Zerocost.

Zerocost. Cốt không. Là vận dụng hết sức sáng tạo của người nông dân.
35030553753_940db39392_o.png

Từ cái logo Cũng nên tự mình làm. Đến xây dựng chuồng Trại. Tốt nhất là mình làm.

Vì những việc đó không quá sức của người nông dân.
CoDLBl.jpg

Vận dụng sáng tạo cả những điều rất nhỏ Cũng là sáng tạo.
Cùng nhau bàn về zerocost nhé 500 anh em
 


Zerocost là chi phí bằng không.
Còn zerocode dùng trong xây dựng mới là mức không hay còn gọi là cốt không không,
Chúng ta tối giản chi phí sản xuất để có sản phẩm rẻ nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng thôi, chứ nói chi phí bằng không thì như tôi đã nói không khác gì tiến lên cnxh.
 
Zerocost là chi phí bằng không.
Còn zerocode dùng trong xây dựng mới là mức không hay còn gọi là cốt không không,
Chúng ta tối giản chi phí sản xuất để có sản phẩm rẻ nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng thôi, chứ nói chi phí bằng không thì như tôi đã nói không khác gì tiến lên cnxh.
Câu này hay nè : "không khác gì tiến lên cnxh"
 
Nếu có diện tích đủ lớn (khoảng 5ha) thì trồng vành đai rừng (trồng cây gỗ tương đối quý khoảng 30 năm thu hoạch trở lại- để cân bằng sinh thái và của để dành); trồng sắn, ngô, rau để tự cung cấp thức ăn chăn nuôi- tự cung cấp được bao nhiêu thì nuôi bấy nhiêu; trồng cây ăn quả (bón bằng phân vật nuôi); nhân công tự làm không thuê mướn- sức làm được đến đâu thì quy hoạch làm đến đó, mua máy móc hỗ trợ. Như vậy nếu thu hoạch tự cung cấp còn thừa bán đi mua các nhu yếu phẩm khác (xăng dầu, vật tư khác...).
Liệu như vậy có phải zerocost không
 
Chúc mừng ông Thức! Trang trại có sản phẩm gì ngoài trà chưa?
Dạ, ngoài trà ra hiện nay đã có 4 sản phẩm nữa là trứng gà, gà thả đồi, cá trắm chép, Ổi hữu cơ. Em đang cố gắng Để sản xuất được 10 mặt Hàng bác ạ. Nhưng mà chỉ phí sản xuất vẫn còn cao nên đang tìm cách hạ xuống thấp nhất có thể.
 
Zerocost. Cốt không. Là vận dụng hết sức sáng tạo của người nông dân.
35030553753_940db39392_o.png

Từ cái logo Cũng nên tự mình làm. Đến xây dựng chuồng Trại. Tốt nhất là mình làm.

Vì những việc đó không quá sức của người nông dân.
CoDLBl.jpg

Vận dụng sáng tạo cả những điều rất nhỏ Cũng là sáng tạo.
Cùng nhau bàn về zerocost nhé 500 anh em
Tham khảo anh!
GIÁO ĐIỀU KHỞI NGHIỆP….

Thời gian gần đây, rất nhiều lớp đào tạo về khởi nghiệp ra đời, ở đó, các chuyên gia khuyến khích người khởi nghiệp nhất thiết phải đóng nhiều vai – giám đốc, bốc vác, kế toán, bán hàng, tiếp thị, giao nhận… ; và mặc định, hễ khởi nghiệp, nhất thiết phải đóng TRÒN đồng thời các vai này!

Các bạn trẻ khởi nghiệp lập tức nghe theo lời dạy của các chuyên gia, đua nhau mở doanh nghiệp trong tâm thế sẵn sàng lăn xả vào làm mọi việc - từ bốc vác, bán hàng, tiếp thị, giao nhận, kế toán, hành chánh…., nói chung là làm hết mọi việc. Kết quả là trên 90% các bạn khởi nghiệp thất bại, phá sản, dù làm việc cật lực ở tất cả các vai trò được các chuyên gia khuyến khích.

