Làm nông thu ngày vài triệu. Dễ như tinh!

Tôi trồng 3.500 trụ thanh long ruột tím hồng trên diện tích khoảng 3 ha(trồng theo mô hình Đài Loan, có phủ bạt)
Giữa 2 trụ thanh long, tôi khoét lổ bạt phủ, bón phân lót, mỗi lổ trồng 2 hạt bí đỏ, nhờ đó, tôi có 3 ha bí đỏ...
Agriviet.Com-vuon_bi_dep.jpg


Tôi thiết kế hệ thống tưới tự động, mỗi lần tưới được khoảng 1.000 trụ thanh long và 1000 gốc bí đỏ, phân bón, thuốc trừ sâu cũng đi theo nước tưới, mỗi lần tưới khoảng 15 phút là xong!
Agriviet.Com-tuoi_nuoc_1.jpg


Giống bí đỏ tôi trồng là giống bí địa phương (quả tròn,gọi là bí hồng) và một giống bí của đồng bào dân tộc (quả thuôn bầu dục, gọi là bí mọi-nhưng ta nên lịch sự gọi là bí dân tộc hoặc bí đồng bào)
Agriviet.Com-bi_hong_dep.jpg

Bí tôi trồng hái non dùng làm rau chứ không để già (Hiện nay bà con cả nước đang khóc ròng vì bí đỏ bí đầu ra, không ai mua do trồng quá nhiều). Bí hồng tôi giao thương lái 6.500 đ/kg, còn bí dân tộc bán sĩ được 8.000 đ/kg nhờ hương vị thơm ngon và thịt quả rất dẽo nên thương lái tranh nhau mua, có bao nhiêu mua hết...
Năm ngoái, tôi trồng thí điểm 1 ha bí hái quả non, xen kẻ các giống: bí hồ lô én vàng, bí hồ lô Trang Nông, bí Nhật, bí hồng và bí dân tộc. Các giống bí hồ lô, bí Nhật bị sâu bệnh tùm lum, đặc biệt là bệnh phấn trắng và sương mai, cứ mỗi 1-2 tuần phải xịt thuốc 1 lần; trong khi bí dân tộc kề bên không thấy sâu bệnh gì cả (có lẽ nó quen sống hoang dã, kham khổ như đồng bào dân tộc?)...Đặc biệt, bí dân tộc có thời gian cho thu hoạch bí non rất lâu (trên 6 tháng-giống như bí hồ lô én vàng, có bón tưới là cho ra trái). Do đó,năm nay tui để giống bí dân tộc nhiều hơn để năm tới chỉ "chơi" thuần giống bí này thui, và vận động bà con địa phương cùng trồng để tăng thu nhập

Agriviet.Com-bi_moi.jpg

Mới đầu vụ mà mỗi ngày tôi xuất bán trên 500 kg, bỏ túi trên 3 triệu đồng/ngày (đã trừ chi phí). Thời gian tới, mỗi ngày sẽ xuất bán nhiều hơn vì vườn bí đang bước đầu cho thu hoạch.
Số lượng thu hoạch mỗi ngày còn ít, thu nhập cũng cao nên tôi cho lính dùng xe honda chở đi bán, từ vườn tới nơi mua hàng 15km, tôi cho lính hưởng 1.500 đ/kg (tiền chở); nhờ vậy, mỗi chú có thêm thu nhập trên 300 ngàn/ngày/2 lần chở (ngoài lương) nên 2 chú lính tui rất phấn khởi và hăng hái làm việc.


Như vậy là bước đầu tui đã thành công, thành công này chủ yếu là nhờ chịu khó áp dụng công nghệ (hệ thống tưới rất rẻ mà hữu dụng, nhờ đó trồng được 3 ha bí trong mùa nắng, trong khi ở địa phương, do tưới thủ công nên chỉ trồng nhiều nhất 1 ha); đồng thời nhờ nghiên cứu thị trường (bán bí non thay vì để bí già) và chịu khó tìm hiểu, (chọn giống, trồng thí nghiệm trước khi mở rộng vv...)
Bà con nào thích mô hình này, like cái đê,,,he he!!! Nếu chịu khó nghiên cứu thì làm giàu từ nông nghiệp, dễ như tinh! hả bà con?
 


Chú Tiến ơi chỉ giúp cháu chỗ mua giống bí như của chú trồng với ạ. Cháu trồng sầu riêng, bơ nên khoảng cách còn rộng quá chú ạ. Cháu cám ơn chú nhiều. Còn hệ thống tưới nữa, chú cho cháu địa chỉ đến vườn chú với ạ.
Chú không có kinh doanh giống cây trồng cháu à. Về hệ thống tưới, cháu tham khảo bài viết của chú trên trang này là tự làm được. Có nhiều người đã làm được rồi đấy!
 


