Chăm sóc cây mai trong chậu

Không có 1 công thức và 1 qui trình nào đúng cho tất cả các cây trồng nói chung và cây mai trong chậu nói riêng.
Tùy theo chất trồng, tùy theo sức khỏe cây, tùy theo mùa vụ, .. sẽ có những việc làm khác nhau:
- Nếu chất trồng trong chậu của bạn là 1 hổn hợp các chất tơi xốp, khả năng giử phân kém thì bạn phải bón thường xuyên hơn các cây có chất trồng chứa nhiều thành phần giử phân như đất thịt, chất hữu cơ hoai mục.
- Với cây mạnh thì bạn phải bón phân nhiều hơn cây yếu, thậm chí với cây quá yếu thì không nên bón phân.
- Vào mùa sinh trưởng và lúc cây chuẩn bị ra cơi đọt mới bạn phải bón phân đón đọt còn vào thời điểm cây đã làm nụ hoàn chỉnh và bước vào giai đoạn ngủ nghỉ thì bạn không nên "vác phân đi ngang qua sân để mai"

Bạn tham khảo thêm:
cách thức bón phân và loại phân nào dùng bón cho mai

vincent đã viết:
con chào bác dovando, nhờ bác giúp con chút ạ, cây mai mà trồng trong chậu thì khoảng bao lâu mới bón phân 1 lần vậy bác? và bón những loại phân gì? và bón như thế nào gần lúc têt để mai có nhiều nụ được vậy bác? mong chờ tin hồi âm của bác, thanks bác nhiều
 


File đính kèm

  • Mai Vàng.docx.pdf
    1.4 MB · Lượt xem: 974
Chào Anh Em
Chúng ta chỉ có mấy cây, nếu sợ trời mưa thì đặt mấy cục gạch ống lên mặt chậu cho thoáng rồi phũ nilong lên ,Bão, mưa đêm cũng không lo.
Chào bạn tại sao chúng ta lại sợ trời mưa.....nếu các bạn làm tốt khâu làm đất theo hướng dẫn của Bác Mục ( đất tơi xốp, thoáng nước tốt) thì mưa liên tục vài ngày càng tốt cho cây:
+ Nhiệt độ mát mẻ và độ ẩm cao
+ Nước mưa cung cấp đạm cho cây, và nước mưa sẽ rửa trôi các phân bón dư thừa trong chậu.
Mùa mưa là mùa cây cối phát triển mạnh, đâm chồi xanh um. Sau vài cơn mưa mình thấy các cây mai, cây trong vườn mình phát tượt rất mạnh ( mình thường tranh thủ vào dịp này mình rải thêm mỗi chậu ít nấm đối kháng tribodermar, vì những ngày mưa liên tiếp này thì nhiệt độ và độ ẩm sẽ làm cho nấm phát triển mạnh giúp cây phòng bệnh thúi rể, diệt các nấm độc có trong chậu). Gần cuối mùa mưa thì mình vệ sinh cây (dùng vòi rửa xe vệ sinh thân cây, cành lá) sau đó ngày hôm sau thì phun trị nấm Coc, Zinep lần nửa là ok.
 


2222
Nếu nói như vậy là bạn chọn cách 2: Nếu phun thuốc bệnh trước là "trị bệnh" rồi phun phân bón lá để "dưỡng cây" đúng không bạn?
=> Bạn nghĩ sao khi mình phun thuốc nấm vào ngày hôm nay và chiều mai mình lại phun bón lá bằng phân cá Alaska, hoặc 30-10-10? Nấm mốc sau khi trúng thuốc chưa kịp chết đi thì qua hôm sau lại được phun liều thuốc (Alaska, vi khoáng) để hồi sinh lại.

