Cây da báo

  • Thread starter TigonXanh
  • Ngày gửi
LkGNhH5.jpg

Thấy một số đồ làm từ gỗ da báo quá đẹp mà chưa biết cây đó như thế nào. Anh em trên diễn đàn mình có ai biết về cây này cho xin chút thông tin với ! Thấy bác @khoai sùng, bác @lưungọc, bác @bskeu , bác @dan ....mấy bác sưu tầm cây gỗ quý nhiều chắc biết về cây này
 


LkGNhH5.jpg

Thấy một số đồ làm từ gỗ da báo quá đẹp mà chưa biết cây đó như thế nào. Anh em trên diễn đàn mình có ai biết về cây này cho xin chút thông tin với ! Thấy bác @khoai sùng, bác @lưungọc, bác @bskeu , bác @dan ....mấy bác sưu tầm cây gỗ quý nhiều chắc biết về cây này
Đẹp nhỉ
 
gỗ da báo làm lên nhìn khá đẹp mắt nhưng gỗ thuộc loại gỗ mềm. cây thì mình không biêt nhưng đã chứng kiến anh họ và bà thím có mấy khúc dài 1m đường kính 20 cm bỏ ngoài mưa 1 thời gian thì gỗ bị "bóc" theo vòng gỗ. nói chung gỗ thuộc loại mềm không bền.
 
gỗ da báo làm lên nhìn khá đẹp mắt nhưng gỗ thuộc loại gỗ mềm. cây thì mình không biêt nhưng đã chứng kiến anh họ và bà thím có mấy khúc dài 1m đường kính 20 cm bỏ ngoài mưa 1 thời gian thì gỗ bị "bóc" theo vòng gỗ. nói chung gỗ thuộc loại mềm không bền.

Loại này rất cứng @bskeu ạ, có địa phương gọi nó là cây da đá thuột cây lấy gỗ. Có thể bạn thấy là cây da báo thuột họ dương sĩ ( Dớn) mà gần đây Trung quốc thu mua. Nhìn bên ngoài và thoạt nhìn thì hai cây gỗ giống nhau nhưng hai cây khác nhau rất xa.
Dep that..ma cho em hoi ngu ti, no khong phai thuy tung a.

Nó không phải thuỷ tùng bạn à...nhìn nó có vẻ giống tuyết tùng hơn nhưng hỏi ra thì không phải tuyết tùng
 
LkGNhH5.jpg

Thấy một số đồ làm từ gỗ da báo quá đẹp mà chưa biết cây đó như thế nào. Anh em trên diễn đàn mình có ai biết về cây này cho xin chút thông tin với ! Thấy bác @khoai sùng, bác @lưungọc, bác @bskeu , bác @dan ....mấy bác sưu tầm cây gỗ quý nhiều chắc biết về cây này
@TigonXanh , tôi thật mới thấy, mới nghe, giờ mới biết đến loại gỗ này. Nhìn hình chưa được sờ, nên cảm giác cái bình cứ như đá hay là do phun 2K lên nó thế. So sánh vẻ 9/10 nhìn cui và cứng như Nu ngọc nghiến, Nu nghiến thì tôi tận mắt thấy rồi.
 
hình của bạn hõ da báo có màu xanh. còn gỗ mình nhìn thấy nó có sọc đen vàng.
Loại này rất cứng @bskeu ạ, có địa phương gọi nó là cây da đá thuột cây lấy gỗ. Có thể bạn thấy là cây da báo thuột họ dương sĩ ( Dớn) mà gần đây Trung quốc thu mua. Nhìn bên ngoài và thoạt nhìn thì hai cây gỗ giống nhau nhưng hai cây khác nhau rất xa.


Nó không phải thuỷ tùng bạn à...nhìn nó có vẻ giống tuyết tùng hơn nhưng hỏi ra thì không phải tuyết tùng
 
Cây này một lần anh Ngọc Kỳ Lân có hỏi mà chịu tìm không ra. Thấy bảo ở Vinh có mà vẫn chưa hỏi được. Có bác nào ở Vinh không?
 