Chú ơi chú không bán thì cho cháu xin một ít hạt để nhân giống được không chú.
Chú không có kinh doanh giống cây trồng cháu à. Về hệ thống tưới, cháu tham khảo bài viết của chú trên trang này là tự làm được. Có nhiều người đã làm được rồi đấy![/QUO
 
Đôi điều nói thêm:
Tôi vào đây thảo luận không vì mục đích quảng cáo hệ thống tưới hay cây giống gì cả. Kinh doanh thì phải quảng cáo, nhưng phải đúng nơi đúng chỗ...Những người trên diễn đàn này sinh sống khắp nơi trên cả nước, tôi có thể đi khắp nơi để thiết kế thi công hệ thống tưới hay không mà vào đây quảng cáo. Hiện nay, tôi đang ở trong trung tâm của vùng trồng thanh long lớn nhất nước (trên 22 ngàn ha); chỉ riêng chung quanh trang trại của tôi thôi, cũng không dám nhận thêm, vì nhận rồi làm không kịp, bị bà con chửi om sòm. Vấn đề khảo sát thiết kế thì dễ, nhưng tôi bị tắt ở chỗ tìm người thi công: phải có người đọc được bản vẽ, am hiểu kỹ thuật, nhân công thì phải siêng năng (dù làm khoán)l do đó mà hiện tôi chỉ có 2 đội thi công, lại vào mùa nắng làm không kịp nên không dám nhận nhiều...
Cái tâm của tôi là muốn khuyến khích mọi người làm nông quan tâm đến năng suất và hiệu quả lao động, muốn vậy, phải quan tâm ứng dụng công nghệ (cao hay thấp gì cũng được, miễn là phù hợp với điều kiện kinh tế của bà con); Những gì tôi làm được, tôi muốn chia sẻ với mọi người để cùng làm, chẳng hạn, thiết kế hệ thống tưới, tôi đã viết lên diễn đàn này bài viết để mọi người tự làm:
http://agriviet.com/threads/thiet-ke-he-thong-tuoi.203342/
Hoặc chỉ rõ cho mọi người tự làm chứ không "ăn" đồng nào cả!
http://agriviet.com/threads/lam-giau-tu-mo-hinh-trong-chuoi-nuoi-cay-mo.206538/page-3
Ngoài ra, tôi còn viết bài phổ biến trên mạng về làm thủy điện siêu nhỏ, chế tạo bơm RAM vv và tư vấn miễn phí cho bà con cả nước các vân đề này qua điện thoại
+Có công nghệ, bạn còn phải quan tâm đến thị trường: sản phẩm làm ra phải đúng điểm rơi, có nơi mua cụ thể và bạn phải biết chắc, theo quy luật hàng năm, vào thời điểm nào thì sản phẩm bạn làm ra bán được giá cao nhất. Cái này bạn phải la cà hỏi các bà tiểu thương bán lẻ ở chợ, hoặc khảo sát bảng giá ở siêu thị và ghi chép lại tỉ mỉ. Chẳng hạn, nói về trái bí đỏ hái quả non, tôi đã tìm hiểu quy luật thị trường từ vài năm trước, năm ngoái tôi trồng thử nghiệm 1 ha và trúng giá. Năm nay lại trúng giá nữa: Mới hôm qua, thương lái đã tăng giá thêm 1.000 đồng/kg, lại còn "bo" cho lính tôi mỗi đứa 50 ngàn tiền xăng..Tôi đoan chắc trong vòng 6 tháng tới giá cả giữ ở mức đó trở lên!
+Về chuyện trồng rau đề cập ở trên, vấn đề không phải là cây rau gì mà là :vào thời điểm này cây rau gì có giá cao nhất, vì sao nó có giá cao? Hôm qua, tôi vào siêu thị, thấy rau diếp cá đang giữ kỷ lục về giá: 59 ngàn/kg. Nhưng cách đây 2 tháng, giá rau diếp cá bán ở chợ đến 70 ngàn/kg. Bây giờ, ở chỗ tôi, nếu có rau diếp cá bỏ sĩ cầm chắc giá 40 ngàn/kg và giá bình quân này sẽ duy trì đến cuối mùa khô.Mỗi ngàn bạn cắt được 20-30 chục ký rau thì sống khỏe. Còn hàng loạt loại rau khác có các "điểm rơi về giá" không giống nhau!. Do đó, không nên thích cây gì trồng cây đó, hoặc "thấy ăn khoai mài vác mai mà chạy". Nếu năm nay cây trồng nào đang được giá cao ngất thì nên tránh đi, đừng có trồng cây đó mà nên trồng cây đang rớt giá.
