Năm nay không như các ngành hàng khác trong nền kinh tế đang phải lao đao vì dịch Covid-19 thì xuất khẩu gạo của Việt nam lại đang rất rộn ràng
Tuy nhiên trước đó,Chính phủ đã cho tạm dừng xuất khẩu gạo để cân đối an ninh lương thực trong nước và mới đây đã phê duyệt cho xuất khẩu lại 400 ngàn tấn gạo xuất khẩu trong tháng 4 này,dự kiến trong tháng 5 sẽ là 400 ngàn tấn gạo nữa cho xuất khẩu
Tuy nhiên,nhiều chuyên gia cho rằng,chúng ta đang quá thận trọng trong việc xuất khẩu gạo và dễ có nguy cơ lập lại sai lầm như năm 2008
1.Sai lầm của Việt Nam năm 2008 là bài học không thể quên với ngành lúa gạo của Việt Nam
- Năm 2008,khi nhiều nước xuất khẩu gạo trên Thế giới bị ảnh hưởng nặng bởi thiên tai đã khiến giá lúa gạo tăng lên gấp 3 lần trước đó
- Trước tình thế ấy,Việt Nam đã quyết định dừng xuất khẩu gạo
- Và hệ quả là chỉ vài tháng sau thôi,nông dân nước ta phải bán giá lúa gạo với giá rất thấp
2.Thái Lan đang 1 mình một chợ trên thị trường lúa gạo năm nay
- Thái Lan năm nay không được năng suất lúa như Việt Nam bởi nước này đang phải chịu hậu quả nặng nề của hạn hán
- Tuy nhiên thay vì dừng xuất khẩu,Thái Lan lại đẩy mạnh xuất khẩu gạo với giá bán cao và đang một mình 1 chợ trên thị trường lúa gạo Quốc tế
- Gạo 5% tấm Thái Lan ở mức 550 USD/tấn tăng 19% so với cùng kì năm ngoái,đây cũng là mức cao nhất kể từ tháng 8 năm 2013
3.Nhiều chuyên gia đề xuất tiếp tục xuất khẩu gạo để nông dân có lợi
- Theo nhiều dự báo thì năm nay Thế giới cũng như Việt nam không bị thiếu lúa gạo
- Trung quốc thời gian gần đây đẩy mạnh nhập khẩu gạo của Việt Nam cho các tỉnh giáp danh với Việt nam bởi như vậy rõ ràng có lợi hơn so với việc lấy lúa gạo từ kho dự trữ quốc giá của Trung Quốc>>> đây chỉ là nhu cầu mang tính tức thời
-Tháng 6 tới nhiều địa phương sẽ thu hoạc 1 lượng lúa mới
- 400 ngàn tấn vừa được phê duyệt xuất khẩu chỉ là lượng hợp đồng đã kí kết trước đó
>>> Nếu thận trọng quá thì có thể chúng ta phải mất cơ hội xuất khẩu gạo với giá cao
Chi tiết bài phân tích tại đây: Xuất khẩu gạo của Việt Nam thời Covid-19 bao nhiêu thì nông dân có lãi - Điện Máy 3 Tốt
Tuy nhiên trước đó,Chính phủ đã cho tạm dừng xuất khẩu gạo để cân đối an ninh lương thực trong nước và mới đây đã phê duyệt cho xuất khẩu lại 400 ngàn tấn gạo xuất khẩu trong tháng 4 này,dự kiến trong tháng 5 sẽ là 400 ngàn tấn gạo nữa cho xuất khẩu
Tuy nhiên,nhiều chuyên gia cho rằng,chúng ta đang quá thận trọng trong việc xuất khẩu gạo và dễ có nguy cơ lập lại sai lầm như năm 2008
1.Sai lầm của Việt Nam năm 2008 là bài học không thể quên với ngành lúa gạo của Việt Nam
- Năm 2008,khi nhiều nước xuất khẩu gạo trên Thế giới bị ảnh hưởng nặng bởi thiên tai đã khiến giá lúa gạo tăng lên gấp 3 lần trước đó
- Trước tình thế ấy,Việt Nam đã quyết định dừng xuất khẩu gạo
- Và hệ quả là chỉ vài tháng sau thôi,nông dân nước ta phải bán giá lúa gạo với giá rất thấp
2.Thái Lan đang 1 mình một chợ trên thị trường lúa gạo năm nay
- Thái Lan năm nay không được năng suất lúa như Việt Nam bởi nước này đang phải chịu hậu quả nặng nề của hạn hán
- Tuy nhiên thay vì dừng xuất khẩu,Thái Lan lại đẩy mạnh xuất khẩu gạo với giá bán cao và đang một mình 1 chợ trên thị trường lúa gạo Quốc tế
- Gạo 5% tấm Thái Lan ở mức 550 USD/tấn tăng 19% so với cùng kì năm ngoái,đây cũng là mức cao nhất kể từ tháng 8 năm 2013
3.Nhiều chuyên gia đề xuất tiếp tục xuất khẩu gạo để nông dân có lợi
- Theo nhiều dự báo thì năm nay Thế giới cũng như Việt nam không bị thiếu lúa gạo
- Trung quốc thời gian gần đây đẩy mạnh nhập khẩu gạo của Việt Nam cho các tỉnh giáp danh với Việt nam bởi như vậy rõ ràng có lợi hơn so với việc lấy lúa gạo từ kho dự trữ quốc giá của Trung Quốc>>> đây chỉ là nhu cầu mang tính tức thời
-Tháng 6 tới nhiều địa phương sẽ thu hoạc 1 lượng lúa mới
- 400 ngàn tấn vừa được phê duyệt xuất khẩu chỉ là lượng hợp đồng đã kí kết trước đó
>>> Nếu thận trọng quá thì có thể chúng ta phải mất cơ hội xuất khẩu gạo với giá cao
Chi tiết bài phân tích tại đây: Xuất khẩu gạo của Việt Nam thời Covid-19 bao nhiêu thì nông dân có lãi - Điện Máy 3 Tốt
- Nguồn bài viết
- Copy từ báo có giấy phép kèm quan điểm cá nhân