Nếu NLP (lập trình ngôn ngữ tư duy) là môn khoa học lập trình cho con người lối tư duy thành công, thì kiểu đào tạo khởi nghiệp này vô hình trung đã làm điều ngược lại - lập trình trong đầu của những người khởi nghiệp một lối tư duy THẤT BẠI! Đó là lối tư duy “hầm bà lằng”, “tất tần tật”, “gì cũng làm”, chỗ nào cũng lăn xả…, với niềm tin sẽ đổi đời nếu ta chịu cực, chịu cày, chịu lăn xả…

Tôi cho rằng kiểu lập trình tư duy này là hết sức nguy hiểm. Nó biến người khởi nghiệp thành một con robot đa năng hơn là dạy cho họ thành một doanh nhân khôn ngoan, một nhà quản lý chuyên nghiệp, dù lớn hay nhỏ.

Khi khởi nghiệp, chắc chắn bạn phải có một ý tưởng. Song song với ý tưởng là một thế mạnh nào đó của chính bạn (ví dụ bạn giỏi kỹ thuật, công nghệ thông tin; bạn có tay nghề sản xuất, hay năng khiếu giao tiếp), và cả những điểm yếu. Khởi nghiệp, bạn không nên lao vào làm hết mọi việc, làm cả những việc mà mình không có sở trường, mà hãy dành những việc đó cho người có sở trường.

Ví dụ, bạn không giỏi bán hàng, hay không biết bán hàng, thì đừng ôm hàng đi bán, mà phải tìm người giỏi bán hàng về để họ bán hàng cho bạn. Nếu bạn không đủ sức khỏe để bốc vác thì đừng lao vào bốc vác để rồi kiệt sức, có khi bị gãy cả xương. Nếu bạn không biết gì về sản xuất mà cứ tự mày mò sản xuất thì chỉ làm hỏng sản phẩm tâm huyết. Tất nhiên, bạn sẽ phải làm choàng một số việc bên cạnh việc sở trường của mình, nhưng nếu bạn ôm đồm hết mọi việc thì sác xuất thất bại sẽ là 95%; và 5% còn lại chỉ là may mắn.

Có thể bạn sẽ hỏi, tiền đâu mà thuê người? Xin thưa, muốn khởi nghiệp, bạn buộc phải chuẩn bị một khoản tiền nhất định (có thể bằng cách xin người thân, vay mượn ở bạn bè, hay kêu gọi hợp tác, góp vốn...), chứ không thể kỳ vọng vào chuyện “tay không bắt giặc”.

Nếu bạn không thuê được ai vì không có tiền, bạn có thể mời người ấy (ví dụ người giỏi bán hàng) về tham gia cổ đông hoặc hợp tác ăn chia theo cách hai bên cùng có lợi. Tóm lại, có nhiều cách, bạn có thể vận dụng, nhưng đừng vận dụng cách làm “tất tần tật” mọi thứ như lời khuyên của các chuyên gia khởi nghiệp hay một số đại gia thành công nhờ may mắn. Cách ấy chỉ có thể giúp bạn thành công nếu bạn nằm trong số 5% may mắn!

Khởi nghiệp, không phải cứ “lăn xả”, “cày cuốc”, hay “kiên cường, bất chấp” là sẽ thắng. Người khởi nghiệp phải tỉnh táo, cân nhắc, tính toán để phát huy thế mạnh của mình và mời gọi những người có thế mạnh bổ sung khác để cùng hợp tác, phân chia công việc, chứ không phải là cứ “ôm” hết mọi thứ để tiết kiệm, hay để “chắc ăn” là không phải chia sẻ cho ai “miếng bánh” của mình.

Chịu cày, chịu cực là một đức tính tốt; nhưng cày đúng chỗ, cực đúng nơi mới là yếu tố thành công cho người khởi nghiệp. Và thiết nghĩ, các chuyên gia đào tạo khởi nghiệp cũng nên giải thích cho các bạn trẻ hiểu điều này thay vì cứ khuyến khích các bạn “cày trọn gói”, “cực muôn nơi”!

Long Nguyen Huu - Group Phát Triển Doanh Nghiệp Việt
Mần sao chớ cuối năm em ra thăm mà ốm mất lạng nào là nghĩ chơi á!
 