+Tuy nhiên, áp dụng công nghệ vào sản xuất mới là vấn đề, nhờ đó ta tăng năng suất lao động :tôi tưới 1000 trụ thanh long/1 lần trong vòng 15 phút (bạn không tin thì tùy, tôi chẳng được gì để mà nỗ ở đây!), công việc của công nhân là hòa phân bón vào thùng phuy nhựa xanh, bật mô tơ, đi "lơn tơn" đóng mở các van tổng, trong vòng trên dưới 1 tiếng là tưới xong 3.500 trụ thanh long và cũng chừng đó gốc bí "ăn theo" (tôi cũng có thể chỉ tưới thanh long mà không tưới bí và ngược lại, nhờ các van tổng). Phân bón châm theo nước rất ít (4kg NPK lỏng hiệu Vì Dân, thương hiệu cây dù hòa trong 200 lít nước). Cho ăn, cho uống mỗi lần 1 ít nhưng ngày bào cũng cho cây ăn, uống tốt hơn vạn lần chơi kiểu "no dồn đói góp". Cách này làm cho năng suất cây trồng tăng rất cao.Cái này tôi học từ ông Hồ Sáu , đại gia trồng mì ở Trảng Bom , ông này trồng mì đạt năng suất 100 tấn/ha/vụ.(xem thêm trên mạng)
+Với cây bì trồng xen trong vườn thanh long, tôi đạt hiệu quả cao là có lý do: Nếu tôi không trồng xen cây bí đỏ vào vườn thanh long, tôi cũng đã đầu tư cày đất, kéo hàng, phủ bạt, làm hệ thống tưới...tất cả công việc tốn tiền đó, đã có cây thanh long gánh. Riêng cây bí đỏ trồng xen, lính tôi chỉ việc dùng cây cuốc nhỏ đào cái hố nhỏ, bỏ vào 1 năm phân vi sinh Sông Gianh (có trộn DAP) là xong. Công việc bón phân, "tưới thuốc" phòng trừ sâu bệnh đều làm chung với thanh long. Chỉ tốn công hái bí (nếu bạn khoán gọn, 1 công nữ hái 1 ngày được 500 kg bí non, bỏ bịch nilon gom ra đầu hàng). Riêng công chở đi bán, tôi khoán cho lính chỉ vì lý do nhân đạo, một hình thức tăng lương.
+Với việc quan tâm đến công nghệ, tôi có thể trồng rau mà không tốn công tưới nước, bón phân, không sợ nắng mưa và không mất công làm cỏ (chiêu này mới độc đáo và riêng có của tui đây!). Máy móc nó làm hết rồi, con người "hụ hợ" vô thôi, và cũng nhẹ nhàng, không tốn công sức thì sao không hiệu quả. Nước Mỹ rộng lớn như vậy mà chỉ 2% dân số làm nông nghiệp, nuôi cả nước Mỹ và còn xuất khẩu nông sản ra thế giới, Israel diện tích chỉ bằng 1 tỉnh của VN, đa phần là sa mạc mà lại làm làm trùm xuất khẩu rau hoa ra thế giới. Còn VN? Bình quân 12 người VN mới làm ra sản lượng bằng 1 người Singapore, vì sao vậy? Bạn có thấy tự ái cho dân tộc VN anh hùng này không?
Bac TIEN ch
Đôi điều nói thêm:
Tôi vào đây thảo luận không vì mục đích quảng cáo hệ thống tưới hay cây giống gì cả. Kinh doanh thì phải quảng cáo, nhưng phải đúng nơi đúng chỗ...Những người trên diễn đàn này sinh sống khắp nơi trên cả nước, tôi có thể đi khắp nơi để thiết kế thi công hệ thống tưới hay không mà vào đây quảng cáo. Hiện nay, tôi đang ở trong trung tâm của vùng trồng thanh long lớn nhất nước (trên 22 ngàn ha); chỉ riêng chung quanh trang trại của tôi thôi, cũng không dám nhận thêm, vì nhận rồi làm không kịp, bị bà con chửi om sòm. Vấn đề khảo sát thiết kế thì dễ, nhưng tôi bị tắt ở chỗ tìm người thi công: phải có người đọc được bản vẽ, am hiểu kỹ thuật, nhân công thì phải siêng năng (dù làm khoán)l do đó mà hiện tôi chỉ có 2 đội thi công, lại vào mùa nắng làm không kịp nên không dám nhận nhiều...
Cái tâm của tôi là muốn khuyến khích mọi người làm nông quan tâm đến năng suất và hiệu quả lao động, muốn vậy, phải quan tâm ứng dụng công nghệ (cao hay thấp gì cũng được, miễn là phù hợp với điều kiện kinh tế của bà con); Những gì tôi làm được, tôi muốn chia sẻ với mọi người để cùng làm, chẳng hạn, thiết kế hệ thống tưới, tôi đã viết lên diễn đàn này bài viết để mọi người tự làm:
http://agriviet.com/threads/thiet-ke-he-thong-tuoi.203342/
Hoặc chỉ rõ cho mọi người tự làm chứ không "ăn" đồng nào cả!
http://agriviet.com/threads/lam-giau-tu-mo-hinh-trong-chuoi-nuoi-cay-mo.206538/page-3
Ngoài ra, tôi còn viết bài phổ biến trên mạng về làm thủy điện siêu nhỏ, chế tạo bơm RAM vv và tư vấn miễn phí cho bà con cả nước các vân đề này qua điện thoại