Chuyện hồi sinh khi phân bón lá phun sau...không đáng ngại bằng thuốc trừ nấm phun trước vẫn còn công dụng vẫn bám vào lá...phân bón lá phun sau đó sẽ bị mất bớt tác dụng

Tại sao không phun phân bón lá trước ? chỉ sau 4 giờ phân bón đã được cây hấp thụ 100% chả còn tí gì còn sót lại

Tính toán để tối ưu hóa cho 1 vấn đề..thiệt sự đôi lúc muốn...điên cái đầu

Nhiều khi tự nhủ : cái máy vi tính nhỏ xíu nó làm được cả tỉ phép tính trong 1 giây...

Thế mà cái đầu của mình to thế ..có đến cả tỉ tế bào thần kinh
Vậy mà làm 1 phép tính : cái nào trước cái nào sau ?! mà làm mãi có ra kết quả nào cũng vẫn còn ...chút áy náy
 
Nếu nói như vậy là bạn chọn cách 2: Nếu phun thuốc bệnh trước là "trị bệnh" rồi phun phân bón lá để "dưỡng cây" đúng không bạn?
=> Bạn nghĩ sao khi mình phun thuốc nấm vào ngày hôm nay và chiều mai mình lại phun bón lá bằng phân cá Alaska, hoặc 30-10-10? Nấm mốc sau khi trúng thuốc chưa kịp chết đi thì qua hôm sau lại được phun liều thuốc (Alaska, vi khoáng) để hồi sinh lại.
Mình thì không biết nhiều về các loại cây trồng lâu năm như mai, cách mình phun thuốc thì lấy từ kết quả từ các loại cây trồng ngắn ngày như: lúa,rau màu,dưa hấu... thôi rồi áp dụng cho mai của mình. Mình chỉ hướng dẩn cho nông dân ở chổ mình phun thuốc khống chế vết bệnh trước, khoảng 8h sau nấm bệnh đã được khống chế hoàn toàn là có thể phun phân bón lá an toàn với các loại phân bón lá có thành phần là NPK, còn các loại phân bón lá không có NPK thì pha trộn với nấm bệnh phun chung 1 lần luôn cho tiện,cho cây mau phục hồi. còn phun phân bón lá trước rồi trời mưa khoảng 2 ngày thôi không phun thuốc bệnh được là nông dân trắng tay.mình tiêu theo luôn,đây là ngu kiến của mình, để mình áp dụng cách của bạn thử xem sao?
 
Last edited by a moderator:
Chào bạn tại sao chúng ta lại sợ trời mưa.....nếu các bạn làm tốt khâu làm đất theo hướng dẫn của Bác Mục ( đất tơi xốp, thoáng nước tốt) thì mưa liên tục vài ngày càng tốt cho cây:
+ Nhiệt độ mát mẻ và độ ẩm cao
+ Nước mưa cung cấp đạm cho cây, và nước mưa sẽ rửa trôi các phân bón dư thừa trong chậu.
Mùa mưa là mùa cây cối phát triển mạnh, đâm chồi xanh um. Sau vài cơn mưa mình thấy các cây mai, cây trong vườn mình phát tượt rất mạnh ( mình thường tranh thủ vào dịp này mình rải thêm mỗi chậu ít nấm đối kháng tribodermar, vì những ngày mưa liên tiếp này thì nhiệt độ và độ ẩm sẽ làm cho nấm phát triển mạnh giúp cây phòng bệnh thúi rể, diệt các nấm độc có trong chậu). Gần cuối mùa mưa thì mình vệ sinh cây (dùng vòi rửa xe vệ sinh thân cây, cành lá) sau đó ngày hôm sau thì phun trị nấm Coc, Zinep lần nửa là ok.
Mình thích lập luận và cách sài tricho, ngừa nấm của bác. Thank bác
Mình thì không biết nhiều về các loại cây trồng lâu năm như mai, cách mình phun thuốc thì lấy từ kết quả từ các loại cây trồng ngắn ngày như: lúa,rau màu,dưa hấu... thôi rồi áp dụng cho mai của mình. Mình chỉ hướng dẩn cho nông dân ở chổ mình phun thuốc khống chế vết bệnh trước, khoảng 8h sau nấm bệnh đã được khống chế hoàn toàn là có thể phun phân bón lá an toàn với các loại phân bón lá có thành phần là NPK, còn các loại phân bón lá không có NPK thì pha trộn với nấm bệnh phun chung 1 lần luôn cho tiện,cho cây mau phục hồi. còn phun phân bón lá trước rồi trời mưa khoảng 2 ngày thôi không phun thuốc bệnh được là nông dân trắng tay.mình tiêu theo luôn,đây là ngu kiến của mình, để mình áp dụng cách của bạn thử xem sao?
Cái gì trộn chung được thì trnên bao bì có hướng dẫn sd có ghi mà bác. E thì chỉ trộn phân bón lá (các loại phân ko phải vi sinh) với thuốc trừ bệnh gốc sinh học như emamectin thôi, còn trư nấm e ko bao giờ trộn chung với bất kỳ loại gì vì các loại trừ nấm đều có tính bám dính cao bác ạ.
 
