ ra có 1 phần :Botay::Botay::Botay:

Chỗ sơn phá không có nổi ... bỏ thì có bỏ nhưng không bao nhiêu ... người cũ vẫn còn gắn bó rất nhiều. Chắc chờ thêm vài thế hệ nữa mới xong :D:D
1 mình Sơn phá ko nỗi, chứ có nguyên đội quân chắc là phá được. Chờ nhé! :):):)

Bài viết hay.
Nếu nông dân hay bất cứ Cty nào mà sản xuất ra sản phẩm, hàng hóa ko đảm bảo chất lượng và mẫu mã của thị trường thì phá sản là điều tất yếu.
:Downheart::Downheart::Downheart:
Dự đoán đây là 1 nhà nông có sản phẩm, hàng hóa chất lưong :hoa::hoa::hoa:
 
Nói về thực phẩm, dạo này em nhịn nhiều hơn ăn anh ơi! hic hic tự bản thân :Bash::Bash: làm giảm đi sức tiêu thụ nông sản rầu:Dapdau::Dapdau::Dapdau:

@Loan Nguyen nhịn ăn hả ?
Không được đâu. Hay là ăn giá đỗ xanh đi, làm theo cách của bác @Thuy-canh ấy. Bác ấy 10 điểm thì mình cần 8 điểm thôi là tốt rồi :).
****
À, mà mấy cây Ớt Rừng của @Loan Nguyen lớn đến đâu rồi ? có trái ăn chưa ? ăn thử ngọn non chưa ?
 
Có đất mà không có tiền và tư duy thì sẽ lãng phí tài nguyên lắm ! Còn nếu có đất, có tiền mà không có tư duy thì sẽ lãng phí nhiều hơn nữa. Bài viết trên rất đúng, nhưng không mới. Vấn đề là vướng phải ....vấn đề nhạy cảm thôi.
 
Nhân bài viết mới đây mang tự đề "Nông dân Đức Linh khóc ròng vì dưa hấu" trên báo Thanh Niên số ra ngày 23/01/2016 nên tôi chia sẻ luôn quan điểm của mình về vấn đề này.

Rất nhiều bạn trẻ, bạn già, chính quyền địa phương và nhà nước quan tâm đến chuyện Nông dân trồng ra bán không được. Và mọi người chung tay giúp đỡ bằng việc kêu gọi tiêu thụ sản phẩm giúp Nông Dân. Điều này thì rất tốt trong ngắn hạn. Và tôi cũng rất hoan nghênh. Còn về dài hạn có rất nhiều bạn tìm cách để giúp nông dân qua việc đi tìm đầu ra cho sản phẩm của họ. Việc này tôi chỉ ủng hộ một phần ( kiểu như đã lỡ đẻ con rồi thì phải tìm cách mà nuôi nó).

Quan điểm cá nhân của tôi như sau:
1. Việc tìm đầu ra để giải quyết vấn đề ngắn hạn cho nông dân. Là rất tốt, rất cần và nên làm để nông dân không bị cụt vốn.

2. Việc hỗ trợ, bảo bọc cho nông dân bán được hàng trong dài hạn là sai. Bởi nếu xem xét Nông Dân như là một Doanh Nghiệp ở bất kỳ ngành nào khác. Bạn cũng sẽ thấy rằng: Một doann nghiệp cung cấp cho thị trường những sản phẩm, mà vào thời điểm đó nó không cần. Thì việc không bán được hàng rồi phá sản là chuyện tất nhiên. Việt Nam 1 năm có đến khoảng 50.000 doanh nghiệp phá sản cơ mà. Dù là nông dân hay doanh nghiệp thì cũng phải hoạt động theo cơ chế thị trường. Ông nào nên phá sản cứ cho phá sản. Chứ sản phẩm của công ty làm ra mà không phù hợp thị trường, bạn huy động người tiêu dùng ủng hộ thì cũng chỉ trong một giới hạn về lượng và thời gian nhất định thôi, chứ sao mà giúp cả đời được. Vậy nên nông dân nào sản xuất - kinh doanh kém thì cứ cho phá sản, rồi tìm việc khác mà làm.

3. Quan điểm nhìn nông dân mình ngày càng nghèo khổ: Là quan điểm chưa hợp lý lắm. Nếu bạn nhìn xa, bạn sẽ thấy nông dân mình 20 mươi năm trước thế nào? 10 năm trước thế nào? và hôm nay thế nào? Quan điểm của tôi là tôi thấy họ khá lên đấy chứ. Đâu có nghèo đi đâu. Chỉ là tốc độ phát triển chậm hơn các nước khác trên thế giới thôi.