+Có công nghệ, bạn còn phải quan tâm đến thị trường: sản phẩm làm ra phải đúng điểm rơi, có nơi mua cụ thể và bạn phải biết chắc, theo quy luật hàng năm, vào thời điểm nào thì sản phẩm bạn làm ra bán được giá cao nhất. Cái này bạn phải la cà hỏi các bà tiểu thương bán lẻ ở chợ, hoặc khảo sát bảng giá ở siêu thị và ghi chép lại tỉ mỉ. Chẳng hạn, nói về trái bí đỏ hái quả non, tôi đã tìm hiểu quy luật thị trường từ vài năm trước, năm ngoái tôi trồng thử nghiệm 1 ha và trúng giá. Năm nay lại trúng giá nữa: Mới hôm qua, thương lái đã tăng giá thêm 1.000 đồng/kg, lại còn "bo" cho lính tôi mỗi đứa 50 ngàn tiền xăng..Tôi đoan chắc trong vòng 6 tháng tới giá cả giữ ở mức đó trở lên!
+Về chuyện trồng rau đề cập ở trên, vấn đề không phải là cây rau gì mà là :vào thời điểm này cây rau gì có giá cao nhất, vì sao nó có giá cao? Hôm qua, tôi vào siêu thị, thấy rau diếp cá đang giữ kỷ lục về giá: 59 ngàn/kg. Nhưng cách đây 2 tháng, giá rau diếp cá bán ở chợ đến 70 ngàn/kg. Bây giờ, ở chỗ tôi, nếu có rau diếp cá bỏ sĩ cầm chắc giá 40 ngàn/kg và giá bình quân này sẽ duy trì đến cuối mùa khô.Mỗi ngàn bạn cắt được 20-30 chục ký rau thì sống khỏe. Còn hàng loạt loại rau khác có các "điểm rơi về giá" không giống nhau!. Do đó, không nên thích cây gì trồng cây đó, hoặc "thấy ăn khoai mài vác mai mà chạy". Nếu năm nay cây trồng nào đang được giá cao ngất thì nên tránh đi, đừng có trồng cây đó mà nên trồng cây đang rớt giá.
+Tuy nhiên, áp dụng công nghệ vào sản xuất mới là vấn đề, nhờ đó ta tăng năng suất lao động :tôi tưới 1000 trụ thanh long/1 lần trong vòng 15 phút (bạn không tin thì tùy, tôi chẳng được gì để mà nỗ ở đây!), công việc của công nhân là hòa phân bón vào thùng phuy nhựa xanh, bật mô tơ, đi "lơn tơn" đóng mở các van tổng, trong vòng trên dưới 1 tiếng là tưới xong 3.500 trụ thanh long và cũng chừng đó gốc bí "ăn theo" (tôi cũng có thể chỉ tưới thanh long mà không tưới bí và ngược lại, nhờ các van tổng). Phân bón châm theo nước rất ít (4kg NPK lỏng hiệu Vì Dân, thương hiệu cây dù hòa trong 200 lít nước). Cho ăn, cho uống mỗi lần 1 ít nhưng ngày bào cũng cho cây ăn, uống tốt hơn vạn lần chơi kiểu "no dồn đói góp". Cách này làm cho năng suất cây trồng tăng rất cao.Cái này tôi học từ ông Hồ Sáu , đại gia trồng mì ở Trảng Bom , ông này trồng mì đạt năng suất 100 tấn/ha/vụ.(xem thêm trên mạng)
+Với cây bì trồng xen trong vườn thanh long, tôi đạt hiệu quả cao là có lý do: Nếu tôi không trồng xen cây bí đỏ vào vườn thanh long, tôi cũng đã đầu tư cày đất, kéo hàng, phủ bạt, làm hệ thống tưới...tất cả công việc tốn tiền đó, đã có cây thanh long gánh. Riêng cây bí đỏ trồng xen, lính tôi chỉ việc dùng cây cuốc nhỏ đào cái hố nhỏ, bỏ vào 1 năm phân vi sinh Sông Gianh (có trộn DAP) là xong. Công việc bón phân, "tưới thuốc" phòng trừ sâu bệnh đều làm chung với thanh long. Chỉ tốn công hái bí (nếu bạn khoán gọn, 1 công nữ hái 1 ngày được 500 kg bí non, bỏ bịch nilon gom ra đầu hàng). Riêng công chở đi bán, tôi khoán cho lính chỉ vì lý do nhân đạo, một hình thức tăng lương.
+Với việc quan tâm đến công nghệ, tôi có thể trồng rau mà không tốn công tưới nước, bón phân, không sợ nắng mưa và không mất công làm cỏ (chiêu này mới độc đáo và riêng có của tui đây!). Máy móc nó làm hết rồi, con người "hụ hợ" vô thôi, và cũng nhẹ nhàng, không tốn công sức thì sao không hiệu quả. Nước Mỹ rộng lớn như vậy mà chỉ 2% dân số làm nông nghiệp, nuôi cả nước Mỹ và còn xuất khẩu nông sản ra thế giới, Israel diện tích chỉ bằng 1 tỉnh của VN, đa phần là sa mạc mà lại làm làm trùm xuất khẩu rau hoa ra thế giới. Còn VN? Bình quân 12 người VN mới làm ra sản lượng bằng 1 người Singapore, vì sao vậy? Bạn có thấy tự ái cho dân tộc VN anh hùng này không?
Đang nói xấu người khác mà cũng nhắc tên tui chi vậy mấy thím ?
Lập hẳn 1 cái topic nói về những cái xấu của @anhmytran luôn, ai thấy cái gì xấu thì cứ vào mà nói cho xôm tụ.

