Cần người chỉ cách vận chuyển hàng ốc nhảy và ốc hương đi xa

  • Thread starter Phụng Hoàng Vũ
  • Ngày gửi
Tình hình là có nhiều đơn đặt hàng ốc nhảy và ốc hương từ Phú Quốc vào HCM nhưng mình lại ko biết cách vận chuyển như thế nào để an toàn, toàn thuê người ta gây mê thôi, nhưng chi phí thuê gây mê và công vận chuyển tính ra khi bán xong thì ko lời bao nhiêu nên mình lên đây lập topic mong anh em giúp đỡ cách gây mê và vận chuyển 2 loại ốc này. Mong anh em giúp đỡ
 


Không nên gây mê (thuốc mê?) mà để mát, chừng 20 độ.
Không được ngâm nước, mà tưới nước cho ẩm.
Phải lấy nước tự nhiên nơi có ốc mà tưới.
Không được lấy nước ở chỗ khác.
*
 
Không nên gây mê (thuốc mê?) mà để mát, chừng 20 độ.
Không được ngâm nước, mà tưới nước cho ẩm.
Phải lấy nước tự nhiên nơi có ốc mà tưới.
Không được lấy nước ở chỗ khác.
*
anh ơi gây mê ở đây là dùng nước đá chứ có dùng thuốc gây mê đâu. gây mê trong việc vận chuyển ốc chứ đâu phải việc dành cho y dược
 
Bạn Phụng Hoàng Vũ nói đúng nhưng thiếu.
Các loại động vật bậc thấp thường có chế độ ngủ đông. Khi nhiệt độ xuống ở 1 mức nhất định thì chức năng ngủ đông của chúng tự kích hoạt. Lúc đó ta có thể vận chuyển chúng đi xa mà ko lo chúng bị mất trọng lượng hoặc chết.
Tuy nhiên, mỗi loài đều có nhiệt độ ngủ đông riêng. Bạn cần tìm các tài liệu chuyên dụng để biết rõ hơn mà áp dụng.
Mình thì ko biết nhiều, chỉ hiểu ngủ đông nghĩa là ở 1 nhiệt độ nào đó ko thích hợp cho sự phát triển thì chúng sẽ thu mình lại. Chỉ sử dụng 1 lượng rất nhỏ năng lượng để duy trì dự sống (chủ yếu là để thở). Nếu nhiệt độ ko đủ lạnh thì chúng sẽ hoạt động lại và mất kí do ko được ăn uống. Nhưng nhiệt độ thấp quá, dưới ngưỡng thì chúng sẽ chết. Và thường thì phải làm lạnh từ từ. Làm lạnh nhanh quá sẽ gây hiện tượng sốc nhiệt => chết thẳng cẳng trước khi chế độ ngủ đông được kích hoạt.
Thân ái!
 
Bạn Phụng Hoàng Vũ nói đúng nhưng thiếu.
Các loại động vật bậc thấp thường có chế độ ngủ đông. Khi nhiệt độ xuống ở 1 mức nhất định thì chức năng ngủ đông của chúng tự kích hoạt. Lúc đó ta có thể vận chuyển chúng đi xa mà ko lo chúng bị mất trọng lượng hoặc chết.
Tuy nhiên, mỗi loài đều có nhiệt độ ngủ đông riêng. Bạn cần tìm các tài liệu chuyên dụng để biết rõ hơn mà áp dụng.
Mình thì ko biết nhiều, chỉ hiểu ngủ đông nghĩa là ở 1 nhiệt độ nào đó ko thích hợp cho sự phát triển thì chúng sẽ thu mình lại. Chỉ sử dụng 1 lượng rất nhỏ năng lượng để duy trì dự sống (chủ yếu là để thở). Nếu nhiệt độ ko đủ lạnh thì chúng sẽ hoạt động lại và mất kí do ko được ăn uống. Nhưng nhiệt độ thấp quá, dưới ngưỡng thì chúng sẽ chết. Và thường thì phải làm lạnh từ từ. Làm lạnh nhanh quá sẽ gây hiện tượng sốc nhiệt => chết thẳng cẳng trước khi chế độ ngủ đông được kích hoạt.
Thân ái!
cảm ơn anh đã cho ý kiến
 
Ốc miền bắc có giống ngủ đông - ốc Nhồi. Ốc Vặn có lẽ không ngủ đông.
Miền Nam làm gì có mùa đông mà ốc biết ngủ đông?
*
Cháu tôi muốn xin ốc ở chỗ tôi (Connecticut) về miền nam (Georgia
và Florida) nuôi.
Lý do là nó mua ốc tiệm về thả nuôi trong ao thi mùa đông bị chết,
nhưng vùng tôi mùa đông có băng tuyết mà vẫn có ốc hoang.
Mấy lần nó đến tôi chơi, tôi đều đi bắt ốc cho nó mang về, thì tỷ lệ ốc chết
khá cao. Mãi sau tôi phải nghĩ ra các kỹ thuật trên thì ốc không chết nữa.
Giống ốc ở quanh nhà tôi có cỡ bằng 2/3 cỡ ốc nhồi miền Bắc Việt Nam.
*
 
Ốc miền bắc có giống ngủ đông - ốc Nhồi. Ốc Vặn có lẽ không ngủ đông.
Miền Nam làm gì có mùa đông mà ốc biết ngủ đông?
*
Cháu tôi muốn xin ốc ở chỗ tôi (Connecticut) về miền nam (Georgia
và Florida) nuôi.
Lý do là nó mua ốc tiệm về thả nuôi trong ao thi mùa đông bị chết,
nhưng vùng tôi mùa đông có băng tuyết mà vẫn có ốc hoang.
Mấy lần nó đến tôi chơi, tôi đều đi bắt ốc cho nó mang về, thì tỷ lệ ốc chết
khá cao. Mãi sau tôi phải nghĩ ra các kỹ thuật trên thì ốc không chết nữa.
Giống ốc ở quanh nhà tôi có cỡ bằng 2/3 cỡ ốc nhồi miền Bắc Việt Nam.
*
mấy bác giúp vấn đề chính dùm em ạ
 

Vấn đề chính là Ốc của bạn không ngủ đông mà bắt nó ngủ thì không tốt.
Vì thế, không nên bắt ốc của bạn ngủ đông khi vận chuyển.
Bài trên, tôi quên không nói rõ. Xin lỗi bạn về việc đó.
 


Back
Top