"Gỗ da báo theo tên gọi của người dân địa phương sinh trưởng trong rừng sâu mọc trên núi đá . Sản lượng gỗ rất ít và không có nhiều đặc tính là những đường viền đen vòng tròn theo thân gỗ giống như da con báo. Có thể chống mối mọt , có độ bền cao tính mềm, dẻo, độ thẩm mỹ cao nên thích hợp làm hàng thủ công mỹ nghệ, cột trụ cầu thanh, gỗ ốp tường đẹp một cách tự nhiên của màu gỗ ".
attachment.php

Thấy thông tin như vậy. Không biết có chính xác không?
NHưng, nếu vậy, thì khác gì đi lùng cây gạo hoa trắng nhựa đỏ.
TÌM HIỂU GỖ DA BÁO
Gỗ da báo theo tên gọi của người dân địa phương sinh trưởng trong rừng sâu mọc trên núi đá . Sản lượng gỗ rất ít và không có nhiều đặc tính là những đường viền đen vòng tròn theo thân gỗ giống như da con báo. Có thể chống mối mọt , có độ bền cao tính mềm, dẻo, độ thẩm mỹ cao nên thích hợp làm hàng thủ công mỹ nghệ, cột trụ cầu thanh, gỗ ốp tường đẹp một cách tự nhiên của màu gỗ .

images

Theo lời của một chuyên gia chuyên đi đo đạc rừng thì đây là. Một loài gỗ quý hiếm chưa có trong danh sách gỗ của Việt Nam nên cũng chưa biết nó thuộc gỗ nào , chủng loại và đặc biệt chỉ có ở một địa phương duy nhất ở Miền Trung của Việt Nam mà thôi. Gỗ này rất ít lưu thông trên thị trường

- See more at: http://trongdoitam.biz/tim-hieu-go-da-bao_n58594_g760.aspx#sthash.8NcjojlA.dpuf
http://agriviet.com/threads/can-mua-cay-mat-quy-cay-da-bao.193181/
http://duocminhanh.com.vn/can-mua-cay-mat-quy-cay-da-bao-3973017.html
tigonxanh có số lượng tính bằng tấn mà còn hỏi vòng vo nữa chi vậy?
 
Loại này rất cứng @bskeu ạ, có địa phương gọi nó là cây da đá thuột cây lấy gỗ. Có thể bạn thấy là cây da báo thuột họ dương sĩ ( Dớn) mà gần đây Trung quốc thu mua. Nhìn bên ngoài và thoạt nhìn thì hai cây gỗ giống nhau nhưng hai cây khác nhau rất xa.


Nó không phải thuỷ tùng bạn à...nhìn nó có vẻ giống tuyết tùng hơn nhưng hỏi ra thì không phải tuyết tùng
bạn xem lại thử .. hình như nó là thủy tùng xanh đấy.
 
Chính zát, nhìn hình giông Thuy Tung. Có khi nào vân vē ko?

Tiên day có tin nóng vè cây Sua Do day ah. Mòi các bác xem
http://m.nld.com.vn/phap-luat/sua-tac-da-vao-toi-binh-phuoc- 20150915155617391.htm

Dạ nó vân tự nhiên như vậy chứ không phải vẻ đâu bác @dan
Cây này một lần anh Ngọc Kỳ Lân có hỏi mà chịu tìm không ra. Thấy bảo ở Vinh có mà vẫn chưa hỏi được. Có bác nào ở Vinh không?
Bác Ngọc Kỳ Lân có một khúc gỗ nhưng bác ấy vẫn chưa thấy cây da báo ngoài tự nhiên
"Gỗ da báo theo tên gọi của người dân địa phương sinh trưởng trong rừng sâu mọc trên núi đá . Sản lượng gỗ rất ít và không có nhiều đặc tính là những đường viền đen vòng tròn theo thân gỗ giống như da con báo. Có thể chống mối mọt , có độ bền cao tính mềm, dẻo, độ thẩm mỹ cao nên thích hợp làm hàng thủ công mỹ nghệ, cột trụ cầu thanh, gỗ ốp tường đẹp một cách tự nhiên của màu gỗ ".
attachment.php