Nhớ làm cho tôi 1 cái tương tự để tôi đọc với.
Tôi o tây ninh, tôi có mấy công đất hiện giờ ko biết trồng giống cay gì khi thi trường dang loạn giá như hiện nay. Kinh nghiem lam nông cũng kém cỏi, cac bác nào có kinh nghiệm tu vấn gup toi với. cam ơn các bác nhiều
 
Tui cũng đang có 6 công đất lúa, bây giờ không muốn làm lúa nữa có bác nào thích hợp tác trồng gì thì cùng làm, đất tại xã thạnh đức, gò dầu, tây ninh, đường xe công nông
...hi hi...nếu có nhiều người thích chủ đề "làm giàu từ nghề nông không khó" như bài viết này, kỳ tới tôi sẽ viết tiếp chủ đề: chỉ cần 1 sào đất (1.000 m2) bỏ túi mỗi ngày một triệu đồng.
Nội dung của nó là:
+Trồng 1 loại rau khó Tính (nhờ khó trồng nên bán giá cao)
+Không cần tưới nước (Thật ra là có tưới, nhưng hoàn toàn tự động, cứ đến giờ định sãn là mô tơ tự khởi động lên tưới, hết thời gian, nó tự tắt (sử dụng bộ đếm giờ-timer, giá khoảng 150 ngàn/cái).
Không cần bón phân (thật ra, mỗi lần tưới, mô tơ tự động hút phân từ bình chứa phân vào ống tưới nên ta chẳng cần động tay chân vào-trừ việc mỗi tháng phải hòa phân vào bình một lần)
+Không cần phun thuốc (thật ra có phun, nhưng thuốc đi theo nước và nhờ hệ thống "nhà lưới" siêu rẻ, sát mặt đất, chống côn trùng, sâu hại xâm nhập...)
+Không sợ mưa làm hư hại rau (nhờ "nhà" lưới rẻ tiền)
+Trồng 30 hàng/1 công đất, mỗi ngày cắt bán 1 hàng, thu lời 800k đến 1 triệu-tùy thời giá. Như vậy đâu cần có nhiều đất, hả bạn?
Dễ ăn thế sao làm nông vẫn nghèo là sao?
 
Tui cũng đang có 6 công đất lúa, bây giờ không muốn làm lúa nữa có bác nào thích hợp tác trồng gì thì cùng làm, đất tại xã thạnh đức, gò dầu, tây ninh, đường xe công nông

Dễ ăn thế sao làm nông vẫn nghèo là sao?
Nghề nông là nghề khó nhất trong các nghề.Làm nông dân khó hơn làm kỹ sư vì cần nhiều kiến thức ở nhiều chuyên ngành và người làm nông cần có đam mê,có đầu óc nghiên cứu và không ngừng học hỏi mới thành công.Đó là lý do đa số nông dân vẫn nghèo
 

Chú không có kinh doanh giống cây trồng cháu à. Về hệ thống tưới, cháu tham khảo bài viết của chú trên trang này là tự làm được. Có nhiều người đã làm được rồi đấy!
Chú Tiến cho cháu xin quy trình trồng bí xen canh với ạ, cháu trồng bí xen canh với vươn bơ mơi trồng mà thấy bí bị nhiều sâu bay ( con bọ dưa màu cam cắn lá, lá vàng, cháu phun dầu khoáng rồi mà không diệt được chúng nó. Chú cứu cháu không tan vươn bí mất ạ. mail của cháu: tientran01236@gmail.com
 
Chú Tiến cho cháu xin quy trình trồng bí xen canh với ạ, cháu trồng bí xen canh với vươn bơ mơi trồng mà thấy bí bị nhiều sâu bay ( con bọ dưa màu cam cắn lá, lá vàng, cháu phun dầu khoáng rồi mà không diệt được chúng nó. Chú cứu cháu không tan vươn bí mất ạ. mail của cháu: tientran01236@gmail.com
Cháu trộn dầu khoáng với sherpa+basudin để xịt
 
Nghề nông là nghề khó nhất trong các nghề.Làm nông dân khó hơn làm kỹ sư vì cần nhiều kiến thức ở nhiều chuyên ngành và người làm nông cần có đam mê,có đầu óc nghiên cứu và không ngừng học hỏi mới thành công.Đó là lý do đa số nông dân vẫn nghèo
Lấy ví dụ kỹ sư cơ khí, kỹ sư xây dựng hay kỹ sư công nghệ thông tin. Một số siêu nhân chế được tác phẩm mới thì ko bàn. Số còn lại là làm theo định hình, là cơ chế có sẵn và cứ theo định hình làm thì sẽ ra sản phẩm. Tuy nhiên, mỗi nghề có một cái khó chủ yếu nằm ở khâu xử lý tình thế trong quá trình tạo ra sản phẩm. Nghề nông cơ bản cũng thế, nhưng khó hơn vì nghề nông có quá nhiều tình huống phải xử lý và phụ thuộc quá nhiều điều kiện.
 