hai-hg
...Mình chỉ hướng dẩn cho nông dân ở chổ mình phun thuốc khống chế vết bệnh trước, khoảng 8h sau nấm bệnh đã được khống chế hoàn toàn là có thể phun phân bón lá an toàn với các loại phân bón lá có thành phần là NPK,...

Vấn đề bịnh trên lúa nó diễn biến khác và rất nhanh vì vòng đời cây lúa chỉ có mấy tháng nên bịnh phát triển rất lẹ
diệt sạch mầm bịnh trên lúa phải cấp kì bằng không chỉ vài ngày sau ruộng lúa tan nát..Bịnh và rầy trên lúa thường phát triển theo kiểu của dịch

trị bịnh cho lúa không thể cắt bỏ lá bịnh trước vì ruộng lúa mênh mông..

do đó các lá vàng bịnh là 1 ổ nấm bịnh nằm tại đó ..phân bón lá đạm cao phun vào là nó nhân giống phát triển thành dịch ngay

Với mai vàng...cắt đốt bỏ lá bịnh trước khi trị...nên không tốn nhiều thuốc và dễ diệt tận gốc bịnh

ngay đến cây soài là cây đa niên vậy mà các chuyên gia vẫn khuyến cáo : khi soài ra đọt thì 1 cái đọt ít nhất bạn phải dòm ngó tới nó 1 ngày 2 lần..
..buổi sáng đọt trông tươi tốt mơn mởn ...chớ chủ quan coi chừng buối chiều khác rồi đấy thì phải giải quyết ngay chậm trễ là ngày mai bịnh tàn phá hết các lá non trên 1 vườn

Trên mai vàng chỉ có bọ trĩ là coi chừng nó làm rất nhanh...các nấm bịnh khác phát triển chậm

Phun phân bón lá trước trên mai...hôm sau phun ngừa trị nấm
Tuần sau lại phun phân bón lá...thì lần phun ngừa trị nấm lần trước chính là phun trước cho lần phun phân phân bón lá lần này
Nhưng cách 1 tuần...vì mới 1 tuần mầm bịnh chưa thể tái sinh

đó là ngừa thôi nhé thuốc phun 10 đến 15 ngày 1 lần...
còn trị bịnh thì có khi phải phun 4 ngày 1 lần và phun ít nhất cũng 2 lần...sau khi cắt bỏ hết lá bịnh

Nói chung thì cùng 1 loại bịnh ..mỗi chủng loài cây.. bịnh phát triển khác nhau, nhanh cấp kì (trên lúa trên soài,,,)..trên mai thì chậm... ngoại trừ bọ trĩ

Nên cách chăm sóc ngừa trị có khác nhau 1 chút...trên lúa là phải khẩn cấp ... trên mai vàng thì tà tà 1 chút cũng chả sao
 