Thấy thông tin như vậy. Không biết có chính xác không?
NHưng, nếu vậy, thì khác gì đi lùng cây gạo hoa trắng nhựa đỏ.
TÌM HIỂU GỖ DA BÁO
Gỗ da báo theo tên gọi của người dân địa phương sinh trưởng trong rừng sâu mọc trên núi đá . Sản lượng gỗ rất ít và không có nhiều đặc tính là những đường viền đen vòng tròn theo thân gỗ giống như da con báo. Có thể chống mối mọt , có độ bền cao tính mềm, dẻo, độ thẩm mỹ cao nên thích hợp làm hàng thủ công mỹ nghệ, cột trụ cầu thanh, gỗ ốp tường đẹp một cách tự nhiên của màu gỗ .

images

Theo lời của một chuyên gia chuyên đi đo đạc rừng thì đây là. Một loài gỗ quý hiếm chưa có trong danh sách gỗ của Việt Nam nên cũng chưa biết nó thuộc gỗ nào , chủng loại và đặc biệt chỉ có ở một địa phương duy nhất ở Miền Trung của Việt Nam mà thôi. Gỗ này rất ít lưu thông trên thị trường

- See more at: http://trongdoitam.biz/tim-hieu-go-da-bao_n58594_g760.aspx#sthash.8NcjojlA.dpuf
http://agriviet.com/threads/can-mua-cay-mat-quy-cay-da-bao.193181/
http://duocminhanh.com.vn/can-mua-cay-mat-quy-cay-da-bao-3973017.html
tigonxanh có số lượng tính bằng tấn mà còn hỏi vòng vo nữa chi vậy?
Dạ em có da báo tính bằng tấn là loại da báo thuộc họ dương sĩ bác à ( Loại mà Trung quốc đang thu mua gọi l cây mặt quỹ chứ không phải gỗ da báo) !
bạn xem lại thử .. hình như nó là thủy tùng xanh đấy.
Không phải thuỷ tùng xanh @tâynguyên ơi...thuỷ tùng xanh khi lên Gia lai mình đã gặp rồi !
 
Dạ nó vân tự nhiên như vậy chứ không phải vẻ đâu bác @dan

Bác Ngọc Kỳ Lân có một khúc gỗ nhưng bác ấy vẫn chưa thấy cây da báo ngoài tự nhiên

Dạ em có da báo tính bằng tấn là loại da báo thuộc họ dương sĩ bác à ( Loại mà Trung quốc đang thu mua gọi l cây mặt quỹ chứ không phải gỗ da báo) !

Không phải thuỷ tùng xanh @tâynguyên ơi...thuỷ tùng xanh khi lên Gia lai mình đã gặp rồi !
Cây mà TQ thu mua gọi là cây Toa La, mình đã từng đọc qua tài liệu này rất lâu nên nhớ ko rõ lắm nhưng giờ mới tìm thấy. Dưới đây là link thủy tùng mà mình thấy rất giống gỗ Da Báo của Tigon.
http://www.five.vn/detail.aspx?t=2544717
Cây Toa la (dẻ ngựa) - Alsophile spinulosa
Cập nhật lúc 07h31' ngày 15/04
counter.ashx

Toa la còn gọi là thụ quyết hay còn gọi là cây dẻ ngựa, là cây quyết thân gỗ cực kỳ quý hiếm hiện nay. Thực vật quyết là loài rất cổ xưa, hiện nay hầu hết quyết đều thân thảo

toala300.jpg
(Ảnh: kepu.com.cn)

, trong những năm còn khủng long sinh sống cách đây khoảng 200 triệu năm, toa la còn phân bố khắp thế giới, cao to và rập rạp. Vì có biến đổi địa chất nên đại đa số toa la đều tuyệt chủng, chôn vùi dưới đất biến thành than đá, chỉ còn rất ít cây sót lại.
Toa la mọc trong rừng mưa nhiệt đới, cao 3-8m, trong rừng ở các đảo Nam Thái Bình Dương cao nhất tới 20m, là loại quyết cao nhất thế giới. Thân cây toa la tròn, hơi giống cây dừa, không phân cành, có gai thưa hoặc có những vết sẹo lục giác. Chỉ ở trên ngọn mới có một chòm lá kép lông chim to, dài, tỏa ra chung quanh.