Đúng là cách khởi nghiệp làm cả ăn tất khó có thể thể thành công được vì việc trọng tâm không tập trung được. Theo mình trong làm NN thì hiểu biết việc mình đang làm, biết quản lý cv, biết tận dụng nguồn vốn (đòn bẩy), nhân lực (người thân, thuê mướn) hợp lí còn vế thị trường nên tìm các đầu mối mua hàng ổn định vì họ làm việc đó tốt hơn mình. Khi quy mô đủ lớn, mình mới tính đến thêm người chuyên môn khâu đó
Nếu có diện tích đủ lớn (khoảng 5ha) thì trồng vành đai rừng (trồng cây gỗ tương đối quý khoảng 30 năm thu hoạch trở lại- để cân bằng sinh thái và của để dành); trồng sắn, ngô, rau để tự cung cấp thức ăn chăn nuôi- tự cung cấp được bao nhiêu thì nuôi bấy nhiêu; trồng cây ăn quả (bón bằng phân vật nuôi); nhân công tự làm không thuê mướn- sức làm được đến đâu thì quy hoạch làm đến đó, mua máy móc hỗ trợ. Như vậy nếu thu hoạch tự cung cấp còn thừa bán đi mua các nhu yếu phẩm khác (xăng dầu, vật tư khác...).
Liệu như vậy có phải zerocost không
"Ăn một mình thì tức, làm một mình thì cực" khuyên bạn đừng lấy vợ làm gì, đời đàn ông lo gì, ta có sức khỏe làm đến hơi thở cuối cùng mà chỉ có lúc đau ốm mới cần ..??chó nó ỉa cho mà ăn
 
Tham khảo anh!
GIÁO ĐIỀU KHỞI NGHIỆP….

Thời gian gần đây, rất nhiều lớp đào tạo về khởi nghiệp ra đời, ở đó, các chuyên gia khuyến khích người khởi nghiệp nhất thiết phải đóng nhiều vai – giám đốc, bốc vác, kế toán, bán hàng, tiếp thị, giao nhận… ; và mặc định, hễ khởi nghiệp, nhất thiết phải đóng TRÒN đồng thời các vai này!

Các bạn trẻ khởi nghiệp lập tức nghe theo lời dạy của các chuyên gia, đua nhau mở doanh nghiệp trong tâm thế sẵn sàng lăn xả vào làm mọi việc - từ bốc vác, bán hàng, tiếp thị, giao nhận, kế toán, hành chánh…., nói chung là làm hết mọi việc. Kết quả là trên 90% các bạn khởi nghiệp thất bại, phá sản, dù làm việc cật lực ở tất cả các vai trò được các chuyên gia khuyến khích.

Nếu NLP (lập trình ngôn ngữ tư duy) là môn khoa học lập trình cho con người lối tư duy thành công, thì kiểu đào tạo khởi nghiệp này vô hình trung đã làm điều ngược lại - lập trình trong đầu của những người khởi nghiệp một lối tư duy THẤT BẠI! Đó là lối tư duy “hầm bà lằng”, “tất tần tật”, “gì cũng làm”, chỗ nào cũng lăn xả…, với niềm tin sẽ đổi đời nếu ta chịu cực, chịu cày, chịu lăn xả…

Tôi cho rằng kiểu lập trình tư duy này là hết sức nguy hiểm. Nó biến người khởi nghiệp thành một con robot đa năng hơn là dạy cho họ thành một doanh nhân khôn ngoan, một nhà quản lý chuyên nghiệp, dù lớn hay nhỏ.

Khi khởi nghiệp, chắc chắn bạn phải có một ý tưởng. Song song với ý tưởng là một thế mạnh nào đó của chính bạn (ví dụ bạn giỏi kỹ thuật, công nghệ thông tin; bạn có tay nghề sản xuất, hay năng khiếu giao tiếp), và cả những điểm yếu. Khởi nghiệp, bạn không nên lao vào làm hết mọi việc, làm cả những việc mà mình không có sở trường, mà hãy dành những việc đó cho người có sở trường.

