Mời Bà Con thảo luận chuyện "quốc nạn ở đây nhưng là công thần nơi khác"

Tôi lập topic này vì có một vài thắc mắc về việc các con vật
có thể là "quốc nạn ở đây nhưng là công thần chổ khác"

Như bài viết này:
<table width="100%" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td>Những cuộc tàn phá của động vật ngoại lai
</td> </tr> <tr> </tr><tr> <td> Cập nhật lúc 14h55' ngày 15/09/2010</td> </tr> <tr> <td>
counter.ashx
Xem thêm: sinh vật lạ, động vật tàn phá, cá vược sông nile, cá trê trắng, gấu trúc bắc mỹ, cóc mía
</td> </tr> <tr> <td> Trước nạn rùa tai đỏ ở Việt Nam, trên thế giới từng có nhiều thảm họa về môi trường do động vật ngoại lai gây ra. Có nơi, giới chức phải treo giải hàng triệu USD để tìm kiếm biện pháp loại trừ sinh vật lạ.
Cóc mía
Năm 1935, loài cóc mía được nhập khẩu từ Hawaii vào Australia để tiêu diệt bọ cánh cứng hại mía. Tuy nhiên, chúng nhanh chóng trở thành loài vật gây hại và trở thành nỗi kinh hoàng của nước Australia.
Môi trường sống thích hợp đã khiến cóc mía phát triển với một tốc độ chóng mặt. Theo số lượng ước tính của các nhà hoa học thì loài động vật này đạt số lượng 200 triệu con vào năm 2007 và chiếm lĩnh 75 % lãnh thổ Australia vào năm 2008.
Coc_mia.jpg

Cóc mía là "nỗi kinh hoàng" của nước Australia. (Ảnh: Wikipedia.com)
Cóc mía có khả năng tàn phá hệ sinh thái nơi chúng cư trú rất cao. Một con cóc mía trưởng thành có kích thước rất lớn (dài hơn 20 cm, nặng gần 1kg). Cóc mía rất phàm ăn. Chúng ăn thịt tất cả các loại sinh vật mà nó tìm được. Ngoài ra, cóc mía còn cạnh tranh thức ăn, nơi sinh sản với các loài động vật lưỡng cư bản địa, gây mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng.
Chính quyền các bang ở Australia bị cóc mía tàn phá đã phải tuyên chiến với loài động vật này. Đặc biệt, ông Peter Beattie, thống đốc bang Queensland đã tuyên bố sẽ trao giải thưởng cả triệu USD cho nhà khoa học nào tìm ra chất độc để tiêu diệt hay kìm hãm sự phát triển của cóc mía.
Gấu trúc Bắc Mỹ
GautrucBacMy.jpg

Gấu trúc Bắc Mỹ làm ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống người dân Đức.
(Ảnh: cedarcreek.umn.edu)
Gấu trúc Bắc Mỹ được du nhập vào Đức năm 1934 với mục đích nuôi lấy lông. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai, loài động vật này đã thoát ra môi trường tự nhiên và phát triển nhất nhanh.
Gấu trúc Bắc Mỹ có thể sống được ở mọi nơi như trong rừng, nông trại, ngoại ô, nội ô. Là loài động vật ăn tạp nên từ ếch nhái, cá, chuột, chim, hay các loại quả, hạt cây thậm chí là một số loài rắn đều là nguồn thức ăn của chúng.
Xâm nhập vào Đức, gấu trúc sống cả ở các thành phố, thị trấn. Chúng ăn đồ ăn trong thùng rác, ngủ trong ống khói, cống rãnh hay chiếm cứ garage ô tô, gác mái nhà. Một khi đã bị gấu trúc chiếm giữ thì việc đuổi chúng đi là một điều rất khó khăn.
Cá trê trắng
Ca_tre_trang.jpg

Cá trê trắng là kẻ thù của nhiều loài cá bản địa vùng Floria. (Ảnh: splawik.com.pl)
Cá trê trắng có tên khoa học là Clarias batrachus. Đây là loài cá có nguồn gốc ở Đông Á, trong đó có Việt Nam. Chúng được nuôi để phục vụ nhu cầu thực phẩm.
Năm 1960, chúng du nhập vào Florida và nhanh chóng thích nghi, phát triển một cách mạnh mẽ. Cá trê trắng chính là kẻ thù của rất nhiều loại cá bản địa vùng Florida. Đặc biệt, vào mùa khô, khi chúng bị dồn tập trung lại trong một số các ao hồ thì chúng có khả năng ăn thịt các loài cá bản địa.
Cá vược sông Nile
Năm 1954, cá vược sông Nile được du nhập vào vùng hồ Victoria. Victoria là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi, thứ nhì thế giới nằm trong vùng thuộc biên giới các quốc gia Uganda, Kenya và Tanzania. Hồ có diện tích 69.000 km², chu vi 3.440 km.
Ca_vuoc.jpg

200 loài cá bản địa vùng hồ Victoria đã bị tuyệt chủng bởi loài cá vược sông Nile.
(Ảnh: Marlinnegro.na-web.net)
Cá vược sông Nile cạnh tranh nguồn thức ăn với các loài cá khác trong hồ Victoria, hạn chế sự phát triển của chúng. Ngoài ra, loài cá này cũng ăn thịt các loài cá khác. Sự xuất hiện của cá vược sông Nile trong môi trường hồ Victoria đã khiến có 200 loài cá bản địa biến mất.