Chào bạn tại sao chúng ta lại sợ trời mưa.....nếu các bạn làm tốt khâu làm đất theo hướng dẫn của Bác Mục ( đất tơi xốp, thoáng nước tốt) thì mưa liên tục vài ngày càng tốt cho cây:
+ Nhiệt độ mát mẻ và độ ẩm cao
+ Nước mưa cung cấp đạm cho cây, và nước mưa sẽ rửa trôi các phân bón dư thừa trong chậu.
Mùa mưa là mùa cây cối phát triển mạnh, đâm chồi xanh um. Sau vài cơn mưa mình thấy các cây mai, cây trong vườn mình phát tượt rất mạnh ( mình thường tranh thủ vào dịp này mình rải thêm mỗi chậu ít nấm đối kháng tribodermar, vì những ngày mưa liên tiếp này thì nhiệt độ và độ ẩm sẽ làm cho nấm phát triển mạnh giúp cây phòng bệnh thúi rể, diệt các nấm độc có trong chậu). Gần cuối mùa mưa thì mình vệ sinh cây (dùng vòi rửa xe vệ sinh thân cây, cành lá) sau đó ngày hôm sau thì phun trị nấm Coc, Zinep lần nửa là ok.
ở chổ tui ở quê người con của đất 9 rồng mai mọc lền ngoài ruộng nước lũ vẻ ngập lút, mấy anh em ở xóm tui lúc nhỏ hay nô đùa dởn nước đạp gốc cây mai... bấy bá hết. nhưng tui chưa thấy cây mai nước ngập chết bao giờ
Mình thì không biết nhiều về các loại cây trồng lâu năm như mai, cách mình phun thuốc thì lấy từ kết quả từ các loại cây trồng ngắn ngày như: lúa,rau màu,dưa hấu... thôi rồi áp dụng cho mai của mình. Mình chỉ hướng dẩn cho nông dân ở chổ mình phun thuốc khống chế vết bệnh trước, khoảng 8h sau nấm bệnh đã được khống chế hoàn toàn là có thể phun phân bón lá an toàn với các loại phân bón lá có thành phần là NPK, còn các loại phân bón lá không có NPK thì pha trộn với nấm bệnh phun chung 1 lần luôn cho tiện,cho cây mau phục hồi. còn phun phân bón lá trước rồi trời mưa khoảng 2 ngày thôi không phun thuốc bệnh được là nông dân trắng tay.mình tiêu theo luôn,đây là ngu kiến của mình, để mình áp dụng cách của bạn thử xem sao?
bạn nói đúng quá. .cũng là 1 vấn đề, nhưng cáii nhìn và giải quyết mỗi ng có cái đẳng khác nhau, hoặc giống nhau
 

Bạn có thể cho ace mình biết (người con của đất 9 rồng) ý nghĩa là gì không ....?

(mai mọclền ngoài ruộng nước lũ vẻ ngập lút, mấy anh em ở xóm tui lúc nhỏ hay nô đùa dởn nước đạp gốc cây mai... bấy bá hết. nhưng tui chưa thấy cây mai nước ngập chết bao giờ)


Theo như nhận xét của riêng mình , mình nhận thấy hình như bạn không có thiện cảm với chủ đề này ...? bạn nên xem lại cách hành văn của bạn ... và bạn cũng nên quay lại trang 1 , đọc lại xem đây là chủ đề gì ...! do ai quản lý ... nếu bạn ngại không muốn quay lại trang 1 ... hay vì bất cứ lí do gì ... thì mình xin mạn phép ace đang trao đổi trong chủ đề này , đặc biệt ace có thiện trí , cho phép mình được rõ kiến của mình ... với bạn trên ... xin thưa với bạn đây là chủ đề ... CHĂM SÓC MAI TRONG CHẬU VÀ SONG SONG VỚI CHỦ ĐỀ NÀY LÀ ... Tóm tắt chăm sóc cây mai trong chậu ... DO CÁC BÁC CÓ TÂM HUYẾT GỬI GẮM TÂM TƯ TÌNH CẢM VÀ TÂM HUYẾT CỦA MÌNH VÀO ĐÂY VÀ MỘT ĐIỀU ĐẶC BIỆT LÀ ... CÁC BÁC KHÔNG CÓ MỘT CHÚT THƯƠNG MẠI NÀO CẢ THEO NHẬN XÉT CỦA RIÊNG MÌNH
... VÀ MÌNH CŨNG MONG BẠN ... NẾU BẠN CÓ THIỆN TRÍ ... THÌ CÙNG ACE TRAO ĐỔI ... NẾU KHÔNG MONG BẠN ĐỪNG QUẤY RỐI ... KIẾN THỨC CAO KHÔNG NẰM Ở CHỖ HỌC CAO HIỂU RỘNG MÀ KIẾN THỨC CỦA MÌNH , ĐEM LẠI LỢI ÍCH GÌ CHO NGƯỜI KHÁC ... ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐANG CẦN ĐẾN TA ... VÀI LỜI GÓP Ý CÙNG BẠN ...
thiện chí k phải thiện trí nhe bạn, khác nhau à. tui đang nói về đời sống cây mai thôi sao bạn lại phản bác chứ? 9 rồng ý là cửu long . đồng bằng sông cửu long vậy mà k biết nữa hả
 