Ví dụ, bạn không giỏi bán hàng, hay không biết bán hàng, thì đừng ôm hàng đi bán, mà phải tìm người giỏi bán hàng về để họ bán hàng cho bạn. Nếu bạn không đủ sức khỏe để bốc vác thì đừng lao vào bốc vác để rồi kiệt sức, có khi bị gãy cả xương. Nếu bạn không biết gì về sản xuất mà cứ tự mày mò sản xuất thì chỉ làm hỏng sản phẩm tâm huyết. Tất nhiên, bạn sẽ phải làm choàng một số việc bên cạnh việc sở trường của mình, nhưng nếu bạn ôm đồm hết mọi việc thì sác xuất thất bại sẽ là 95%; và 5% còn lại chỉ là may mắn.

Có thể bạn sẽ hỏi, tiền đâu mà thuê người? Xin thưa, muốn khởi nghiệp, bạn buộc phải chuẩn bị một khoản tiền nhất định (có thể bằng cách xin người thân, vay mượn ở bạn bè, hay kêu gọi hợp tác, góp vốn...), chứ không thể kỳ vọng vào chuyện “tay không bắt giặc”.

Nếu bạn không thuê được ai vì không có tiền, bạn có thể mời người ấy (ví dụ người giỏi bán hàng) về tham gia cổ đông hoặc hợp tác ăn chia theo cách hai bên cùng có lợi. Tóm lại, có nhiều cách, bạn có thể vận dụng, nhưng đừng vận dụng cách làm “tất tần tật” mọi thứ như lời khuyên của các chuyên gia khởi nghiệp hay một số đại gia thành công nhờ may mắn. Cách ấy chỉ có thể giúp bạn thành công nếu bạn nằm trong số 5% may mắn!

Khởi nghiệp, không phải cứ “lăn xả”, “cày cuốc”, hay “kiên cường, bất chấp” là sẽ thắng. Người khởi nghiệp phải tỉnh táo, cân nhắc, tính toán để phát huy thế mạnh của mình và mời gọi những người có thế mạnh bổ sung khác để cùng hợp tác, phân chia công việc, chứ không phải là cứ “ôm” hết mọi thứ để tiết kiệm, hay để “chắc ăn” là không phải chia sẻ cho ai “miếng bánh” của mình.

Chịu cày, chịu cực là một đức tính tốt; nhưng cày đúng chỗ, cực đúng nơi mới là yếu tố thành công cho người khởi nghiệp. Và thiết nghĩ, các chuyên gia đào tạo khởi nghiệp cũng nên giải thích cho các bạn trẻ hiểu điều này thay vì cứ khuyến khích các bạn “cày trọn gói”, “cực muôn nơi”!

Long Nguyen Huu - Group Phát Triển Doanh Nghiệp Việt
Mần sao chớ cuối năm em ra thăm mà ốm mất lạng nào là nghĩ chơi á!
Theo tôi thì người ta khuyên nên lăng xả vào các công việc ở đủ các nghề khác nhau ko phải để giỏi ở các ngành nghề đó mà là để HIỂU...để sau này quản lý sâu sát. Cái nào chưa biết thì dấn thân vào làm cho BIẾT. Nếu cv bốc xếp mình biết rồi thì lao vào làm gì. Thấy vậy chớ trong cv bốc xếp cũng có nhiều mánh lới lắm, những thứ đó mới cần tìm hiểu chớ ko phải bắt anh phải nhảy vào làm 1 người bx xuất xắc.
 
Híc. Cái khó nó bó cái khôn. Bó qua bó Lại gỡ hoài ko ra.
Tham khảo anh!
GIÁO ĐIỀU KHỞI NGHIỆP….

Thời gian gần đây, rất nhiều lớp đào tạo về khởi nghiệp ra đời, ở đó, các chuyên gia khuyến khích người khởi nghiệp nhất thiết phải đóng nhiều vai – giám đốc, bốc vác, kế toán, bán hàng, tiếp thị, giao nhận… ; và mặc định, hễ khởi nghiệp, nhất thiết phải đóng TRÒN đồng thời các vai này!