Như vậy ví dụ như con cá trê trắng tại VN mình nó có là quốc nạn ko ? hay là mình đang vất vả nuôi nó ?
Và còn những con khác nữa như cóc Mía tại ÚC , rùa tai đỏ......
Mời mọi người cho ý kiến.


Theo http://www.khoahoc.com.vn/khampha/t...hung-cuoc-tan-pha-cua-dong-vat-ngoai-lai.aspx




</td></tr></tbody></table>
 


Last edited:
Động vật có thể trở nên quốc nạn ở những nơi đất rộng người thưa,
nhưng ở những nơi tấc đất tấc vàng như ViệtNam thì chúng bị đưa
vào sách đỏ để hưởng bảo vệ của nhà nước, để người dân mua bán và
chăn nuôi phải xin phép kiểm lâm mới làm ăn được.
 
Động vật có thể trở nên quốc nạn ở những nơi đất rộng người thưa,
nhưng ở những nơi tấc đất tấc vàng như ViệtNam thì chúng bị đưa
vào sách đỏ để hưởng bảo vệ của nhà nước, để người dân mua bán và
chăn nuôi phải xin phép kiểm lâm mới làm ăn được.

Vì thế quan điểm của tôi là chúng ta không nên dội dàng kết luận con này,
con kia sẽ là quốc nạn.
 
Tôi lập topic này vì có một vài thắc mắc về việc các con vật
có thể là "quốc nạn ở đây nhưng là công thần chổ khác"

Woa ! 200 triệu con cóc mía ! Giá mà ta có nó hẳn ACE nuôi rắn bớt nhọc nhằn.

Tuy nhiên các số liệu trên có vẻ hơi bị thổi phồng (làm gì tới 75% lãnh thổ Úc)... Ở Hawai nơi xứ sở của loài này số lượng cóc mía đang tụt có lẽ do môi trường tự nhiên bị hủy hoại để làm công trình (sao giống ta quá) - một lý do nữa là dân Mỹ đang tận thu loài này lấy da làm đồ lưu niệm cho khách du lịch !

ACE có cơ hội qua Philipin hay Úc nhớ thủ về một ít nuôi nhé !

Thanks ChauNgocThuan,

Thân,
 
Sau mấy vụ chuột Hampter, ốc Bươu vàng, rùa Tai đỏ... tui cũng rất muốn biết phản-ứng của những vị đọc được Topic nầy.
 
Sau mấy vụ chuột Hampter, ốc Bươu vàng, rùa Tai đỏ... tui cũng rất muốn biết phản-ứng của những vị đọc được Topic nầy.

1. Mời bà con cho ý kiến. YES hay NO. ?

2. Ốc bưu vàng có tên khác là ốc Pháp.không biết có phải nguồn gốc nó từ pháp không ?
Bà con ai có thông tin về nó gây hại ở Pháp hay nước ngoài vui lòng chia sẽ cho mọi người
được biết .

3. Qui luật tự nhiên ( chung cho cả động và thực vật ):
Loài nào biết biến đổi để thích nghi với môi trường mới thì sẽ tồn tại và phát triển
Còn không thì sẽ bị thu hẹp và dần tuyệt chủng thôi.
Đó là qui luật chọn lọc tự nhiên

4. Còn chuyện rùa tai đỏ và cụ rùa ở hồ gươm:
Xin thưa rãnh quá không biết chuyện gì làm lấy tiền của dân ra tổ chức hội họp
"bàn" cách cứu "cụ" rùa.
Xin hỏi cứu có mình cụ để làm gì ? Cụ có đẻ nữa để duy trì nồi giống không ?
Hay cứu để tốn tiền thuế của dân vô ích ?

Hãy để mọi việc chọn lọc theo qui luật tự nhiên là tốt nhất.
 