24007802004_91a3392d2c_o.jpg

Nông sản Việt​
VẬY LÀM SAO ĐỂ GIÚP NÔNG DÂN THỰC SỰ?

Chúng ta đừng quá quan tâm đến đầu ra của sản phẩm nữa! Vì nó chỉ là phần ngọn của vấn đề. Hãy giúp họ từ gốc. Để dễ hiểu chúng ta truy ngược lại lý do tại sao nông dân không tiêu thụ được nông sản. Có phải nông sản không bán được vì không có nhu cầu thị trường trong nước? Thị trường xuất khẩu thì không đảm bảo an toàn? Vậy có phải có 2 vấn đề lớn là Quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường? Và phương pháp canh tác giúp nâng cao chất lượng sản phẩm?

1. Quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường: Điều này chỉ có những doanh nghiệp làm thương mại mới biết được. Vì họ là người gặp trực tiếp với người tiêu dùng. Nên ta phải hình thành những doanh nghiệp thương mại chuyên nghiệp để nắm bắt nhu cầu thị trường và định hướng sản xuất (liên kết sản xuất - và tiêu sản phẩm). Nông dân thì hoàn toàn không thể nắm bắt và hiểu được thị trường (do khả năng phân tích kém và thiếu thông tin). Trong khi doanh nghiệp thương mại thì có thể tìm hiểu và xác định nhu cầu thị trường cả trong và ngoài nước.

2. Phương pháp canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm: Kể cả thị trường nội địa và xuất khẩu thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, chất lượng ngày đòi hỏi càng cao. Vì thế phải hình thành những doanh nghiệp sản xuất chuyên nghiệp, để tìm ra phương pháp canh tác hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm. Thấp nhất cũng phải là an toàn cho người tiêu dùng. Rồi tổ chức sản xuất, chuyển giao quy trình canh tác lại cho nông dân, hợp tác với nông dân sản xuất. Để sản phẩm của nông dân có chất lượng cao.

Vậy khi sản phẩm sản xuất ra đạt độ an toàn để có thể tiêu thụ cả trong nước lẫn ngoài nước. Lại được quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường nữa thì việc bán mà không được mới lạ, mới đáng nói.

Thế nên tôi đề nghị các bạn trẻ, bạn già, những người tâm huyết giúp nông dân nên nhìn nhận một cách MINH ĐỊNH, làm đúng phương pháp dài hạn. Thì mới giúp được nông dân thực sự. Còn nhà nước và chính phủ thì nên tăng cường các chính sách hỗ trợ những doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong lĩnh vực nông sản để họ giúp nông dân sản xuất bền vững. Thông qua chính sách đất đai, chính sách thuế, quỹ khuyến nông cho nông dân, thủ tục hành chính ( hiện nhà nước đang dùng không hiệu quả) ... để giúp doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, ngày càng hợp tác được với nhiều nông dân. Có như vậy thì nền nông nghiệp này mới phát triển BỀN VỮNG được.

TDD
(Chia sẽ của 1 bạn có tâm huyết với Nông nghiệp trên MXH FB)
P/s: Bài này cái tiêu đề muốn sửa lắm luôn á :p:p:p, nhưng tôn trọng tác giả nên để y vậy ^^
Mới đọc tưởng bài của viết của Loan cơ. Gốc rễ chưa phải 2 vân đề đo ban a. K thể gọi là" quy hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường và phuong pháp canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm".
Phải phân tích nguyên nhân tại sao nông sản việt bị phá sản, loại nào thường xuyên bị, địa phuong nào hay bị và ai hay bị nv?
Mai có tg tôi sẽ phân tích thêm để chúng ta cug suy ngẫm và có giải pháp cho Nông sản việt có sức cạnh tranh, người nông dân k bị phá sản.
 
Đúng vậy.
Bài viết rất hay.
Và tôi biết quá nhiều nông dân biết sản xuất cho ai, sản xuất lúc nào, sản xuất như thế nào.
Những trái quýt màu hồng rực rỡ chỉ thu đồng loạt vào thời điểm có nhu cầu là một ví dụ.
Những vườn cam sành chỉ cho thu trái vào mùa hè nóng như chì đổ, nóng chảy mỡ thì hỏi sao họ không có lợi nhuận cao.
Và hiện tại tớ đang lái cỗ máy đu đủ vào giờ G. Vào cái thời khắc mà giá của nó không phải là 5.000-6.000. Mà nó sẽ gấp 2-3 lần giá đó.
 


Back
Top