Các bạn trẻ khởi nghiệp lập tức nghe theo lời dạy của các chuyên gia, đua nhau mở doanh nghiệp trong tâm thế sẵn sàng lăn xả vào làm mọi việc - từ bốc vác, bán hàng, tiếp thị, giao nhận, kế toán, hành chánh…., nói chung là làm hết mọi việc. Kết quả là trên 90% các bạn khởi nghiệp thất bại, phá sản, dù làm việc cật lực ở tất cả các vai trò được các chuyên gia khuyến khích.

Nếu NLP (lập trình ngôn ngữ tư duy) là môn khoa học lập trình cho con người lối tư duy thành công, thì kiểu đào tạo khởi nghiệp này vô hình trung đã làm điều ngược lại - lập trình trong đầu của những người khởi nghiệp một lối tư duy THẤT BẠI! Đó là lối tư duy “hầm bà lằng”, “tất tần tật”, “gì cũng làm”, chỗ nào cũng lăn xả…, với niềm tin sẽ đổi đời nếu ta chịu cực, chịu cày, chịu lăn xả…

Tôi cho rằng kiểu lập trình tư duy này là hết sức nguy hiểm. Nó biến người khởi nghiệp thành một con robot đa năng hơn là dạy cho họ thành một doanh nhân khôn ngoan, một nhà quản lý chuyên nghiệp, dù lớn hay nhỏ.

Khi khởi nghiệp, chắc chắn bạn phải có một ý tưởng. Song song với ý tưởng là một thế mạnh nào đó của chính bạn (ví dụ bạn giỏi kỹ thuật, công nghệ thông tin; bạn có tay nghề sản xuất, hay năng khiếu giao tiếp), và cả những điểm yếu. Khởi nghiệp, bạn không nên lao vào làm hết mọi việc, làm cả những việc mà mình không có sở trường, mà hãy dành những việc đó cho người có sở trường.

Ví dụ, bạn không giỏi bán hàng, hay không biết bán hàng, thì đừng ôm hàng đi bán, mà phải tìm người giỏi bán hàng về để họ bán hàng cho bạn. Nếu bạn không đủ sức khỏe để bốc vác thì đừng lao vào bốc vác để rồi kiệt sức, có khi bị gãy cả xương. Nếu bạn không biết gì về sản xuất mà cứ tự mày mò sản xuất thì chỉ làm hỏng sản phẩm tâm huyết. Tất nhiên, bạn sẽ phải làm choàng một số việc bên cạnh việc sở trường của mình, nhưng nếu bạn ôm đồm hết mọi việc thì sác xuất thất bại sẽ là 95%; và 5% còn lại chỉ là may mắn.

Có thể bạn sẽ hỏi, tiền đâu mà thuê người? Xin thưa, muốn khởi nghiệp, bạn buộc phải chuẩn bị một khoản tiền nhất định (có thể bằng cách xin người thân, vay mượn ở bạn bè, hay kêu gọi hợp tác, góp vốn...), chứ không thể kỳ vọng vào chuyện “tay không bắt giặc”.

Nếu bạn không thuê được ai vì không có tiền, bạn có thể mời người ấy (ví dụ người giỏi bán hàng) về tham gia cổ đông hoặc hợp tác ăn chia theo cách hai bên cùng có lợi. Tóm lại, có nhiều cách, bạn có thể vận dụng, nhưng đừng vận dụng cách làm “tất tần tật” mọi thứ như lời khuyên của các chuyên gia khởi nghiệp hay một số đại gia thành công nhờ may mắn. Cách ấy chỉ có thể giúp bạn thành công nếu bạn nằm trong số 5% may mắn!

Khởi nghiệp, không phải cứ “lăn xả”, “cày cuốc”, hay “kiên cường, bất chấp” là sẽ thắng. Người khởi nghiệp phải tỉnh táo, cân nhắc, tính toán để phát huy thế mạnh của mình và mời gọi những người có thế mạnh bổ sung khác để cùng hợp tác, phân chia công việc, chứ không phải là cứ “ôm” hết mọi thứ để tiết kiệm, hay để “chắc ăn” là không phải chia sẻ cho ai “miếng bánh” của mình.