y6lbYw.jpg

7OmX6gA.jpg

Hiện nay mình có 1 cây rất sung đợt này ra lá non rất mạnh nhưng trong bộ lá kia là những nụ hoa rất to và có những nụ hiện nay đã nở như hình trên, xin ý kiến của các cao nhân em nên xử lí như thế nào xin cảm ơn
 
Last edited by a moderator:
Sai...không thuộc bài rồi
Khi đọt phóng là lúc gibberelin được tạo ra
Gib triệt tiêu ABA ( acid absicic) các nụ to không còn bị ABA kìm hãm...sẽ nở thành hoa..
Cây dồn sức phóng đọt.. tạo lá nở hoa ...do đó nụ nhỏ thành chậm lớn

nói đơn giản ngĩa là : khi cây ra tược sẽ kéo nụ lớn nở theo...làm nụ rất nhỏ thành chậm lớn
nhưng nụ tương đối nhỏ sẽ lớn ra ..do các tế bào trương nưóc và bắt đầu phân chia

bạn buicongkt nguyên cứu câu trả lời của Bác cho mình nè,!!!
mình chỉ bị có 2 bông thôi ,tất cả nụ khác đều an toàn !!!!
tháng 6 có phun 2 lần 6 30 30,mình ngưng liền vì thấy nụ to ngay sau khi phun !!??hi
 
soi mói những cái nhỏ để rồi mất đi những cái lớn ... cả đời vẫn = 0
cái gì không biết thì phải học ... học mãi và học mãi , bạn vẫn không hiểu hai chủ đề này của các bác có tâm huyết muốn gửi gắm những gì cuối cùng cũng = 0
nói thiệt mà bạn k tin, cây mai vùng lũ ngập nước vẫn sống, bạn k tin thì thôi vậy nhưng sự thực là nó bị ngập lút gốc nó k chết, tui chưa thấy ngập lút đầu thì có chết hay k, chứ theo tui nghĩ, ngập lút đầu vài bữa chắc k sau, mai là loại cây rừng nhưng sống được ở đồng bằng, nó dể sống, còn chuyện bác mục tui k bàn tới bác ấy là người có công trong diễn đàn nay, tui kính trọng bác nhưng tui phải nói sự thật là cây mai vùng lũ ngập gốc vài tháng k chết... bạn chác hiểu biết nhiều lắm hả mà chê người ta, tui thấy bạn có vấn đề rồi, những gì nói thẳng nói thật thì nó mích lòng vậy:Botay: còn vấn đề hiểu biết bằng không hay không, làm sao bạn dám chắc chắn? nói bừa
từ cây rừng các bạn đem nó về làm kiểng, rồi phong cho nó danh hiệu, rồi săn sóc nó như con cái, nhưng cái bản chất cơ bản nó vẫn là cái cây, giống như giờ người ta chơi kiểng cây bằng lăng vậy, trong tự nhiên bằng lăng sống mé sông ngỗn ngang rể chằng chịt có chết đâu
 