...hi hi...nếu có nhiều người thích chủ đề "làm giàu từ nghề nông không khó" như bài viết này, kỳ tới tôi sẽ viết tiếp chủ đề: chỉ cần 1 sào đất (1.000 m2) bỏ túi mỗi ngày một triệu đồng.
Nội dung của nó là:
+Trồng 1 loại rau khó Tính (nhờ khó trồng nên bán giá cao)
+Không cần tưới nước (Thật ra là có tưới, nhưng hoàn toàn tự động, cứ đến giờ định sãn là mô tơ tự khởi động lên tưới, hết thời gian, nó tự tắt (sử dụng bộ đếm giờ-timer, giá khoảng 150 ngàn/cái).
Không cần bón phân (thật ra, mỗi lần tưới, mô tơ tự động hút phân từ bình chứa phân vào ống tưới nên ta chẳng cần động tay chân vào-trừ việc mỗi tháng phải hòa phân vào bình một lần)
+Không cần phun thuốc (thật ra có phun, nhưng thuốc đi theo nước và nhờ hệ thống "nhà lưới" siêu rẻ, sát mặt đất, chống côn trùng, sâu hại xâm nhập...)
+Không sợ mưa làm hư hại rau (nhờ "nhà" lưới rẻ tiền)
+Trồng 30 hàng/1 công đất, mỗi ngày cắt bán 1 hàng, thu lời 800k đến 1 triệu-tùy thời giá. Như vậy đâu cần có nhiều đất, hả bạn?

Nếu được như bác nói chắc sắp tới đây nông dân chúng tôi thành đại gia hết rùi. Hì, hì ... viết thì dể quan trọng là làm có dể không thui ...
 
Nếu được như bác nói chắc sắp tới đây nông dân chúng tôi thành đại gia hết rùi. Hì, hì ... viết thì dể quan trọng là làm có dể không thui ...
Đúng là em cũng đang hoạch toán với mức lợi nhuận vài triệu/ngày đó bác ạ! Làm được, cơ mà làm như thế nào mới là vấn đề. Và thực tế thì đại đa số nông dân theo đúng nghĩa hội viên của Hội nông dân Việt Nam thì chỉ số ít làm được. Thành công của một con người là cả một quá trình dài phụ thuộc chủ yếu vào người đó, với lại nhiều cái người tính không bằng giời tính.
 
Last edited:
Tr
Chú có the chia sẽ cho con chút kinh nghiệm trồng thanh long của chu cho con được không. Huynhthikimthoa88@gmail.com
Quy trình trồng thanh long có đầy trên mạng.Nghề trồng thanh long sợ nhât nấm tắc kè (đốm trăng, đốm nâu).Cách chú làm la: vào mùa mưa, cắt bỏ tất cả lá,trái thanh long bị bệnh, và cả nhánh non, đưa ra khỏi vườn tiêu hủy.Tù tháng 10 đến tháng 1 dương lịch ta nuôi dưỡng những chồi non, mỗi lá nuôi một lá non.Từ tháng 2 trở đi, tiếp tục cắt bỏ lá non.Đến mùa mưa, lứa lá non nuôi dưỡng đã già, không bị nấm tắc kè xâm nhiễm, nhờ vậy, mùa mưa xịt thuốc chống nấm rất ít...
 
Tôi trồng 3.500 trụ thanh long ruột tím hồng trên diện tích khoảng 3 ha(trồng theo mô hình Đài Loan, có phủ bạt)
Giữa 2 trụ thanh long, tôi khoét lổ bạt phủ, bón phân lót, mỗi lổ trồng 2 hạt bí đỏ, nhờ đó, tôi có 3 ha bí đỏ...
Agriviet.Com-vuon_bi_dep.jpg


Tôi thiết kế hệ thống tưới tự động, mỗi lần tưới được khoảng 1.000 trụ thanh long và 1000 gốc bí đỏ, phân bón, thuốc trừ sâu cũng đi theo nước tưới, mỗi lần tưới khoảng 15 phút là xong!
Agriviet.Com-tuoi_nuoc_1.jpg


Giống bí đỏ tôi trồng là giống bí địa phương (quả tròn,gọi là bí hồng) và một giống bí của đồng bào dân tộc (quả thuôn bầu dục, gọi là bí mọi-nhưng ta nên lịch sự gọi là bí dân tộc hoặc bí đồng bào)
Agriviet.Com-bi_hong_dep.jpg