Last edited:
theo tôi nghĩ không có con vật ngoại lai nào có thể gây khó khăn cho nông nghiệp VN cả. Nhớ hồi xưa chuột, ốc bưu vàng là nổi kinh hoàng của bà con nông dân thì bây giờ lại trở thành đặc sản.
Theo tôi nghĩ vấn đề rùa tai đỏ chẳng qua là do nhà nước đề cao vấn đề quá. Chỉ cần các nhà đầu bếp chế biến 1,2 món đặc sản phổ biến cho quán nhậu. vừa rẻ vừa bổ thì rùa tai đỏ có nguy cơ tuyệt chủng luôn. CHứ nói chi nguy hại
 
theo tôi nghĩ không có con vật ngoại lai nào có thể gây khó khăn cho nông nghiệp VN cả. Nhớ hồi xưa chuột, ốc bưu vàng là nổi kinh hoàng của bà con nông dân thì bây giờ lại trở thành đặc sản.
Theo tôi nghĩ vấn đề rùa tai đỏ chẳng qua là do nhà nước đề cao vấn đề quá. Chỉ cần các nhà đầu bếp chế biến 1,2 món đặc sản phổ biến cho quán nhậu. vừa rẻ vừa bổ thì rùa tai đỏ có nguy cơ tuyệt chủng luôn. CHứ nói chi nguy hại

loantam thân,

Bạn nói đúng. Tuy nhiên cái đáng ngại là do tính phàm ăn nếu lọt vào trại tôm, cua, cá, nghêu sò ốc hến thì dễ gây hại...:D. Do tính phàm ăn và do ta khó phát hiện (chúng sống dưới nước) nên có thể gây hư hao cho nuôi trồng thủy sản...

Hơn thế nữa chưa có món nhậu nào chế bằng rùa tai đỏ ? Chúng vẫn chỉ để nuôi cảnh và dùng để phóng sinh ?...

Còn Cóc mía là chuyện khác. Chúng kiếm ăn trên cạn nên hoạt động của loài này dễ quản lý hơn nhiều... Loài cóc nói chung được coi là có ích vì chúng tận diệt côn trùng tuy nhiên do loài cóc này phát triển rất nhanh nên chúng, đôi lúc , ở đôi nơi ăn hiếp loài bản địa ở Úc,, vậy mà đám chuột túi, vốn sẵn thái độ kỳ thị, thích bù lu bù loa, thậm chí còn chửi rủa cha ông chúng vì đã vác giống này về ... Ngược lại chúng ta thì cần cóc phát triển nhanh hơn thế vì chúng ta có nhu cầu tiêu thụ chúng...:rolleyes:.

my two cents,
 
loantam thân,

Bạn nói đúng. Tuy nhiên cái đáng ngại là do tính phàm ăn nếu lọt vào trại tôm, cua, cá, nghêu sò ốc hến thì dễ gây hại...:D. Do tính phàm ăn và do ta khó phát hiện (chúng sống dưới nước) nên có thể gây hư hao cho nuôi trồng thủy sản...

Bạn tam son !!!

Nếu nói về gây hại cho nuôi trồng thủy sản thì hiện tại có rất nhiều con
là loài bản địa chứ không phải chỉ riêng những con ngoại lai.!!!
 
Rùa tai đỏ nếu không ai ăn, thì băm ra nuôi heo .
*
Cụ Rùa là chức mấy ông lẩm cẩm cố thổi phồng lên
để câu khách du lịch . Đó chỉ là con ba ba thôi .
Miền Bắc vốn có giống Ba Ba nặng tới hơn 2 trăm ký,
nhưng bị bắt ăn dần, nên may ra vẫn còn có những con
trăm ký hay mấy chục ký ở các ao hồ hoang xa Hà Nội.
*
Bây giờ con ba ba này là vấn nạn cho cán bộ nhà nước .
Họ cũng mong nó chết sớm để ướp xác trưng bày lấy tiền
khách du lịch.
*
 
....
Họ cũng mong nó chết sớm để ướp xác trưng bày lấy tiền
khách du lịch.
*

nó nên sống, mà sống èo uột..để các chức sắc có việc mà làm..nó mà chết là hết việc làm sao bác ?sẽ có thất ngiệp nhiều lắm đấy
 
Cụ Rùa là chức mấy ông lẩm cẩm cố thổi phồng lên
để câu khách du lịch . Đó chỉ là con ba ba thôi .

Hahaha !

Thanks, anhmytran tuy nhiên còn một ẩn ý nữa là khi kêu sắp nhỏ xúm lại bàn luận trái cóc chấm muối hay ớt ngon thực ra là cố để chúng quên đi hũ gạo trong nhà đã cạn...

Thân mến,
 
Vấn đề hiện tại là "đào" đâu ra con giống để nuôi đây.!!!

Vì vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều.!!!

ChauNgocThuan thân mến,

Cứ thử google ta có thể thấy có nó ở Philipin, Mỹ, Úc ... Ở Phi, Mỹ trong môi trường tự nhiên nó đẻ 2 mùa tháng 4 và tháng 9 còn ở Úc từ tháng 9 đến tháng 3 - tuy nhiên trứng nó trong vòng 24 - 72 giờ là nở hết. Trong tự nhiên chỉ 0.5% là sống sót tới trưởng thành (còn nếu ương nuôi trong trại tỷ lệ sẽ cao hơn nhiều, đương nhiên).