Toa la không thấy hoa, cũng không có quả và hạt. Mặt sau của lá có nhiều đám bào tử nang, trông như những chấm vàng, trong đó rất nhiều bao tử. Toa la sinh sản nhờ ở những bào tử này.

Bào tử chín theo gió tung bay, rơi xuống đất, nảy mầm thành một chiếc lá màu xanh hình tim (thể nguyên diệp) có khả năng quang hợp. Mặt sau mọc rễ giả, có thể sống độc lập. Đoạn trước mặt sau của thể nguyên diệp mọc ra một cuống trứng, đoạn sau mọc túi tinh, nên được gọi là thể hợp tử. Khi tinh trùng trưởng thành, nó sẽ di động đến cuống trứng nhờ ngọ nguậy cái đuôi của nó, bơi trong nước, kết hợp với tế bào trứng thành hợp tử. Hợp tử hút dinh dưỡng trong thể nguyên diệp, phát triển dần thành phôi, rồi mọc thành cây toa la.

Thân cây toa la chứa nhiều tinh bột, ăn được, cũng có thể dùng để đóng đồ. Đông y gọi là "long cốt phong", có tác dụng trừ phong thấp, cứng gân cốt, thanh nhiệt khỏi ho
 
Cây mà TQ thu mua gọi là cây Toa La, mình đã từng đọc qua tài liệu này rất lâu nên nhớ ko rõ lắm nhưng giờ mới tìm thấy. Dưới đây là link thủy tùng mà mình thấy rất giống gỗ Da Báo của Tigon.
http://www.five.vn/detail.aspx?t=2544717
Cây Toa la (dẻ ngựa) - Alsophile spinulosa
Cập nhật lúc 07h31' ngày 15/04
counter.ashx

Toa la còn gọi là thụ quyết hay còn gọi là cây dẻ ngựa, là cây quyết thân gỗ cực kỳ quý hiếm hiện nay. Thực vật quyết là loài rất cổ xưa, hiện nay hầu hết quyết đều thân thảo

toala300.jpg
(Ảnh: kepu.com.cn)

, trong những năm còn khủng long sinh sống cách đây khoảng 200 triệu năm, toa la còn phân bố khắp thế giới, cao to và rập rạp. Vì có biến đổi địa chất nên đại đa số toa la đều tuyệt chủng, chôn vùi dưới đất biến thành than đá, chỉ còn rất ít cây sót lại.
Toa la mọc trong rừng mưa nhiệt đới, cao 3-8m, trong rừng ở các đảo Nam Thái Bình Dương cao nhất tới 20m, là loại quyết cao nhất thế giới. Thân cây toa la tròn, hơi giống cây dừa, không phân cành, có gai thưa hoặc có những vết sẹo lục giác. Chỉ ở trên ngọn mới có một chòm lá kép lông chim to, dài, tỏa ra chung quanh.

Toa la không thấy hoa, cũng không có quả và hạt. Mặt sau của lá có nhiều đám bào tử nang, trông như những chấm vàng, trong đó rất nhiều bao tử. Toa la sinh sản nhờ ở những bào tử này.