Bí tôi trồng hái non dùng làm rau chứ không để già (Hiện nay bà con cả nước đang khóc ròng vì bí đỏ bí đầu ra, không ai mua do trồng quá nhiều). Bí hồng tôi giao thương lái 6.500 đ/kg, còn bí dân tộc bán sĩ được 8.000 đ/kg nhờ hương vị thơm ngon và thịt quả rất dẽo nên thương lái tranh nhau mua, có bao nhiêu mua hết...
Năm ngoái, tôi trồng thí điểm 1 ha bí hái quả non, xen kẻ các giống: bí hồ lô én vàng, bí hồ lô Trang Nông, bí Nhật, bí hồng và bí dân tộc. Các giống bí hồ lô, bí Nhật bị sâu bệnh tùm lum, đặc biệt là bệnh phấn trắng và sương mai, cứ mỗi 1-2 tuần phải xịt thuốc 1 lần; trong khi bí dân tộc kề bên không thấy sâu bệnh gì cả (có lẽ nó quen sống hoang dã, kham khổ như đồng bào dân tộc?)...Đặc biệt, bí dân tộc có thời gian cho thu hoạch bí non rất lâu (trên 6 tháng-giống như bí hồ lô én vàng, có bón tưới là cho ra trái). Do đó,năm nay tui để giống bí dân tộc nhiều hơn để năm tới chỉ "chơi" thuần giống bí này thui, và vận động bà con địa phương cùng trồng để tăng thu nhập

Agriviet.Com-bi_moi.jpg

Mới đầu vụ mà mỗi ngày tôi xuất bán trên 500 kg, bỏ túi trên 3 triệu đồng/ngày (đã trừ chi phí). Thời gian tới, mỗi ngày sẽ xuất bán nhiều hơn vì vườn bí đang bước đầu cho thu hoạch.
Số lượng thu hoạch mỗi ngày còn ít, thu nhập cũng cao nên tôi cho lính dùng xe honda chở đi bán, từ vườn tới nơi mua hàng 15km, tôi cho lính hưởng 1.500 đ/kg (tiền chở); nhờ vậy, mỗi chú có thêm thu nhập trên 300 ngàn/ngày/2 lần chở (ngoài lương) nên 2 chú lính tui rất phấn khởi và hăng hái làm việc.


Như vậy là bước đầu tui đã thành công, thành công này chủ yếu là nhờ chịu khó áp dụng công nghệ (hệ thống tưới rất rẻ mà hữu dụng, nhờ đó trồng được 3 ha bí trong mùa nắng, trong khi ở địa phương, do tưới thủ công nên chỉ trồng nhiều nhất 1 ha); đồng thời nhờ nghiên cứu thị trường (bán bí non thay vì để bí già) và chịu khó tìm hiểu, (chọn giống, trồng thí nghiệm trước khi mở rộng vv...)
Bà con nào thích mô hình này, like cái đê,,,he he!!! Nếu chịu khó nghiên cứu thì làm giàu từ nông nghiệp, dễ như tinh! hả bà con?
Chào anh. Em quê ở Quảng Trị. Em đang muốn trồng cây Thanh Long ruột đỏ trên diện tích đất khoảng 1000m2 (giai đoạn thử nghiệm) nhưng chưa biết nên trồng theo mô hình nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hôm nay đọc bài viết của anh về mô hình trồng thanh long với bí ngô và mô hình trồng thanh long với nuôi thỏ rừng em thấy 2 bài viết này rất hay và hữu ích. Vậy nên em mong anh giúp đỡ thêm cho em về kinh nghiệm khi thực hiện 2 mô hình trên và kỹ thuật trồng theo mô hình Đài loan (có phủ bạt) mà anh nói. Địa chỉ mail của em là: truonglgt@gmail.com. Mong sớm nhận được email hướng dẫn của anh. Em xin chân thành cảm ơn.
 
...hi hi...nếu có nhiều người thích chủ đề "làm giàu từ nghề nông không khó" như bài viết này, kỳ tới tôi sẽ viết tiếp chủ đề: chỉ cần 1 sào đất (1.000 m2) bỏ túi mỗi ngày một triệu đồng.
Nội dung của nó là:
+Trồng 1 loại rau khó Tính (nhờ khó trồng nên bán giá cao)
+Không cần tưới nước (Thật ra là có tưới, nhưng hoàn toàn tự động, cứ đến giờ định sãn là mô tơ tự khởi động lên tưới, hết thời gian, nó tự tắt (sử dụng bộ đếm giờ-timer, giá khoảng 150 ngàn/cái).
Không cần bón phân (thật ra, mỗi lần tưới, mô tơ tự động hút phân từ bình chứa phân vào ống tưới nên ta chẳng cần động tay chân vào-trừ việc mỗi tháng phải hòa phân vào bình một lần)
+Không cần phun thuốc (thật ra có phun, nhưng thuốc đi theo nước và nhờ hệ thống "nhà lưới" siêu rẻ, sát mặt đất, chống côn trùng, sâu hại xâm nhập...)
+Không sợ mưa làm hư hại rau (nhờ "nhà" lưới rẻ tiền)
+Trồng 30 hàng/1 công đất, mỗi ngày cắt bán 1 hàng, thu lời 800k đến 1 triệu-tùy thời giá. Như vậy đâu cần có nhiều đất, hả bạn?
Cảm ơn anh đã chia sẻ tôi rất ngưỡng mộ
 
Bác Võ Đình Tiến có giải pháp nào hay để tưới cho đồng cỏ nuôi bò không ah? Mua đầu tưới phun mưa thì đắt, 250k/cái có bán kính phun 12m. Tính cho 1ha, chỉ tính riêng đầu phun đã hơn 17tr rồi, chưa kể ống dẫn. Vấn đề nữa là lại có máy cắt cỏ Kubota và xe tải đi vào nữa. Em đang tính phương án tưới tràn. Được cái đồng cỏ ở gần sông Hồng nên không sợ thiếu nước ^_^
Bạn ơi mình chả có kinh nghiệm gì về hệ thống tưới. Nhưng mình vừa tập tành lắp, mua béc có 17k/chiếc bán kính tưới 6 7 mét rồi. còn có nhiều loại giá rẻ hơn nữa cơ. mua béc mà tận mấy trăm nghìn một chiếc thì chắc tối phải ra ôm béc chứ ko thì trộm nó vặt quá!
 