Last edited by a moderator:
y6lbYw.jpg

7OmX6gA.jpg

Hiện nay mình có 1 cây rất sung đợt này ra lá non rất mạnh nhưng trong bộ lá kia là những nụ hoa rất to và có những nụ hiện nay đã nở như hình trên, xin ý kiến của các cao nhân em nên xử lí như thế nào xin cảm ơn
Năm nay bác buicongkt chăm sóc mấy em mai BĐ " lên tay" hẳn he he.....Nhìn bộ lá củ ( xanh đậm chưa có dấu hiệu rụng ) + bộ lá non mới phát trong tháng 7 AL mơn mởn này => Cuối năm phải bội thu.....Cây này là cúc mai phải không bác
 
Last edited by a moderator:
y6lbYw.j

7OmX6gA.jpg

Hiện nay mình có 1 cây rất sung đợt này ra lá non rất mạnh nhưng trong bộ lá kia là những nụ hoa rất to và có những nụ hiện nay đã nở như hình trên, xin ý kiến của các cao nhân em nên xử lí như thế nào xin cảm ơn
Năm nay bác buicongkt chăm sóc mấy mai BĐ " lên tay" hẳn he he.....Nhìn bộ lá củ ( xanh đậm chưa có dấu hiệu rụng ) + bộ lá non mới phát trong tháng 7 AL mơn mởn này => Cuối năm phải bội thu.....Cây này là cúc mai phải không bác
 
Cây mai bd của bác buicongkt sung mãn quá.
Những nụ kết từ tháng 4,5 đến hôm nay to tròn rồi, trời nắng kéo dài sau đó vài cơ n mưa xuống thì những nụ này bung trấu và nở luôn.

Bác thích thì để cho nở vài bông ngắm chơi, ko thì cắt sát cuốn nụ cho tất cả những nụ lớn muốn bung trấu, ngay tại cuốn nụ đó 1 tháng sau sẽ mọc ra 2 nụ mới ( cắt trong tháng 7 và 8) dư sức kết nụ mới. Bộ lá mới ra tháng 7 và 8 kết nụ và nở là chuẩn lun.

Cây bác rất sung, lo gì hoa nở sớm. Có khi đến tết bác còn cắt bỏ rất nhìu nụ nữa đó...
 
Nói chung là mình cứ theo thầy. Còn ai có cao kiến gì thì học hỏi thêm chứ có gì đâu mà tranh cai.
 
Cây mai bd của bác buicongkt sung mãn quá.
Những nụ kết từ tháng 4,5 đến hôm nay to tròn rồi, trời nắng kéo dài sau đó vài cơ n mưa xuống thì những nụ này bung trấu và nở luôn.

Bác thích thì để cho nở vài bông ngắm chơi, ko thì cắt sát cuốn nụ cho tất cả những nụ lớn muốn bung trấu, ngay tại cuốn nụ đó 1 tháng sau sẽ mọc ra 2 nụ mới ( cắt trong tháng 7 và 8) dư sức kết nụ mới. Bộ lá mới ra tháng 7 và 8 kết nụ và nở là chuẩn lun.

Cây bác rất sung, lo gì hoa nở sớm. Có khi đến tết bác còn cắt bỏ rất nhìu nụ nữa đó...
hii... đọc bài của a chỉ rất hay, mình cũng đã từng làm, nhưng có 1 điều nếu cây mai vàng cao khoang 3 , 4 mét, đường kính gốc 2 tất thì có rất nhiều nụ, chẳng lẽ leo lên lặt hết sao nỗi... hii
 

hii... đọc bài của a chỉ rất hay, mình cũng đã từng làm, nhưng có 1 điều nếu cây mai vàng cao khoang 3 , 4 mét, đường kính gốc 2 tất thì có rất nhiều nụ, chẳng lẽ leo lên lặt hết sao nỗi... hii
Cây này nguyên thủy hay ghép vậy bạn.....nhìn bộ lá xanh mượt.....nếu bạn không phun thuốc BVTV (thay bằng thuốc sinh học: dùng tỏi, ớt, vỏ trứng gà xay nhuyễn để phun diệt sâu bọ trĩ, nhện đỏ....thì quá hay) vì vừa trồng mai đẹp vừa có rau xanh, sạch để dùng he he he.....
 