Do ba cái xứ này đều cách biển do vậy chỉ có thể nhờ mấy anh thủy thủ bê về chăng ? Thực ra nếu giữ nó mát + ẩm nó có thể sống hàng tháng ko cần ăn uống gì.

Mời bạn xem ảnh trứng loài cóc này ở Úc:

http://www.jcu.edu.au/school/phtm/PHTM/staff/rsbufo.htm (Hềy, bé chơi thôi nhé, đừng có cho vào miệng !)

Thân ái,
 
ChauNgocThuan thân mến,

Cứ thử google ta có thể thấy có nó ở Philipin, Mỹ, Úc ... Ở Phi, Mỹ trong môi trường tự nhiên nó đẻ 2 mùa tháng 4 và tháng 9 còn ở Úc từ tháng 9 đến tháng 3 - tuy nhiên trứng nó trong vòng 24 - 72 giờ là nở hết. Trong tự nhiên chỉ 0.5% là sống sót tới trưởng thành (còn nếu ương nuôi trong trại tỷ lệ sẽ cao hơn nhiều, đương nhiên).

Do ba cái xứ này đều cách biển do vậy chỉ có thể nhờ mấy anh thủy thủ bê về chăng ? Thực ra nếu giữ nó mát + ẩm nó có thể sống hàng tháng ko cần ăn uống gì.

Mời bạn xem ảnh trứng loài cóc này ở Úc:

http://www.jcu.edu.au/school/phtm/PHTM/staff/rsbufo.htm (Hềy, bé chơi thôi nhé, đừng có cho vào miệng !)

Thân ái,

Google dich ra tiếng việt đó

bufo.gif





Các con cóc mía, Bufo marinus , đã được giới thiệu đến Úc bởi ngành công nghiệp mía đường để kiểm soát hai loài gây hại mía, các sao mía bọ cánh cứng màu xám và frenchie bọ cánh cứng. Một trăm và một con cóc đến Edmonton ở Bắc Queensland vào tháng Sáu năm 1935. Unseasonal nuôi xảy ra gần như ngay lập tức, và trong vòng 6 tháng, hơn 60.000 con cóc trẻ đã được phát hành.



B. marinus thích nghi tốt với môi trường Úc và lan rộng ra khắp bờ biển Queensland. Tỷ lệ lây lan đã được tăng tốc bởi con cóc cố tình di chuyển trước mặt tiền đường tiến tới. Trong những con cóc cuối năm 1930 đã được giới thiệu với các hình thức xử phạt chính phủ vào khoảng 11 đường phát triển địa điểm ở miền Bắc và miền Trung ven biển Queensland. Sau ngày này đã được giới thiệu không chính thức. Foci trong nước vịnh, nhất là ở Normanton và Burketown, và ở miền bắc New South Wales đã bắt đầu bằng con cóc đang được cố tình phát hành bởi người dân. Đến năm 1980 tiền tuyến miền Bắc đã vượt qua phía Tây vào Northern Territory.

Tỷ lệ tự nhiên của sự lây lan của B. marinus bây giờ là 30-50 km / năm ở Lãnh thổ phía Bắc và 5 km về / năm ở miền bắc New South Wales. Phạm vi của những con cóc mía hiện nay bao gồm bờ biển Queensland, và liên kết nội địa, ven biển miền bắc New South Wales nằm ở phía bắc Lismore, Lãnh thổ phía Bắc ven biển từ biên giới Queensland cho ngân hàng ở phía Nam sông Roper.



con cóc mía trứng được đặt trên dây keo. con cái lớn có thể đặt lên đến 20.000 trứng trong sinh sản một. Những quả trứng có thể dễ dàng xác định từ trứng của loài ếch bản địa Úc bởi sự xuất hiện điển hình của họ giống như hạt màu đen trong một chuỗi các thạch.

bmeggs.jpg
Đây Toby Speare giữ lên dây của B. marinus trứng thu thập các buổi sáng sau khi sinh sản ( Townsville, 1988)


Và mía bọ cánh cứng? ... Có phải con cóc mía có bất kỳ tác động trên hai con bọ gậy nó đã được giới thiệu để kiểm soát? Hình như không. Các con cóc mía ăn bọ cánh cứng khi họ đã có sẵn, nhưng như một tác nhân kiểm soát sinh học, nó không có tác động ở tất cả. Trong thời hạn 5 năm một cách hiệu quả phun thuốc diệt côn trùng đã trở thành có sẵn và các ngành công nghiệp đường bị mất quan tâm đến người lao động nhập khẩu của nó với những thói quen tiêu dao học phái của nó.
 


Back
Top