Tôi trồng 3.500 trụ thanh long ruột tím hồng trên diện tích khoảng 3 ha(trồng theo mô hình Đài Loan, có phủ bạt)
Giữa 2 trụ thanh long, tôi khoét lổ bạt phủ, bón phân lót, mỗi lổ trồng 2 hạt bí đỏ, nhờ đó, tôi có 3 ha bí đỏ...
Agriviet.Com-vuon_bi_dep.jpg


Tôi thiết kế hệ thống tưới tự động, mỗi lần tưới được khoảng 1.000 trụ thanh long và 1000 gốc bí đỏ, phân bón, thuốc trừ sâu cũng đi theo nước tưới, mỗi lần tưới khoảng 15 phút là xong!
Agriviet.Com-tuoi_nuoc_1.jpg


Giống bí đỏ tôi trồng là giống bí địa phương (quả tròn,gọi là bí hồng) và một giống bí của đồng bào dân tộc (quả thuôn bầu dục, gọi là bí mọi-nhưng ta nên lịch sự gọi là bí dân tộc hoặc bí đồng bào)
Agriviet.Com-bi_hong_dep.jpg

Bí tôi trồng hái non dùng làm rau chứ không để già (Hiện nay bà con cả nước đang khóc ròng vì bí đỏ bí đầu ra, không ai mua do trồng quá nhiều). Bí hồng tôi giao thương lái 6.500 đ/kg, còn bí dân tộc bán sĩ được 8.000 đ/kg nhờ hương vị thơm ngon và thịt quả rất dẽo nên thương lái tranh nhau mua, có bao nhiêu mua hết...
Năm ngoái, tôi trồng thí điểm 1 ha bí hái quả non, xen kẻ các giống: bí hồ lô én vàng, bí hồ lô Trang Nông, bí Nhật, bí hồng và bí dân tộc. Các giống bí hồ lô, bí Nhật bị sâu bệnh tùm lum, đặc biệt là bệnh phấn trắng và sương mai, cứ mỗi 1-2 tuần phải xịt thuốc 1 lần; trong khi bí dân tộc kề bên không thấy sâu bệnh gì cả (có lẽ nó quen sống hoang dã, kham khổ như đồng bào dân tộc?)...Đặc biệt, bí dân tộc có thời gian cho thu hoạch bí non rất lâu (trên 6 tháng-giống như bí hồ lô én vàng, có bón tưới là cho ra trái). Do đó,năm nay tui để giống bí dân tộc nhiều hơn để năm tới chỉ "chơi" thuần giống bí này thui, và vận động bà con địa phương cùng trồng để tăng thu nhập

Agriviet.Com-bi_moi.jpg

Mới đầu vụ mà mỗi ngày tôi xuất bán trên 500 kg, bỏ túi trên 3 triệu đồng/ngày (đã trừ chi phí). Thời gian tới, mỗi ngày sẽ xuất bán nhiều hơn vì vườn bí đang bước đầu cho thu hoạch.
Số lượng thu hoạch mỗi ngày còn ít, thu nhập cũng cao nên tôi cho lính dùng xe honda chở đi bán, từ vườn tới nơi mua hàng 15km, tôi cho lính hưởng 1.500 đ/kg (tiền chở); nhờ vậy, mỗi chú có thêm thu nhập trên 300 ngàn/ngày/2 lần chở (ngoài lương) nên 2 chú lính tui rất phấn khởi và hăng hái làm việc.


Như vậy là bước đầu tui đã thành công, thành công này chủ yếu là nhờ chịu khó áp dụng công nghệ (hệ thống tưới rất rẻ mà hữu dụng, nhờ đó trồng được 3 ha bí trong mùa nắng, trong khi ở địa phương, do tưới thủ công nên chỉ trồng nhiều nhất 1 ha); đồng thời nhờ nghiên cứu thị trường (bán bí non thay vì để bí già) và chịu khó tìm hiểu, (chọn giống, trồng thí nghiệm trước khi mở rộng vv...)
Bà con nào thích mô hình này, like cái đê,,,he he!!! Nếu chịu khó nghiên cứu thì làm giàu từ nông nghiệp, dễ như tinh! hả bà con?
anh ở đâu vậy. có thể cung cấp cho mình it giống bí và chia sẻ thêm kinh nghiệm trồng bí dân tộc được không. xin liên hệ : 0909865628 Thành, hoặc anh cho số điện thoại để mình gọi.
 


Back
Top