Chịu cày, chịu cực là một đức tính tốt; nhưng cày đúng chỗ, cực đúng nơi mới là yếu tố thành công cho người khởi nghiệp. Và thiết nghĩ, các chuyên gia đào tạo khởi nghiệp cũng nên giải thích cho các bạn trẻ hiểu điều này thay vì cứ khuyến khích các bạn “cày trọn gói”, “cực muôn nơi”!

Long Nguyen Huu - Group Phát Triển Doanh Nghiệp Việt
Mần sao chớ cuối năm em ra thăm mà ốm mất lạng nào là nghĩ chơi á!
Ròng rã 3 tháng 1 mình ôm farm 3hescta. Đen như cột nhà cháy. Phải nói là có dấn thân mới bước qua giới hạn của bản thân. 600 gà. 50 Lợn. 7000 cá. 2 trâu. Gần 2ha cây ăn quả. Chiến đấu được ba tháng hầu như đã thuộc bài. Bây giờ thuê 2 người bố trí công việc hợp lý. Còn mình xuôi ngược lặn lội mở đầu ra. Sáng bật laptop đọc Agriviet tối check facebook
.
Thất cả sẽ ổn dần thôi. Làm nông không vội được. Cứ bình tĩnh mà run
 
Nếu có diện tích đủ lớn (khoảng 5ha) thì trồng vành đai rừng (trồng cây gỗ tương đối quý khoảng 30 năm thu hoạch trở lại- để cân bằng sinh thái và của để dành); trồng sắn, ngô, rau để tự cung cấp thức ăn chăn nuôi- tự cung cấp được bao nhiêu thì nuôi bấy nhiêu; trồng cây ăn quả (bón bằng phân vật nuôi); nhân công tự làm không thuê mướn- sức làm được đến đâu thì quy hoạch làm đến đó, mua máy móc hỗ trợ. Như vậy nếu thu hoạch tự cung cấp còn thừa bán đi mua các nhu yếu phẩm khác (xăng dầu, vật tư khác...).
Liệu như vậy có phải zerocost không
Tự làm không có nghĩa đó không phải là chi phí :). Tất cả các nguồn lực sử dụng vào sản xuất tạo ra giá trị đều là chi phí. Tại sao phải cứng nhắc là phải zerocost :).
Híc. Cái khó nó bó cái khôn. Bó qua bó Lại gỡ hoài ko ra.

Ròng rã 3 tháng 1 mình ôm farm 3hescta. Đen như cột nhà cháy. Phải nói là có dấn thân mới bước qua giới hạn của bản thân. 600 gà. 50 Lợn. 7000 cá. 2 trâu. Gần 2ha cây ăn quả. Chiến đấu được ba tháng hầu như đã thuộc bài. Bây giờ thuê 2 người bố trí công việc hợp lý. Còn mình xuôi ngược lặn lội mở đầu ra. Sáng bật laptop đọc Agriviet tối check facebook
.
Thất cả sẽ ổn dần thôi. Làm nông không vội được. Cứ bình tĩnh mà run[/QUOTE
Nếu có diện tích đủ lớn (khoảng 5ha) thì trồng vành đai rừng (trồng cây gỗ tương đối quý khoảng 30 năm thu hoạch trở lại- để cân bằng sinh thái và của để dành); trồng sắn, ngô, rau để tự cung cấp thức ăn chăn nuôi- tự cung cấp được bao nhiêu thì nuôi bấy nhiêu; trồng cây ăn quả (bón bằng phân vật nuôi); nhân công tự làm không thuê mướn- sức làm được đến đâu thì quy hoạch làm đến đó, mua máy móc hỗ trợ. Như vậy nếu thu hoạch tự cung cấp còn thừa bán đi mua các nhu yếu phẩm khác (xăng dầu, vật tư khác...).
Liệu như vậy có phải zerocost không
Mô hình Permaculture? Việt Nam có mô hình VACR gần giống. dạo gần đây đang nổi lên vì mang tính sinh thái nhưng chỉ có vùng nào đất rộng rẻ mới làm được. Ở Tây Nguyên khu vực em đất nông nghiệp 5 hécta cũng cỡ 4-5 tỷ rồi.
 


Back
Top