Kinh gởi bác kĩ sư điện :

Bác là kĩ sư điện... hổng lẽ bác không biết quan sát cái ngay trước mắt trước khi so sánh ...giữa 2 cây mai
1 trồng trong chậu..và 1 cây mai trong hoang dã
Nếu biết quan sát, Lý ra bạn phải nhận ra được điều này hay hơn và rất khác biệt nữa nè:
các bác trồng mai chậu khốn khổ để tốn tiền mua thuốc độc rồi tốn công phun ngừa trị... bọ trĩ... chi vậy có khi phải đến 4 ngày phun 1 lần...độc hại cho mình ..độc hại cho thân nhân và cho môi trường ?! ở xứ tôi chưa thấy cây mai nào dưới đất vườn mà bị bọ trĩ hại chết cả

Cây trồng chỉ có mấy vấn đề :
Tế bào và mô...tính thích ứng và sự tự điều chỉnh...sanh trưởng và tiến hóa...di truyền và biến dị

Nhưng mỗi vấn đề là những nhiêu khê cho đến bây giờ vẫn chưa kết thúc vì đó là câu chuyện luôn diễn biến của..tự nhiên

Không giống như toán học 1 + 1 = 2 không bao giờ sai
Nhưng sinh học : 1+ 1 + điều kiện ...nó sẽ thành 10 hoặc 20 hoặc v..v. ( tùy điều kiện) có khi chết ngắc

Giàu 2 con mắt...khó đói 2 bàn tay

Câu tục ngữ rất hay về sự quan trọng của sự quan sát để phân biệt được.. cái nào là để thành công, để làm giàu ... cái nào là chỉ tốn công rồi lỗ vốn

Có câu chuyện kể :

có vị giáo sư dạy sinh viên sắp ra trường làm bác sỹ đứng trên bục giảng vị giáo sư thao thao bất tuyệt rằng :

làm bác sỹ ngoài kiến thức chuyên môn cao ... các em còn cần phải có 2 đức tính tối cần thiết:

1 : biết quan sát ...vì thân chủ khi đến... nhiều người không đủ ngôn ngữ để diễn tả các triệu chứng của họ... do đó phải biết quan sát sẽ nhận ra được dấu hiệu bịnh tật thật của họ mà không cần để họ phải nói nhiều...sai nhiều

2 : phải biết ở dơ..vì thân chủ khi đến bịnh tật dơ dáy... kể triệu chứng bịnh mà dí gần sát mặt BS gần đến độ phun cả bụi nước miếng vào mặt BS để... thì thầm ( sợ người khác biết bịnh của mình đấy) nếu mình tránh né... bắt họ phải ngồi thật xa để hỏi bịnh..sẽ mất khách đấy... do đó BS muốn đắt khách phải biết ở dơ

các em coi trình độ ở dơ của thày nè , vị giáo sư lấy ra trong 1 chai nước đen thui ...rồi mở nắp..thò ngón tay vào quậy bốc mùi thúi um
sau đó vị giáo sư đưa ngón tay vào miệng mút ngon lành
rồi hỏi rằng : em nào dám ở dơ như thày?

Cả lớp còn đang bần thần yên lặng... 1 sinh viên nhanh nhẹn : em làm được ...rồi mạnh bạo đi lên, cũng thò ngón tay vào chai nước thúi um quậy quậy sau đó cũng đưa ngón tay lên miệng mồi mút..miệng “chép chép” ngon lành

Khi anh sinh viên đã về chỗ ngồi vị giáo sư nói :

Em mới chỉ đủ điều kiện biết ở dơ..nhưng em chưa biết quan sát,
em quậy bằng ngón trỏ cũng mút bằng ngón trỏ
còn tôi quậy chai thuốc thúi bằng ngón trỏ...nhưng mút bằng ngón giữa..
 
Last edited:


Back
Top