Bào tử chín theo gió tung bay, rơi xuống đất, nảy mầm thành một chiếc lá màu xanh hình tim (thể nguyên diệp) có khả năng quang hợp. Mặt sau mọc rễ giả, có thể sống độc lập. Đoạn trước mặt sau của thể nguyên diệp mọc ra một cuống trứng, đoạn sau mọc túi tinh, nên được gọi là thể hợp tử. Khi tinh trùng trưởng thành, nó sẽ di động đến cuống trứng nhờ ngọ nguậy cái đuôi của nó, bơi trong nước, kết hợp với tế bào trứng thành hợp tử. Hợp tử hút dinh dưỡng trong thể nguyên diệp, phát triển dần thành phôi, rồi mọc thành cây toa la.

Thân cây toa la chứa nhiều tinh bột, ăn được, cũng có thể dùng để đóng đồ. Đông y gọi là "long cốt phong", có tác dụng trừ phong thấp, cứng gân cốt, thanh nhiệt khỏi ho
Dạ em cảm ơn bác @dan ! Lin bác dẫn em đã xem và có gặp gỗ này ở Gia lai, anh em làm nghề tiện gỗ gọi nó là tuyết tùng ( có người gọi là thuỷ tùng xanh như bạn @tâynguyên nói). Em so sánh hai loại gỗ thì cây da báo cứng hơn rất nhiều và vân nó không giống như tuyết tùng.
Cây như bác @thunguyenphong Thì em đã mục sở thị và có thử...nó cứng như đá..và đánh bóng kỹ nhìn y như đá vậy - bác Ngọc Kỳ Lân có cây này.

Cây da báo em có đúng như bác dan nói, nó thuộc loại dương xỉ và sách đông y gọi là "long cốt phong" !
 
Dạ em cảm ơn bác @dan ! Lin bác dẫn em đã xem và có gặp gỗ này ở Gia lai, anh em làm nghề tiện gỗ gọi nó là tuyết tùng ( có người gọi là thuỷ tùng xanh như bạn @tâynguyên nói). Em so sánh hai loại gỗ thì cây da báo cứng hơn rất nhiều và vân nó không giống như tuyết tùng.
Cây như bác @thunguyenphong Thì em đã mục sở thị và có thử...nó cứng như đá..và đánh bóng kỹ nhìn y như đá vậy - bác Ngọc Kỳ Lân có cây này.

Cây da báo em có đúng như bác dan nói, nó thuộc loại dương xỉ và sách đông y gọi là "long cốt phong" !
Cái gỗ hình bác post là loai za báo (Toa La)? Nếu thì thật là bái phục. Bác Tigon tiện gỗ vậy trên đó dễ kiếm mặt bàn gỗ Nu ko? Gõ hay Hương cũng dc, ko cần nu kín, DK khoản 70-80cm, dày 7-10cm.
 
Cái gỗ hình bác post là loai za báo (Toa La)? Nếu thì thật là bái phục. Bác Tigon tiện gỗ vậy trên đó dễ kiếm mặt bàn gỗ Nu ko? Gõ hay Hương cũng dc, ko cần nu kín, DK khoản 70-80cm, dày 7-10cm.
anh dân muốn kiếm gỗ anh về chỗ e 1 lần e dẫn anh đi
 
Cái gỗ hình bác post là loai za báo (Toa La)? Nếu thì thật là bái phục. Bác Tigon tiện gỗ vậy trên đó dễ kiếm mặt bàn gỗ Nu ko? Gõ hay Hương cũng dc, ko cần nu kín, DK khoản 70-80cm, dày 7-10cm.
Dạ không bác dân, hình em post là của người bạn gởi cho chứ em đâu có tiện. Và hình đó là gỗ da báo chứ không phải cây Toa La.
Dạ loại bác nói trên này thấy vài người có, để em hỏi lại họ thử rồi cho bác hay !
 
ngày còn học bên daklak xe đò hay dừng chân gần cầu 110. nơi này có mấy tiệm bán đồ phong thủy, trong đó lộc bình da bào chiếm phần lớn. em đã cầm trên tay và cẩm nhận gỗ nhẹ và mềm. lộc bình này gỗ sọc đen vàng.nhìn khác so với màu của tigon xanh
 


Back
Top